Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to B- Nhà Trần 2

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

[B] Những nạn đói nhà Trần (tiếp theo)

XIII) Trần Anh Tông 1307 Đói

XIV) Trần Anh Tông 1310, Đói

XV) Trần Minh Tông 1320, Đói

XVI) Trần Hiến Tông 1333, Đói to

XVII) Trần Hiến Tông 1337, Đói

XVIII) Trần Dụ Tông 1343, đói kém

XIX) Trần Dụ Tông 1344, đói kém

XX) Trần Dụ Tông 1354, đói kém

XXI) Trần Dụ Tông 1362, Đói to

XXII) Trần Xương Phù năm thứ 3 [1379], Đói to

__________________________________________

 

Nhà Trần trị v́ ngắn hơn nhà Lư, nhưng có nhiều nạn đói hơn nhà Lư, v́ thế mới có bài viết thứ 2 này, nói tiếp về những nạn đói Nhà Trần. Trong bài, tôi nhận thấy 2 điểm quan trọng: Nguyễn Trung Ngạn có tài có đức Trần Dụ Tông, mặc dù  chơi bời cờ bạc, nhưng ưu ái thần dân, nhà vua là người yêu thương dân chúng nhất, so với tất cả các vua Trần !

 

TTH = Thái Thượng Hoàng

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

XIII) Trần Anh Tông 1307 Đói

 

=== ===   ĐVSKTT :

Đói.

Mậu Thân, [Hưng Long] năm thứ 16 [1308], (Nguyên Vũ Tông Hải Sơn, Chí Đại năm thứ 1). Mùa xuân, tháng giêng, lấy Trương Hán Siêu làm Hàn lâm học sĩ. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Nạn đói cuối cùng của bài trước là nạn đói lớn năm 1301, cũng dưới thời Trần Anh Tông và là trách nhiệm Trần Anh Tông v́ Thái Thượng Hoàng Trần Nhân Tông đă xuất gia cuối năm 1299. Nạn đói này, năm 1307, cũng là trách nhiệm Trần Anh Tông

Nhắc lại :

  Đói : thảm trạng nặng nề hơn "Đói kém", có nhiều người chết đói !

  Đói to :  thảm trạng dân t́nh nặng nề nhất, có rất nhiều người chết đói, hàng triệu người chết đói !

 

 

XIV) Trần Anh Tông 1310, Đói

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

...Năm này nước to, đói.

Tân Hợi, [Hưng Long] năm thứ 19 [1311], (Nguyên Chí Đại năm thứ 4). Đặt đô Toàn kim cương, thích ba chữ ở trán, theo lệ Chân thượng đô, Quân Thiên thuộc có đô Phù đồ thượng và đô Phù đồ hạ. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Như trên, nạn đói này (1310) là trách nhiệm Trần Anh Tông v́ Thái Thượng Hoàng Trần Nhân Tông đă xuất gia cuối năm 1299 và mất năm 1308 .

 

 

XV) Trần Minh Tông 1320, Đói

 

=== ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Đói.

Lấy Bùi Mộc Đạc tri Thẩm h́nh viện sự, kiêm [40b] Chuyển vận sứ lộ Hoàng Giang Hạ.

Tân Dậu, [Đại Khánh] năm thứ 8 [1321], (Nguyên Anh Tông Thạc Đức Bạt Lạt Chí Trị năm thứ 10). === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Thái Thượng Hoàng Anh Tông băng năm 1320, vậy nạn đói năm 1320, cùng năm, thuộc vào trách nhiệm của Anh Tông. bởi v́ nạn đói xảy ra chẳng phải là chuyện một ngày một buổi !

 

 

XVI) Trần Hiến Tông 1333, Đói to

 

=== === ĐVSKTT :

Đói to.

Giáp Tuất, [ Khai Hựu] năm thứ 6[1334], (Nguyên Nguyên Thống năm thứ 2). Mùa xuân, đặt thêm chức tả hữu chính ngôn tham nghị ở Trung thư. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Trần Hiến Tông tài giỏi nhưng mọi việc đều do Thái Thượng Hoàng Minh Tông quyết định, vậy nạn đói lớn năm 1333 thuộc về trách nhiệm của Thái Thượng Hoàng Minh Tông

 

 

XVII) Trần Hiến Tông 1337, Đói

 

=== ===  ĐVSKTT :

Đinh Sửu, [Khai Hựu] năm thứ 9[1337], . Lấy Nguyễn Trung Ngạn làm An phủ sứ Nghệ An, kiêm Quốc sử viện giám tu quốc sử, hành Khoái Châu lộ tào vận sứ Trung Ngạn kiến nghị lập tào thương chứa thóc tô để chẩn cấp dân bị đói. Xuống chiếu cho các lộ bắt chước thế mà làm. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Nạn đói năm 1337 này vẫn thuộc về trách nhiệm của Thái Thượng Hoàng Minh Tông, nhưng năm này có tổ chức cứu đói, đó là do Nguyễn Trung Ngạn kiến nghị tổ chức. Nguyễn Trung Ngạn có tài có đức !

 

 

XVIII) Trần Dụ Tông 1343, đói kém

 

=== === ĐVSKTT :

Năm này mất mùa,đói kém,dân nhiều kẻ làm trộm cướp, nhất là gia nô các vương hầu.

Giáp Thân, [Thiệu Phong] năm thứ 4[1344], (Nguyên Chí Chính năm thứ 4). Mùa xuân, tháng 2, người Trà Hương là Ngô Bệ họp bọn ở núi Yên Phụ làm giặc cướp... === ===

Chú Thích, Nhận xét :

"đói kém,dân nhiều kẻ làm trộm cướp, nhất là gia nô các vương hầu":

a) đói kém th́ dân nhiều kẻ làm trộm cướp, lư do "bần cùng sinh đạo tặc", có thể hiểu được

b) c̣n gia nô các vương hầu, đúng luật th́ không đói, sao lại làm thế ? có lẽ bọn đó thừa nước đục thả câu ?

c) c̣n các vương hầu sao lại dung túng cho thuộc hạ làm bậy ???

d) "nhất là gia nô các vương hầu" : bọn đó lại c̣n cướp bóc nhiều hơn dân thường ! thời đại loạn ! Thái Thượng Hoàng Minh Tông dung túng hoặc không kềm chế được các vương hầu

d) "mất mùa,đói kém" : năm này đói kém mất mùa

 

 

XIX) Trần Dụ Tông 1344, đói kém

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Giáp Thân, [Thiệu Phong] năm thứ 4[1344], (Nguyên Chí Chính năm thứ 4). Mùa xuân, tháng 2, người Trà Hương là Ngô Bệ họp bọn ở núi Yên Phụ làm giặc cướp.  Năm này mất mùa, đói kém, dân nhiều kẻ phải làm sư và làm nô cho các thế gia.

Ất Dậu, [Thiệu Phong] năm thứ 5[1345], (Nguyên Chí Chính năm thứ 5). Mùa xuân, tháng 3, thi thái học sinh. Phép thi dùng ám tả, cổ văn, kinh nghĩa, thi phú. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Năm trước đă đói kém , năm này cũng lại đói kém mất mùa . Nhưng năm này, dân nhiều kẻ phải làm sư và làm nô cho các thế gia để sống c̣n ; làm nô cho các thế gia có thể sống, đó là bài học học được từ năm trước ! Buồn thay !

 

 

XX) Trần Dụ Tông 1354, đói kém

 

=== === ĐVSKTT :

Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin ḥa thân (Hữu Lượng là con Trần ích Tắc ). Tháng 3, ngày mồng một, nhật thực. Bấy giờ đói kém, dân khổ v́ giặc cướp. Có kẻ tự xưng là cháu ngoại của Hưng Đạo Đại Vương tên là Tề, tụ họp các gia nô bỏ trốn của các vương hầu làm giặc, cướp bóc các xứ Lạng Giang , Nam Sách === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Năm này, 1354, lại đói kém, dân khổ v́ giặc cướp. Lần đói kém trước là cách đây 10 năm, có lẽ giặc cướp tiếp tục hoành hành từ lúc đó ? Thái Thượng Hoàng Minh Tông dung túng hoặc không kềm chế được bọn giặc cướp ? (bọn giặc cướp  xuất thân từ gia nô các vương hầu). Chánh sách cai trị nhà Trần rất kém cỏi.

 

 

XXI) Trần Dụ Tông 1362, Đói to

 

=== === ĐVSKTT :

...Từ tháng 5 đến tháng 7 mùa thu, hạn hán. Soát tù. Mưa to. Xuống chiếu miễn cho cả nước một nửa tô thuế năm ấy.

Tháng 8, lấy Hành khiển Phạm Sư Mạnh làm tri Khu mật viện sự.

Đói to. Xuống chiếu cho các nhà giàu dâng thóc để phát chẩn cho dân nghèo, ban tước theo thứ bậc khác nhau.

Tháng 9, vua ngự đến phủ Thiên Trường. Dân có ai ốm th́ được ban thuốc uống công và tiền gạo, ít nhiều khác nhau. (Thuốc có tên là viên Hồng ngọc sương, trừ bách bệnh. Dân nghèo ai nghe tin đến được th́ được ban 2 viên thuốc, 2 tiền và 2 thăng gạo).

Mùa đông tháng 10, núi Thiên Kiện lở. Tháng 12,[25b] lấy Đỗ Tử B́nh làm Đồng môn tri hạ.

Quư Măo, [Đại Trị], năm thứ 6 [1363], (Nguyên Chí Chính năm thứ 23). === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Thái Thượng Hoàng Minh Tông đă băng vào năm 1357, mọi việc lúc này là ở Trần Dụ Tông. Vua từ năm 1357, chơi bời nhiều, nhưng biết lo cho dân khi hữu sự, năm này 1362 :

_-có hạn hán, vua xuống chiếu miễn cho cả nước một nửa tô thuế năm ấy

_-Đói to, vua xuống chiếu cho các nhà giàu dâng thóc để phát chẩn cho dân nghèo, ban tước theo thứ bậc khác nhau ; rồi ban cho dân thuốc uống, tiền và gạo

Trần Dụ Tông chơi bời nhiều, nhưng ưu ái thần dân !

Vua có ḷng ưu ái thần dân, nhưng hành động không đủ, bởi v́, như tôi đă có dịp bàn đến :

 Khi có Thiên tai th́ người dân bị khổ một thời gian ; c̣n người dân có bị đói hay không, là c̣n tùy vào sự cứu trợ của chánh quyền : nhà nước có ḷng cứu dân hay không, kho tàng quốc gia có đủ tiền bạc thóc gạo hay không, hệ thống thủy lợi có hiệu quả không...

Trong trường hợp hạn hán này, miễn cho cả nước một nửa tô thuế năm ấy : không đủ cứu dân !

Đến khi thấy dân đói, th́ kho tàng quốc gia trống rỗng, vua phải nhờ nhà giàu dâng thóc để phát chẩn cho dân nghèo, ban tước cho những người dâng thóc, tuy không đủ cứu đói, nhưng chứng tỏ rằng nhà vua có ḷng cứu dân !

Xét người thật là khó : ĐVSKTT nói rằng Trần Dụ Tông chơi bời vô độ, thế nhưng chúng ta thấy rằng nhà vua lại là người yêu thương dân chúng nhất, so với tất cả các vua Trần !

 

 

XXII) Trần Xương Phù năm thứ 3 [1379], Đói to

 

=== === ĐVSKTT :

Kỷ Mùi, [Xương Phù] năm thứ 3 [1379], (Minh Hồng Vũ năm thứ 12). Mùa xuân, tháng 2, Lê Quư Ly làm Tiểu tư không kiêm Hành khu mật đại sứ như cũ. Quư Ly tiến cử Nguyễn Đa Phương làm tướng quân. Đa Phương là con của Sư Tề. Quư Ly hồi nhỏ theo học Sư Tề, Sư Tề dạy cho vơ [3a] nghệ, nhân đó nhận Đa Phương làm em. Đa Phương từng bị Chiêm Thành bắt, sau đó trốn về. Đến đây, Quư Ly tiến cử ông ta. Lại có chủ thư thị ngự sử Phạm Cự Luận giỏi bày mưu tính kế, Quư Ly tiến cử làm quyền đô sự. Người bấy giờ bảo Quư Ly có "phương viên tá lự"

Mùa hạ, hạn hán, đói to.

Mùa thu, tháng 8, Nguyễn Bồ, người lộ Bắc Giang tự xưng là Đưởng lang tử y, dùng pháp thuật, tiếm hiệu xưng vương làm loạn, bị giết.

Tháng 9, sai quân dân chở tiền đồng giấu vào núi Thiên Kiện (núi Thiên Kiện trước gọi là núi Địa Cận, tục truyền có cây tùng cổ, rồng quấn ở trên, Trần Thái Tông dựng hành cung ở đó). Mùa đông, tháng 10, giấu [tiền] ở khám Khả Lăng, Lạng Sơn, là v́ sợ nạn người Chiêm đốt cung điện. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Khác với Trần Dụ Tông năm 1362, kể ở trên, Thái Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông bất cần dân chúng sống chết ra sao, hàng triệu người chết đói cũng mặc kệ, vua này chỉ lo giấu tiền, chôn tiền vào núi ! (sợ người Chiêm đốt cung điện). Trần Nghệ Tông thật không xứng đáng làm vua ! lại c̣n có tội diