Mục Lục Văn A 4

 

Việt-sử , Văn-học, Văn-chương Trang Nhà Lê Anh Chí www.LeAnhChi.com

 

 

_-Mục Lục của Mục Lục Văn :

       bấm vào - - > ML_ViệtSử,Văn

 

 

Thời điểm Cập nhật . . .

 

Tháng 6/7-2013 :

217)               Lời phi lộ (Trang Nhà LêAnhChí)

(Bài này dùng để thay thế ‘Lời phi lộ’ đă viết vào 6-2007, có nhiều chi tiết hơn bài cũ và nói thêm về quá tŕnh đưa đến sự thành lập Trang Nhà Kiến Tánh và Trang Nhà LêAnhChí  bắt đầu bằng: a) Tôi yêu sử từ thuở ấu thơ và yêu Toán, Văn chương   b) Hoài băo lúc c̣n nhỏ : minh oan cho Vua Lê Thái Tổ, v́ ngay từ lúc c̣n nhỏ tuổi, tôi đă thấy rằng các ‘sử gia’, các ‘nhà b́nh luận sử’ đă vu khống vua Lê Thái Tổ ... V́ có nhiều chi tiết, nên bài khá dài, đây là phần đầu, phần sau sẽ đăng vào lần cập nhật tới ...)

 

218)         B́nh luận Đông Châu Liệt Quốc : Thành Đắc Thần chết v́ có ... miễn tử bài !

 (Bài B́nh luận Đông Châu Liệt Quốc  này chỉ ra rằng Thành Đắc Thần cố chấp nhưng là Anh-hùng , thật đáng thương ! Trong bài, tôi nói ra một sự kiện kỳ lạ , rằng thật ra, Thành Đắc Thần chết v́ có ... miễn tử bài ! )

 

219)               Sứ Tàu lạy Vua Lê Đại Hành, các tướng Minh lạy tạ Vua Thái Tổ

( Bài viết này nêu ra hai sự kiện đẹp liên quan đến Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ. Đó là : sứ Tàu lạy Vua Lê Đại Hành, các tướng Minh lạy tạ Vua Thái Tổ để từ giả mà về. Cho thấy rằng : Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ là hai vị vua oai hùng nhất, được kính phục nhất, đối với quan tướng Tàu ...)

 

220)               Trần Anh Tông có gọi Trần Hưng Đạo là Thượng Phụ hay không ? _-Không !

( Trần Trọng Kim viết sử không có công tâm, ông viết sử theo ḷng yêu ghét; v́ ông ‘yêu’ Trần Hưng Đạo nên ông phong Trần Hưng Đạo làm thái sư (sự thực, Trần Hưng Đạo chưa từng làm  Thái sư, Thái úy,Tướng quốc), ông  cũng cho Trần Anh Tông gọi Trần Hưng Đạo là Thượng Phụ, Sai ! Trần Anh Tông không gọi Trần Hưng Đạo là Thượng Phụ ...)

 

tháng 8-2013 :

221)               Lời phi lộ 2 (Trang Nhà LêAnhChí)

( Như đă nói ở bài trước, Hoài băo của tôi lúc c̣n nhỏ là viết sử minh oan cho Vua Lê Thái Tổ ; Sau khi viết vài bài sử, tôi thấy rằng  việc đầu tiên bắt buộc phải làm là : khẳng định rằng  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê . Không những thế, lại có thể chứng minh rằng Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc Thánh vương và có thể Minh oan cho Vua Lê Thái Tông, Lê Tương Tông ...)

 

222)         B́nh luận ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’:            Lưu Bang giết hại công thần 2 (do đó  nhà Hán phải triều cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng ngửa hơn 20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu)

( Bài viết này tiếp tục nói đến cái tai hại của sự việc Lưu Bang giết hại công thần,  Lưu Bang giết hại công thần và tạo nên một công thần mới :  Lă hậu. Lă hậu (187-180 trTL) : tối độc phụ nhân tâm , dâm ô , chuyên quyền , giết hại ít nhất 3 người con trai của Lưu Bang và  đại phong ḍng họ Lă do đó  triều chính nhà Hán nghiêng ngửa hơn 20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu. )

 

223)               Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải bị Vua Lê Thái Tổ giết

( Bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết ch́m th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải bị Vua Lê Thái Tổ giết  ... )

 

224)               Công thần nào có dự hội thề Lũng Nhai ?

( Những ai có dự hội thề Lũng Nhai (1416) ?  Vấn đề c̣n nhiều tranh căi. Lư do là v́ : a) nhà Mạc, nhà Trịnh, đă sửa đổi thiêu hủy nhiều văn kiện nhà Lê   b) các danh sách viết theo quốc tính, nên khó nhận định rơ người nào , nếu có trường hợp vơ tướng văn thần trùng tên. Bài này đưa ra danh tánh hai vị chắc chắn có dự hội thề Lũng Nhai (ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê Lai), 6 vị gần như chắc chắn có dự hội thề Lũng Nhai  và xác định tên họ 10 vị khác (có nêu ra duyên do) ... )

 

tháng 9-2013 :

225)         Trần Nguyên Hăn không hề tự sát !

( Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là Trần Nguyên Hăn tự sát nếu Trần Nguyên Hăn bị chết đuối năm 1429 )

( Cũng như bài trước, bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là  Trần Nguyên Hăn tự sát ; Trần Nguyên Hăn không hề tự sát ! _-ngược lại với điều mà các sử gia thường cả quyết  xưa nay ... )

 

226)        Lời phi lộ 3    (Trang Nhà LêAnhChí)

 ( Lời phi lộ tiếp tục với :

_-B́nh luận Hán Sở Tranh Hùng, Đông Châu Liệt Quốc 

_-Sự kiện : Do công trận nên Hầu-tước !

_-Sự kiện : Hội thề Lũng Nhai và  Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

_-Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận

_-Thời đại định : Vua Lê Thái Tổ biến thời đại định thành thời đại trị

_-Tên gọi Hành dinh Bồ-đề  và lời vua ta giảng dạy cho dân chúng ‘bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ’ ; đây là Vua Lê Thái Tổ  ban hành nguyên tắc trị nước (cho 360 năm) : dùng đức nhân mà trị thiên hạ ! )

 

tháng 9/10-2013 :

227)        Trần Nguyên Hăn bị Trời đánh !

( Cũng như hai bài trước về Trần Nguyên Hăn, bài này đưa ra một suy luận dĩ nhiên, hiển nhiên, đương nhiên : a) V́ Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, TNH lại phỉ báng đức vua, lại c̣n dám kêu trời soi xét, và Hoàng thiên đă soi xét bằng cách nổi giận , đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn  b) Cho nên : Rơ ràng là Trần Nguyên Hăn bị Trời đánh !

(C̣n nếu Trần Nguyên Hăn năm 1429 bị chết đuối th́ đó là Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là bị Vua Lê Thái Tổ giết , Trần Nguyên Hăn bị Trời giết chớ chẳng phải là Trần Nguyên Hăn tự sát ; Trần Nguyên Hăn không hề tự sát ! _-ngược lại với điều mà các sử gia thường cả quyết  xưa nay ...) )

 

228)         Lời nguyền của Vua Lư Huệ Tông

( Trần Thủ Độ, ngoại thích của nhà Lư, phản vua, cướp ngôi nhà Lư, giết hại tông thất nhà Lư . Lúc ấy, vua Lư Huệ Tông đă không c̣n làm vua, cũng không c̣n làm Thái Thượng hoàng, đă bỏ đi tu , mà lại c̣n bị bức tử . Trước khi chết, vua Lư Huệ Tông có lời nguyền rằng "... con cháu ngươi cũng sẽ bị như thế". Báo ứng rành rành, đúng như lời nguyền của Lư Huệ Tông và c̣n thảm khốc  hơn : chính vua Trần Nghệ Tông nhà Trần, nghe lời ngoại thích Hồ Quí Ly, diệt nhà Trần ... )

 

229) B́nh luận Tam Quốc :       Gia Cát Lượng không có công ǵ trong việc chiếm Kinh Châu v́ Công tử Lưu Kỳ đứng ra hiệu triệu quân dân ...

( Như mọi lần, tôi dùng ngay những ‘sự kiện’ đưa ra bởi La Quán Trung để chứng minh rằng La Quán Trung đă Xạo hết chỗ nói ! Như ‘sự kiện’ : ‘Quan Vũ đem 500 quân đánh Quận Tràng Sa’ là chuyện Xạo ! Thật là Xạo hết chỗ nói ! Bởi v́ Quận Tràng Sa là nơi Triệu Vũ Đế nước ta đem đại quân đánh thắng nhà Hán, thời Lă-hậu ... )

      

tháng 10/11-2013 :

230) ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’:         Lưu Bang hỏi Hàn Tín ‘‘(khanh giỏi thế), cớ sao lại bị trẫm bắt ???’’ Hàn Tín lẽ ra phải trả lời câu hỏi này như thế nào ???

( Khi muôn việc thư thả, Lưu Bang có hỏi Hàn Tín về tài năng của các tướng và của chính ... Lưu Bang và Hàn Tín. Hàn Tín nói ‘Bệ hạ chẳng qua chỉ cầm được mười vạn quân’ c̣n riêng ông (Hàn Tín) th́ ‘càng nhiều càng tốt ; Lưu Bang cả cười : ‘‘thế sao khanh lại bị trẫm bắt ???’’ Hàn Tín đă trả lời dại dột, rất dại dột ; Hàn Tín lẽ ra phải trả lời Lưu Bang như thế nào ???  Bài này đưa ra đáp án cho câu hỏi này )

 

231) Tam Quốc :          Từ Nguyên Trực là vị nguyên soái độc nhất thời Tam Quốc đă đánh thắng Đại Tư Mă Tào Nhân, c̣n Gia Cát Lượng th́ dở ẹt !

( Bài này trưng ra một sự kiện ít ai để ư đến ; đó là Từ Nguyên Trực là vị nguyên soái Quân sư  độc nhất thời Tam Quốc đă đánh thắng Đại Tư Mă Tào Nhân của Tào Mạnh Đức . Từ Nguyên Trực bậc kỳ tài trong thiên hạ ! So sánh với hành động của Gia Cát Lượng trong 4, 5 năm ở Kinh Châu, ta thấy rằng Từ Nguyên Trực giỏi hơn Gia Cát Lượng nhiều, nhiều lắm ! )

 

232)        Rất may cho chúng ta, là chính Vua Lê Thái Tổ gọi thời đại ngài làm vua là Thời đại-định

( Thời đại định là thời gian  Vua Lê Thái Tổ ngự trị, chớ chẳng phải là thời điểm giặc Minh rút về Tàu. Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận kết thúc vào thời đại định và không bị thiêu hủy bởi nhà Mạc, nhà Trịnh. Đó là v́ nhà Mạc, nhà Trịnh hiểu lầm chữ ‘đại định’ , tưởng rằng VGTK kết thúc vào lúc quân Minh rút về nước ; và đó là điều rất may cho chúng ta ... )

 

233) Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang, theo Sử thần Vũ Quỳnh, Lê Tung ; Nguyễn Trăi cũng nhận định như vậy; các sử quan triều Nguyễn cũng biết thế ...

( Bài này đưa ra nhận xét rằng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang, theo Sử thần Vũ Quỳnh, Lê Tung và trưng ra một số sự việc thánh-vương của Vua Lê Thái Tổ :

_-Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng

_-Vua Lê Thái Tổ dạy Thái Tử thương yêu dân chúng

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân mà trị thiên hạ

_-Vua Lê Thái Tổ ban hành nền chính trị vững chăi , sáng suốt,nhân ḥa

Bài tới sẽ nói rằng Nguyễn Trăi cũng nhận định Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang; các sử quan triều Nguyễn cũng biết thế ; nhất là bàn về các câu ca dao ca tụng Vua Lê Thái Tổ ... )

 

tháng 11/12-2013 :

234)        Quân số của Vua Lê Thái Tổ

( Tháng giêng năm Mậu Tuất (năm 1418) , Vua Lê Thái Tổ xưng vương,  khởi nghĩa và  Vua Lê Thái Tổ chỉ có 600 quân ( !!!). Chính nguyên soái quân Minh ở nước ta là Lư Bân đem 5 vạn quân vào Thanh Hóa đánh vua ta, Lư Bân là tướng tài (giỏi hơn cả Trương Phụ) mà lực lượng đôi bên lại quá chênh lệch, nên nghĩa quân Lam Sơn cứ phải lẩn tránh địch ...

Bài viết này nói đến 2 mấu chốt quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1) làm thế nào mà năm 1420, Vua Lê Thái Tổ lại có cơ hội mộ binh  2) đại thắng Thi Lang , Bước ngoặc của nghĩa quân Lam Sơn , với đại thắng Thi Lang , ngay dân ta thời đó cũng tin rằng vua ta sẽ thành công, có câu ca dao người dân ta mong mỏi vua ta vào Thăng Long :

Lạy trời cho gió cả lên,

Cờ vua B́nh Định bay trên kinh thành ... )

 

235)        Quân số của Lưu Huyền Đức lúc trấn thủ huyện Tân Dă 

( Lúc Lưu Huyền Đức trấn thủ huyện Tân Dă , Lưu Huyền Đức có ít nhất 5 vạn quân . La Quán Trung  thường nói rằng Lưu Huyền Đức  có vào khoảng 1000 hoặc 2000 quân ; mục đích là để biện hộ cho sự việc Gia Cát Lượng thấy Đại quân Tào kéo đến là bỏ ngay Phàn Thành  mà chạy dài !  Sự thực th́, Huyện Tân Dă là cửa ải địa đầu đối địch với Tào, phải có ít nhất 5 vạn quân ; không những thế, Lưu Huyền Đức được xem là em Lưu Cảnh Thăng ... Cũng vậy, Công Tử Lưu Kỳ trấn thủ Giang Hạ cũng có ít nhất 5 vạn quân ... )

 

236)        Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn thiệt to gan ! ( lời khấn trời )

( Trong những lời thệ hải minh sơn  trong lịch sử, th́ lời khấn Trời  của Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn là to gan lớn mật hơn hết ; do v́ họ đă dùng lời gian dối, giả dối, mà khấn Trời !

Bài này sẽ phân tích xem những lời khấn Trời ấy gian dối, giả dối, xấu xa ra sao và kết luận rằng Gia Cát Lượng là kẻ xấu xa,  Trần Nguyên Hăn c̣n xấu xa hơn nhiều … )

 

237)        Những câu nói câu văn nổi tiếng bị dịch sai...

( Câu nói nổi tiếng của Tổng Thống Kennedy (Ask not ...), Que sera sera , ‘‘Bất muội nhân quả !’’ ... )

( Bài này nói về sự dịch sai những câu nói câu văn nổi tiếng như

_-Câu nói nổi tiếng của Tổng Thống Kennedy (Ask not ...)

_-bài ca ‘Que sera sera’

Sau đó, những câu nói câu văn đạo nổi tiếng, chữ Hán và chữ Hán-Việt :

_-Vô Ngă

_-Thiên địa bất nhân

_-Bất muội nhân quả ! ... )

 

238) Tam Quốc :          ‘Gia Cát Lượng sửa thơ Đổng Tước khích Chu Công Cẩn là chuyện Xạo !

( Bài này đưa ra những lư do chứng tỏ rằng ‘Gia Cát Lượng sửa thơ Đổng Tước khích Chu Công Cẩn là chuyện Xạo : Nếu Gia Cát Lượng dại dột dùng kế này, th́ khi vừa nói đến việc khuyên Chu Công Cẩn dâng hai Kiều cho Tào Tháo th́ đă bị Chu Công Cẩn chém bay đầu ngay lập tức … )

 

tháng 9-2014 :

239)    Ông Trời tuân lệnh Vua Lê Thái Tổ ?

( Nói rằng Vua Lê Thái Tổ giết oan Trần Nguyên Hăn , tức là nói rằng Ông Trời tuân lệnh Vua Lê Thái Tổ )

 

240)  Chúa thánh tôi hiền :   Nguyễn Trăi thường diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn và ca tụng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

( Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

-Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ (ư nói rng Vua Lê Thái T dng binh gii hơn Gia Cát Lượng nhiu, nhiu lm)

-Nguyễn Trăi gọi Vua Lê Thái Tổ là Thn Long , là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

-Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

-Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

       Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi  )

 

241)  B́nh luận Tam Quốc :          Lưu Huyền Đức rất coi thường khả năng cầm quân của Gia Cát Lượng !

( Bài này trưng bằng chứng rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường Gia Cát Lượng, rất coi thường khả năng cầm quân của Gia Cát Lượng ; chính yếu là những sự kiện sau :

_-Cố thủ Giang Hạ: không dùng Gia Cát Lượng

_-Gia Cát Lượng đă thất hứa với Mă Siêu, không dám đánh Tào

_-Gia Cát Lượng chưa bao giờ dám đánh Phàn Thành

_-Lưu Huyền Đức đem Bàng Sĩ Nguyên đi chinh phục Ích Châu

_-Đánh Đông-Ngô  Lưu Huyền Đức không đem theo Gia Cát Lượng

_-Lưu Huyền Đức ném tờ biểu của Gia Cát Lượng xuống đất

Ng̣ai ra, khi lên ngôi Hán Trung Vương , Lưu Huyền Đức đă phong Pháp Chính  chức vị cao hơn Gia Cát Lượng và Gia Cát Lượng chưa được phong hầu ...)

 

242)  Sấm Trạng Tŕnh :        Mă đề dương cước anh hùng tận, Ai là anh hùng?

( Bài này giải thích đoạn văn Sấm Trạng Tŕnh nổi tiếng :Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh, ... Thân dậu niên lai kiến thái b́nh’. Bài Sấm Trạng Tŕnh này nói về thế chiến thứ 2, hầu hết mọi người đều hiểu như vậy. Kiến giải của tôi là ở đáp án cho câu hỏi : Ai là anh hùng ? , trong câu ‘Mă đề dương cước anh hùng tận’. Xin nói trước: câu Trả lời bất ngờ, khá bất ngờ, rất bất ngờ ...)

 

tháng 11-2014 :

243)               Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang 2

( ...theo nhận định của Sử thần Vũ Quỳnh, Lê Tung, của Nguyễn Trăi; các sử quan triều Nguyễn cũng biết thế... 2)

( Tiếp tục đề mục ‘Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang’, tôi trở lại vụ án  Cao Sư Đăng và vụ án Trần Nguyên Hăn để xác định rằng luật pháp của Vua Lê Thái Tổ   vững chăi , nhân ḥa, nhân bản ; sau đó bàn về :

_-Nguyễn Trăi nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

_-Nguyễn Trăi thường diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

_- Những câu ca dao ca tụng thời no ấm hoan lạc, đời Vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tông ... )

 

244)        Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?!

( Có một bài viết trên http://baohatinh.vn/ nói rằng Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi , tác giả là Nguyễn Anh Tùng,  ông nói rằng ông là ḍng dơi của Đại công thần Nguyễn Lư. Sự liên hệ anh em giữa Đại công thần Nguyễn Lư và công thần Nguyễn Trăi có lẽ là sự thực ; có thể góp phần vào việc giải quyết nhiều nghi án về Nguyễn Trăi.

Vd : Cuộc biệt ly ướt át ở ải Nam Quan giữa Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trăi. Câu chuyện này, tôi thường cho là bịa đặt, bởi lẽ dễ hiểu là Nguyễn Trăi cũng bị giặc Minh bắt giải về Tàu, c̣n theo bên tù xa khóc lóc thế nào được. Nay, ta có thể xác định rằng : người con của Nguyễn Phi Khanh, theo bên tù xa khóc lóc, là Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi ... )

 

tháng 12-2014 :

245)               Vua Lê Thái Tổ  Lê Thái Tông Lê Hiến Tông phê b́nh Hoàng Thái tử

( Bài này tường thuật và nhận xét về những lời phê b́nh Hoàng Thái tử của Vua Lê Thái Tổ  Lê Thái Tông Lê Hiến Tông ; những lời phê b́nh Hoàng Thái tử này rất chính xác, chứng tỏ rằng các Vua Lê Thái Tổ  Lê Thái Tông Lê Hiến Tông chọn Thái tử với công tâm, v́ thiên hạ chọn người làm vua. Riêng Vua Lê Thái Tổ  c̣n có bài "Hậu tự huấn", chứa đựng những lời châu ngọc, để răn dạy Hoàng Thái tử  _-đáng để làm mẫu mực muôn đời ... )

 

246)               Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

( Sứ Tàu Lương Trừ khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp... Mục đích của bài này là để khảo sát xem Vua Lê Hiến Tông có phải là vua thánh hay không. ...Và tôi rất kinh ngạc, vui mừng mà nhận ra rằng Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, hết ḷng với việc trị nước như Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Vua đă làm việc nhiều, rất nhiều, tận tụy lo cho dân, thương dân, với chánh sách bậc thánh vương, lại đối xử ḥa nhă, ngọt ngào với các quan... )

 

247) Tam Quốc :  Lỗ Tử Kính không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh !

( Bài này trưng bằng chứng rằng Lỗ Tử Kính không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh ! Xác suất rất lớn là : Lỗ Tử Kính gọi Gia Cát Lượng  là hiền đệ ... )

 

248)             Nguyên soái và Tể tướng Lưu Nhân Chú triều Lê Thái Tổ 5

( Nguyên soái và Tể tướng Lưu Nhân Chú là Quyền cao chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ ; trước nay, tôi vẫn nghĩ rằng Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần thứ nhất, nhưng không cả quyết được v́ ông Phạm Vấn có chế văn của Vua Lê Thái Tổ  khẳng định là tể tướng và tể phụ . Bài này trước tiên giải thích tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ ; và từ đó , ta có thể yên tâm mà nói rằng nguyên soái Lưu Nhân Chú là đệ nhất công thần . Sau đó , bài này giải thích thêm vài công nghiệp của ông Lưu Nhân Chú ... )

 

tháng 1-2015 :

249)        Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh bên Tàu

( Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?! 2 )

( Tôi đă có dịp nói rằng trong bài thơ làm theo thể Thủ vĩ ngâm của Nguyễn Trăi , ‘Nam’ là Nam Kinh bên Tàu , nay biên lại ở đây, cùng với việc bàn thêm về ‘Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi’ , bàn thêm tại sao sự liên hệ anh em giữa Đại công thần Nguyễn Lư và công thần Nguyễn Trăi có thể là sự thực và xác định một lần nữa rằng Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ ... )

 

250)    Nguyễn Trăi thường diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn 2

( ...và ca tụng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang 2)

( Bài này tiếp tục nói về những bài thơ mà Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn và ân đức Vua Lê Thái Tổ, bậc Nghiêu Thuấn Vũ Thang... )

 

251)        Tam Quốc :  Lưu Huyền Đức  không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh !

( Tôi đă có bài viết rằng Lỗ Tử Kính không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh ! Một khi Lỗ Tử Kính không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh, th́ dĩ nhiên  Lưu Huyền Đức  cũng không hề gọi Gia Cát Lượng  là tiên sinh ! Ngược lại với điều tuyên truyền của La Quán Trung trongTam Quốc Chí Diễn Nghĩa ...)

 

252)               Định nghĩa định danh 5

( Bài Định nghĩa định danh 5 này là bài đầu tiên mang tựa đề ‘Định nghĩa định danh’, nhưng mang số 5, v́ một số bài trước có thể được xem là ‘Định nghĩa định danh’. Bài được viết chung cho cả hai TrangNhà Kiến Tánh và TrangNhà LêAnhChí

Những bài trước: ...)

 

Tết Ất Mùi (tháng 2-2015) :

253)        Cúc Hiên Tiên Sinh Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên 2

( Bài viết thứ hai này về Cúc Hiên Tiên Sinh Lê Đ́nh Diên (1824-1883) nói về những đóng góp văn hóa như viết văn bia cho đa số đ́nh chùa ở địa phận Hà Nội, viết tựa sách ... và trở lại phương châm Quân Tử Thành Mỹ. Bài này cũng đăng trên TrangNhà Kiến Tánh, v́ những đóng góp văn hóa kể trên và v́ tôi sẽ dùng những phân tích danh từ trong Quân Tử Thành Mỹ trong một bài đoản luận tới ... )

 

254)               Phạm văn Xảo là ai ? _-Không ai biết !

( Ông Phạm Văn Xảo là ai ??? _Không ai biết ! Không có sử gia nào biết Phạm Văn Xảo là ai ! Mặc dù mấy ông sử gia, mỗi lần họ muốn nhục mạ Vua Lê Thái Tổ, là họ đem Phạm Văn Xảo ra ! Thật là chuyện nực cười trong thiên hạ...

Bài này đưa ra một chi tiết về thân thế Phạm Văn Xảo _-chi tiết quan trọng này có thể giải thích tại sao Phạm Văn Xảo đă làm phản ! )

 

255)               Bế Khắc Thiệu cùng Trần Nguyên Hăn làm phản ở Thái Nguyên, cuối năm 1430

 ( Đ́nh thượng hầu Lê Khôi  chém Trần Nguyên Hăn  ở Cao Bằng, đầu năm 1431 )

( Bế Khắc Thiệu cùng Trần Nguyên Hăn đă làm phản ở Thái Nguyên, cuối năm 1430 ; kết cuộc là Đ́nh thượng hầu Lê Khôi  chém Trần Nguyên Hăn  ở Cao Bằng, đầu năm 1431. Những điều này có thể biết được nhờ những sự việc sau :

_-Thượng tướng quân Lê Khôi được triệu lên Thái Nguyên, giúp vua dẹp giặc, mặc dù  ông vừa mới được sai đi trấn thủ Hóa Châu

_-Vua Lê Thái Tổ đề thơ ở Cao Bằng

_-Vua Lê Thái Tổ ban  chiếu chỉ sau khi dẹp giặc Đao Cát Hăn--Phạm văn Xảo, nói về ‘Thượng  Hăn, Thượng Xảo’, ‘giết chết  kẻ loạn thần tặc tử’ và ‘bầy tôi, nên lấy Hăn, Xảo làm răn’ ... )

 

256)               Định nghĩa định danh 6

( Tiếp tục loạt bài ‘Định nghĩa định danh’, bài này nói về những từ ngữ Phật giáo (như Tăng Thống Quốc Sư Bản Lai Diện Mục Hằng Hà sa số Truyền đăng ...) , ngoài Phật giáo như Điện Hạ, Các Hạ, Túc Hạ, Tại Hạ, Điểm yếu, yếu điểm, Cô gia, Quả nhân... )

 

tháng 3-2015:

257)  Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là cổ kim đệ nhất vơ tướng Anh-hùng !

( Kỳ lân Hổ vệ Thượng tướng quân Lê Khôi 4 )

[ Tướng Lê Khôi vơ nghệ cao cường vô địch, là thiên hạ đệ nhất vơ công ! Bài này tiếp tục diễn tả, vơ nghiệp, công nghiệp của Đ́nh thượng hầu Lê Khôi :

_-Thượng tướng quân Lê Khôi được triệu lên Thái Nguyên,giúp vua dẹp giặc, cuối năm 1430chém Trần Nguyên Hăn  ở Cao Bằng, đầu năm 1431

_-Đ́nh thượng hầu Lê Khôi trấn thủ Nghệ An : tiếng thơm đồn khắp gần xa

_-... Và nhất là : Đ́nh thượng hầu Lê Khôi  cười ba tiếng, chiếm Chiêm Thành, cổ kim đệ nhất vơ tướng Anh-hùng !  ]

 

258)               Định nghĩa định danh 7

( Bài ‘Định nghĩa định danh 7’ này nói về những từ ngữ Phật giáo và văn hóa sau : Vô cực ( + , -), Bang, Đánh thắng, Đánh bại, Lăo Phật gia, ‘Chẳng ra khỏi bàn tay của Đức Như Lai’, Cách vật, Cách trí, Miếu hiệu, thụy hiệu, niên hiệu, Truy tặng truy phong, người hiền. )

 

tháng 8-2015:

259) Tam Quốc :         ‘Ngụy Diên chém Vương Song’ là chuyện Xạo !

( Bài này tŕnh bày những lư do chứng tỏ rằng tài sức, tính t́nh Ngụy Diên không đủ để có thể mạo hiểm phục kích chém Vương Song. Sau đó, tôi đưa ra thêm một bằng chứng cụ thể rằng ‘Ngụy Diên chém Vương Song’ là chuyện Xạo !’ bằng chứng cụ thể, có thể đứng vững ở ṭa án Anh Quốc,  có thể đứng vững ở ṭa án triều đ́nh Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông ...)

 

260)               Tổng kết về vụ án Phạm văn Xảo

( Bài này, tiếp theo bài Phm văn Xo là ai ? _-Không ai biết !, xác định thêm rằng Phạm văn Xảo chẳng phải là người Kinh Lộ, chẳng phải là người Kinh , chẳng phải là công thần và bàn về :

_-Phạm văn Xảo được phong chức ǵ ?

_-Phạm văn Xảo cùng với Đèo Cát Hăn làm phản ,cuối năm 1431

_-Phạm văn Xảo chết nơi chiến trường

_-Giặc Đèo Cát Hăn  giặc Phạm văn Xảo )

 

tháng 9-12 / 2015:

 261)              Phá án Lệ Chi viên 12:     ‘Vua Lê Thái Tông thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ’ là chuyện Xạo !

( ...bịa đặt bởi Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh )

( Bài này trước tiên tóm lược các bài trước, những bài nói về ‘vua Lê Thái Tông không hề thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ’ sau đó trưng ra Bằng chứng cụ thể, Bằng chứng dứt điểm, xác thực 100% rằng Vua Lê Thái Tông băng hà  ngày mùng 4 tháng 8.

Vua Lê Thái Tông băng hà  ngày mùng 4 tháng 8, chứng tỏ rằng ngày mùng 4 tháng 8 vua Lê Thái Tông không hề thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ (cũng như vua không hề thức suốt đêm với bất kỳ ai) ...)

 

262)               Bốn chức Tam Tư là chức gia phong

( Gọi  là Tam Tư nhưng có Bốn chức (Tư Không, Tư Mă,  Tư Khấu, Tư Đồ) và là chức gia phong. Sở dĩ có bài viết này, là v́ trong LTHCLC, ông Phan Huy Chú viết SAI về Tam Tư của Ông Lưu Nhân Chú, Lê Sát...(Vd: năm Thuận Thiên 4, Ông Lưu Nhân Chú chuyển làm Tư Khấu; Sai! Phải nói rằng Ông Lưu Nhân Chú được gia phong Tư Khấu th́ mới đúng.) Ở đây, tôi bàn về Tam Tư của đại công thần khai quốc nhà Lê, nhấn mạnh về điểm ‘gia phong’, lấy thí dụ Ông Lưu Nhân Chú, Lê Sát... )

 

263) Tam Quốc :    ‘Phụng Sồ bị Trương Nhiệm bắn chết ở đồi Lạc Phụng’ là chuyện Xạo !

( Bài này đưa những lư do để nói rằng ‘Phụng Sồ bị Trương Nhiệm bắn chết ở đồi Lạc Phụng’ là chuyện Xạo ! Sau đó, trưng ra một Bằng chứng cụ thể, Bằng chứng dứt điểm, xác thực  rằng kẻ bắn chết Bàng Thống chẳng phải là Trương Nhiệm! )

 

264) Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp, c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 4

( Ở đây, tôi phân tích ư nghĩa của các sự việc : Trần Nguyên Hăn được nhà Mạc truy tặng Đại vương, được nhà Mạc truy tặng Tả Tướng Quốc, Trần Nguyên Hăn là đàn em của Nguyễn Trăi, Danh tánh Trần Nguyên Hăn và Đèo Cát Hăn, vụ đánh Tân B́nh Thuận Hóa. Sau đó, tôi nhắc lại rằng Trần Nguyên Hăn được Vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng Quân và Trần Nguyên Hăn chẳng phải là công thần khai quốc ... )

 

265) Sử Trung Hoa :     Khoác áo hoàng bào lên người Triệu Khuôn Dẫn, Triệu Khuôn Dẫn bắt buộc phải nhận ngôi vua

( Bài này bàn về việc quân tướng họp nhau bầu Triệu Khuôn Dẫn lên làm vua,  với nhận xét rằng nếu được (bị) khoác áo hoàng bào lên người th́ bắt buộc phải nhận ngôi vua ! )

 

Tết Bính Thân và tháng 1-3 / 2016:

266)        Lời cẩn án của KDVSTGCM Ư nghĩa

(KDVSTGCM= Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục )

[ Ở đây đưa ra định nghĩa và Ư nghĩa của Lời cẩn án của Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, được biên ở Việt Nam Văn Học Sử Yếu ; sau đó bàn về : Lời cẩn án ở cuối sách KĐVSTGCM và cách viết sử quái lạ của Sử quan triều Nguyễn ... ]

 

267)        Vua Lê Thái Tông không hề bức tử ông Lê Ngân

( Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành 2 )

[Trong bài trước (183: Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành) tôi có ngỏ ư ngạc nhiên rằng một vị vua ‘đức như vua Thuấn’ lại có thể bức tử ông Lê Ngân v́ một tội nhỏ ; từ đó, tôi đă đọc lại nhiều lần đoạn văn của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư nói về vụ án đó, và đi đến kết luận rằng Vua Lê Thái Tông không hề bức tử ông Lê Ngân. Bài này đưa ra những lư do tại sao tôi có thể quả quyết như vậy ... ]

 

 268) Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông xử kiện cho dân chúng

( Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông xử kiện cho dân chúng ! Đây là việc làm rất quan trọng của ba vị vua đầu nhà Lê : chăm lo chăm sóc dân t́nh, ưu ái thần dân; cũng là việc rất mệt nhọc , mất rất nhiều th́ giờ ...)

 

tháng 4-7/ 2016:

269)        Tiết Chế không hề là chức danh dưới thời nhà Trần nhà Lê chính thống

( Nguyên soái nhà Trần là Thượng tướng quân, Thượng tướng quân chớ chẳng phải là Tiết Chế ; ‘Tiết Chế’ là động từ , chẳng phải là danh từ, và không hề là chức danh dưới thời nhà Trần , cũng không hề là chức danh dưới thời nhà  Lê chính thống. Măi đến thời Lê Trung Hưng, Trịnh Tùng mới dùng ‘Tiết Chế’ vừa làm động từ vừa làm danh từ (chức danh) ...)

 

270) Tam Quốc :    Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 5

(  ... là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng hiền thần : tội 13 -- Tội 16 )

( Trước khi chết, Gia Cát Lượng giao binh phù cho Dương Nghi và để mưu lại giết Ngụy Diên. Từ sự kiện đó, ta có thể suy ra 4 tội của Gia Cát Lượng, tội 13--16 : cẩu thả vô cùng, cố sát, coi việc thay đổi chức vị nguyên soái như tṛ đùa, giết người không lư do chính đáng ... )

 

271) Chức nguyên soái qua các triều đại

( Chức nguyên soái gọi là ǵ, qua các triều đại ? Bài này diễn tả chức danh nguyên soái từ Nhà Tiền Lư đến Nhà Nguyễn, xác định rằng Thái úy là Đại nguyên soái, rằng chức danh nguyên soái Nhà Trần là Thượng tướng quân, Thượng tướng quân chớ chẳng phải là Tiết Chế ; Chức nguyên soái nhà Lê chính thống lần lượt là : Nhập nội Đại tư mă (1427-1435), Nhập nội Đại đô đốc(1435- ?), Nhập nội Đô đốc; Nhà Lê Trung Hưng đến thời Trịnh Tùng, mới dùng ‘Tiết Chế’ làm Đại nguyên soái , Nhà Tây Sơn cũng thế ; Nhà Nguyễn chỉ có chức phó nguyên soái ... )

 

272) Tam Quốc :   Lư Khôi thuyết Mă Siêu, thuyết hay nhưng thiếu một điều cực kỳ quan trọng

( Thời điểm : Lưu Huyền Đức đang đánh Thành Đô ; Mă Siêu , tuân lệnh Trương Lỗ đến cứu Ích Châu, đánh dằng dai, và Mă Siêu ở t́nh trạng tấn thoái lưỡng nan...Lư Khôi đi thuyết Mă Siêu, và Mă Siêu qui hàng Lưu Huyền Đức. Sự thực th́ Lư Khôi thuyết rất hay, nhưng không đủ thuyết phục được Mă Siêu về hàng, v́ thiếu một điều cực kỳ quan trọng ... )

 

273)        Cơ cấu triều chính nhà Lê

 ( Trần Trọng Kim viết sai về cơ cấu triều chính nhà Lê (trang 255, VNSL)  )

[ Bài này viết về Cơ cấu triều chính nhà Lê, qua

_-các chức vị : B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, Nguyên soái (Vơ thừa tướng), Hữu Bật Tả hữu bộc xạ (Văn thừa tướng),Tam Tư, Tam Thiếu, Tam Thái, Tổng quản, Ngự sử, gián nghị đại phu

_-Các Bộ, Ngũ h́nh viện, các viện, các cục, vv...

_-Ṭa án triều đ́nh

Và mở đầu bằng cách nói rằng Trần Trọng Kim viết sai về cơ cấu triều chính nhà Lê (trang 255, VNSL) ]

 

274) Công thần nào có dự hội thề Lũng Nhai 2

( Trang Nhà  http://www.ditichlamkinh.vn  có đăng Danh sách Khai quốc công thần Lũng Nhai, với thân thế tiểu sử của những vị này. Danh sách có vài ưu điểm và vài khác biệt với Danh sách tôi đă dùng trong bài trước (224 : Công thần nào có dự hội thề Lũng Nhai ?). Bài này so sánh và tổng kết 2 Danh sách và đưa ra một Danh sách tổng hợp )

 

275) Vua Lê Thái Tổ trọng thưởng công thần như thế nào ?

( Bài này tổng kết những bài số 56, 57, và 145 , nói về Tước hầu, Tước chữ công thần, Tước chữ Trí tự  phong cho  công thần đời Vua Lê Thái Tổ. V́ là bài tổng kết , nên có nhiều chi tiết đă được bàn luận trong các bài trước (số 56, 57 và 145) ; nhưng vẫn có vài chi tiết mới, đặc biệt là Tước hầu  phong cho ông Lưu Nhân Chú : Thông thượng hầu tức Triệt thượng hầu (Tước hầu cao nhất !), xác định rằng Vua Lê Thái Tổ dùng 10 tước hầu để phong cho các công thần , 10 tước hầu chớ chẳng phải là 9 Tước hầu  ...)

Những bài trước : ... )

 

tháng 8-12/ 2016:

276) Tam Quốc :    Hoàng Trung đứng đầu Ngũ Hổ Đại Tướng !

( Bài này trở lại vấn đề Quan Công phản đối việc Hoàng Trung được dự vào hàng Ngũ Hổ Đại Tướng và trưng lư do để xác định rằng thật ra Quan Công bất b́nh, bởi v́ Hoàng Trung được đứng đầu Ngũ Hổ Đại Tướng ! ... )

 

277)               Thần Tiên Thánh Phật 2

( Bài này, đă đăng trên TrangNhà Kiến Tánh ( www.kientanh.com ),  nay đưa vào đây, v́ trong bài có dùng những sự kiện lịch sử để nói về sự liên hệ giữa vua và thần :

_-Trần Nguyên Hăn  được (bị) nhà Mạc truy tặng đại vương : bất hạnh lớn cho Trần Nguyên Hăn !

_-Trần Quốc Duy, con Trần Nguyên Hăn, được vua Lê phong thần : Trần Quốc Duy là thần

_-Nguyễn Biểu được Vua Lê Thái Tổ truy tặng Đại vương, ông Nguyễn Biểu đương nhiên là Thượng Đẳng thần ! )

                                                                    

278)        Nguyễn Trăi sv Trần Nguyên Hăn

(sv = ssv = so với, sánh với, so sánh với , đối chiếu với)

( Bài này có thể xem là bài tiếp theo sau bài số 67 ( Cần tách rời Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn ! ), so sánh thân thế, chức vụ, công nghiệp của Nguyễn Trăi ---Trần Nguyên Hăn , nêu ra những khác biệt rơ rệt giữa hai người này, và nhắc lại rằng Nguyễn Trăi là công thần, Trần Nguyên Hăn chẳng phải là công thần ... )

 

279)               Tổng kết về hai vụ án Trần Nguyên Hăn

( Có hai vụ án Trần Nguyên Hăn : 1) vụ án Trần Nguyên Hăn năm 1429 và 2) cuộc phản loạn Bế Khắc Thiệu---Trần Nguyên Hăn ở Thái Nguyên, cuối năm 1430 (đây thật ra không phải là 1 vụ án Trần Nguyên Hăn, mà là 1 cuộc phản loạn của người Thượng: Bế Khắc Thiệu là vua của dân tộc thiểu sốThái Nguyên) )

 

280)               V́ nghi kỵ, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông bạc đăi Trần Hưng Đạo, Đúng hay Sai ?

( Câu hỏi "Đúng hay Sai ?" trong tựa đề là hai câu hỏi :

_-Có phải "V́ nghi kỵ mà Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông bạc đăi Trần Hưng Đạo" hay không ?

_-Sự nghi kỵ này là Đúng hay Sai  ? ... )


281)               Trần Trọng Kim viết sai về sự liên hệ giữa Hoàng thân Lê duy Mật và kẻ sĩ Phạm Công Thế

 ( Trong VNSL,Q2,Tr68, Trần Trọng Kim đă viết sai về sự liên hệ giữa Hoàng thân Lê duy Mật và kẻ sĩ Phạm Công Thế ; bài này so sánh đoạn văn ấy với Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Các Nhà Khoa Bảng Việt Nam và cả một đoạn văn khác trong VNSL (Q2,Tr62), để đi đến kết luận rằng Trần Trọng Kim viết sử rất ư là cẩu thả ... )

 

282)               Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông ...

( Vua quan nhà Lê, từ đời Lê Nhân Tông, gọi Vua Lê Thái Tổ  là Thánh Tổ và vua Lê Thái Tông là Thn Tông ; với ư nghĩa :  Vua Lê Thái Tổ là vua Thánh và vua Thái Tông là vua thần ! Bài này nói về biệt danh ‘Thánh Tổ Thn Tông’ được nhắc đến ra sao trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , trong khoảng thời gian nhà Lê chính thống (1428-1527) )

 

283)               Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to ( A- Nhà Lư ...)

( Đọc Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, tôi nhận thấy một sự kiện lich sử quan trọng mà hầu hết các sử gia hiện đại và cận đại không để ư đến, đó là : Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to. Khi nhận thức tầm quan trọng của sự kiện lich sử này, ta mới hiểu rơ thêm tại sao người dân Đại Việt lúc nào cũng thương nhớ nhà Lê, tiếc nhớ nhà Lê, muốn nhà Lê trở lại làm vua Đại Việt...  Bài này nói về những vụ đói thời Nhà Lư )

 

Tết Đinh Dậu và tháng 1-3 / 2017:

 284)              Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang 3

( Hai bài trước đă xác định rằng đời Vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn no ấm hoan lạc. Ở đây, trưng bằng chứng rằng đời Vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tông c̣n là thời giàu có: nhân dân giàu có, quốc gia giàu có ! và trưng thêm những lư do tại sao Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang ... )

 

285)         Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông 2

( Tiếp tục đề mục "Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông", bài này nói về biệt danh ‘Thánh Tổ Thn Tông’ được nhắc đến ra sao trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, vào quăng thời gian nhà Lê Trung Hưng )

 

286)    Trần Trọng Kim nói rằng Hồ Quí Ly có tài kinh bang tế thế, SAI !

( Trong VNSL , Trần Trọng Kim nói rằng Hồ Quí Ly  có tài "kinh tế", chữ "kinh tế" này vào thời điểm Trần Trọng Kim xuất bản VNSL (1919), có nghĩa là "kinh bang tế thế"; bài này trưng bằng chứng rằng Hồ Quí Ly không có tài "kinh tế", theo nghĩa "kinh tế" thời nay (từ khoảng năm 1957 đến bây giờ) và cũng không có tài "kinh bang tế thế" ... )

 

tháng 4-8 / 2017:

287)         Những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong LTHCLC (Lịch triều hiến chương loại chí )

( Ông Phan Huy Chú đă sai lầm rất nhiều trong Lịch triều hiến chương loại chí. Những sai lầm này nằm trong hai chương Quan chức chí và Nhân vật chí ...)

 

288) Trần Hưng Đạo thọ 61 tuổi, và những lời b́nh luận sai lầm về lá số Tử Vi của Trần Hưng Đạo

( Lịch sử không hề nói đến tuổi thọ của Trần Hưng Đạo. Theo các sách Tử Vi, Trần Hưng Đạo thọ 61 tuổi. Các nhà Tử Vi cũng b́nh luận nhiều về lá số Tử Vi của Trần Hưng Đạo; có những sai lầm lớn ! )

 

289) Hữu Bật, Thiếu Bảo đời vua Lê Thái Tông là những ai ?

( Có đoạn văn trong ĐVSKTT và LTHCLC nói về Hữu Bật, Thiếu Bảo và việc học hành của Vua Lê Thái Tông. Hữu Bật, Thiếu Bảo đuợc nhiều nơi trên Internet và Viện Sử Học chú thích là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du. Bài này :

-trưng bằng chứng rằng Hữu Bật, Thiếu Bảo chẳng phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du

-xác định một sai lầm của ông Phan Huy Chú trong việc phê b́nh Vua Lê Thái Tông

-đưa ra danh sách 6 người làm Nhập Thị Kinh Diên cho Vua Lê Thái Tông )

 

290) Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to ( B- Nhà Trần ...)

( Tiếp tục loạt bài "Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to", ở đây, diễn tả 4  nạn đói lớn đầu tiên của nhà Trần. Viết về nhà Trần th́ khá dài ḍng, v́ phải quyết định trách nhiệm là ở vua hay ở Thái Thượng Hoàng ... )

 

291)              Thời xưa, ngày Quốc Khánh là ngày sinh nhật của vị vua đang trị v́

( V́ thời quân chủ, vua chính là quốc gia ; nên Lễ vui ngày sinh nhật của vua chính là ngày Quốc Khánh . Bài này ghi lại ngày "Quốc Khánh" thời Vua Lê Đại Hành, Lư Thái Tổ,  Lư Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông. )

 

tháng 9-2017 // 1-2018 :

292)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân 2

( Bài thứ 2 này, của loạt bài  "Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân", trưng thêm những bằng chứng của sự anh minh của Vua Lê Thái Tông, vị vua được nhân dân Đại Việt yêu thương thứ nh́ trong lịch sử (chỉ sau Vua Lê Thái Tổ) . Bằng chứng đầu tiên, của bài này, là : Vua Lê Thái Tông bị can ngăn nhiều nhất trong lịch sử, và chính v́ Vua Lê Thái Tông bị can ngăn nhiều nhất trong lịch sử, mà Vua Lê Thái Tông là minh quân, minh quân, minh quân ! )

 

293) Tử Vi : Những lời b́nh luận sai lầm về lá số Tử Vi của Vua Lê Thái Tổ

( Những lời b́nh luận về lá số Tử Vi của Vua Lê Thái Tổ  thường tập trung vào hai điểm: a) cách Bạch Hổ Khiếu Tây Phương  b) cách Tam Hóa Liên Châu. Ngoài ra, có nhà Tử Vi nổi tiếng c̣n b́nh luận về tuổi thọ của Vua Lê Thái Tổ, những b́nh luận sai lầm, lầm lẫn lớn ! )

 

294) Mả đế vương nhà Lê chính xác ở nơi nào ?

( Nếu đặt câu hỏi: Mả đế vương nhà Lê chính xác ở nơi nào ? th́ rất nhiều người sẽ trả lời: "xứ Phật Hoàng, động Chiêu Nghi !" ; bởi v́ Lam Sơn Thực Lục đă nói như vậy. Bài này quả quyết rằng Mả đế vương nhà Lê không phải ở xứ Phật Hoàng, động Chiêu Nghi ... )

 

295) Mục Lục Những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong LTHCLC

 ( Liệt kê những sai lầm của ông Phan Huy Chú đă bàn đến trong (287)  Những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong LTHCLC (Lịch triều hiến chương loại chí ) và bàn thêm về Trần Quang Khải, Tiết Chế, Nguyễn Trăi

Mục Lục này không ngừng ở đây, sẽ có nhiều bài tiếp theo trong đề tài "Những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong LTHCLC" và sẽ được lần lượt gắn vào Mục Lục này. )

 

296) Vô độc tất trượng phu, Vô độc là bản chất của Đại Trượng Phu

( Bài này đă đăng trên TrangNhà Kiến Tánh www.kientanh.com, nay đưa vào đây, v́ trong bài có dùng những sự kiện lịch sử liên quan đến tính cách Đại Trượng Phu của Vua Lê Thái Tổ, tính cách Vô độc của Vua Lê Thái Tổ )

 

Tết Mậu Tuất và tháng 2-5/ 2018:

297)  Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc

( Bài này biên ra một sự kiện hiển nhiên đương nhiên, đó là : Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc. Cần biên ra sự thực này, v́ rất nhiều người thời nay, phê b́nh lịch sử, theo ư Phan Huy Chú và Nguyễn Trăi, cho rằng Trần Nguyên Đán là người hiền...)

 

298)  Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

( Từ t́nh tiết của thiên t́nh sử   "Nguyễn Phi Khanh và  Trần Thị Thái", từ năm sinh của Nguyễn Trăi và từ năm ông Nguyễn Phi Khanh đậu tiến sĩ, ta có thể thấy rằng Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái. Sở dĩ có bài viết này, v́ có nhiều nơi, khi kể t́nh sử "Nguyễn Phi Khanh và  Trần Thị Thái", họ nói rằng bà Trần Thị Thái sinh ra Nguyễn Trăi (lúc Nguyễn Phi Khanh bỏ trốn).

Ngoài ra, từ một số thông tin mới có khoảng 5 năm nay, ta có thể khẳng định rằng người con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái có lẽ là ... Nguyễn Lư _-Đại công thần khai quốc nhà Lê, công thần cao cấp hơn Nguyễn Trăi nhiều, nhiều lắm ! )

 

299)               Trong BHDSL, Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly , Không Tốt !

( Bài này, tiếp theo bài 297 ( Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc ), bàn về việc Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly (trong BHDSL); sự việc này làm tổn thương rất nhiều cho nhân cách và phẩm giá của Nguyễn Trăi _-bởi v́ Hồ Quí Ly là vua cũ của Nguyễn Trăi ... )

 

300)  Bài thơ do Phan Kế Bính dịch và bản dịch B́nh Ngô Đại Cáo của Bùi Kỷ,  trong Việt Nam Sử Lược

( Trong VNSL, có đăng  Bài thơ Thuật Hoài của Đặng Dung và bài dịch, B́nh Ngô Đại Cáo và bài dịch, nhưng không đề tên dịch giả. Sự thực là bài thơ do Phan Kế Bính dịch và Bùi Kỷ dịch B́nh Ngô Đại Cáo ...)

 

301)  Thế thứ truyền thừa của các vua nhà Trần

( Viết về nhà Trần, th́ khá phiền phức, v́ phải qui trách nhiệm cho vua hay Thái Thượng Hoàng. Lại có vua làm Thái Thượng Hoàng cho nhiều vua, có vua không hề làm Thái Thượng Hoàng, có vua không hề có Thái Thượng Hoàng. Do đó, có bài viết này... )

 

302)               Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to B- Nhà Trần 2

( Nhà Trần trị v́ ngắn hơn nhà Lư, nhưng có nhiều nạn đói hơn nhà Lư, v́ thế mới có bài viết thứ 2 này, nói tiếp về những nạn đói Nhà Trần. Trong bài, tôi nhận thấy 2 điểm quan trọng: Nguyễn Trung Ngạn có tài có đức Trần Dụ Tông, mặc dù  chơi bời cờ bạc, nhưng ưu ái thần dân, vua là người yêu thương dân chúng nhất, so với tất cả các vua Trần )

 

tháng 6-9/ 2018:

303)    Quốc Vương Lê Tư Tề đă làm vua Đại Việt (1429-1433) !

 

304)              Trần Trọng Kim viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

( Câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông là câu nhà vua tuyên bố nguyên tắc trị nước; Trần Trọng Kim đă viết sai câu nói này. Nếu đọc Việt Nam Sử Lược, người ta tưởng vua Lê Hiến Tông là một ông vua tầm thường, trong khi thật ra vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, là một ông vua vĩ đại trong lịch sử, không những trong lịch sử Việt Nam mà cả trong lịch sử nhân loại ! Về việc trị nước, có thể nhận định rằng vua Lê Hiến Tông chỉ kém có Vua Lê Thái Tổ mà thôi ...)

 

305)       Trần Trọng Kim gọi Giản Định Đế là Giản Định Đế và gọi Trùng Quang Đế  là Trần Quí Khoách

( Đọc truyện Nhà Hậu Trần, trong VNSL, tôi có thấy một điều quái lạ : Trần Trọng Kim rất khinh thường Trùng Quang Đế và có vẻ tôn trọng Trần Giản Định ... )

 

306) Trần Trọng Kim viết sai lời thề của Hồ Quí Ly

( Hồ Quí Ly có thề, với Trần Nghệ Tông, rằng sẽ dốc ḷng trung, hết sức giúp vua Trần. Trong VNSL, Trần Trọng Kim có viết sự việc này, nhưng lại viết sai lời thề của Hồ Quí Ly ... )

 

Xuân Kỷ Hợi và tháng 10-2018  //  3- 2019:

307) Liên hệ họ hàng giữa vua Lê và các công thần

(Họ Lưu, họ Đinh, họ Bùi, họ Trịnh Thủy chú, họ Nguyễn Tống sơn và Công thần hoàng tộc)

 

308) Chuyện lạ 4 phương, thời xưa :  Trần Thái Tông truy tôn vợ làm Thái hậu !

( Năm 1248, Trần Thái Tông truy tôn vợ làm Thái hậu. Sự việc này đă bị nhiều sử gia thời xưa chê cười ...  )

 

309) Chuyện lạ bốn phương, thời xưa:

Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu !

(Đỗ Tử B́nh làm quan tham nhũng và dối trá : Chế Bồng Nga dâng 10 mâm vàng tạ tội, Tử B́nh giấu vàng đi, lại tâu vua rằng Chế Bồng Nga kiêu ngạo vô lễ. Đỗ Tử B́nh là tướng hèn nhát và bất trung : vua bị vây phía trước, Đỗ Tử B́nh bỏ chạy, không xông pha  lên cứu nhà vua. Với 2 Thành tích bất hảo này, Trần Nghệ Tông lại cho ĐTB được ṭng tự ở Văn Miếu, thật là u mê không thể tưởng tương ! Thật là, Chuyện lạ bốn phương, xưa nay ! ...)

 

310) Trần Nghệ Tông phong em là Trần Kính làm hoàng thái tử

(Trần Nghệ Tông phong em ruột là Trần Kính làm hoàng thái tử. Thái tử là người con của vua, sẽ được nối ngôi, mà Trần Kính là em ruột Nghệ Tông. Sự việc phong em làm hoàng thái tử này, do đó, bị sử gia thời xưa chê cười ...)

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

* ML_ViệtSử,Văn *

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh * Thơ *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

-----------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *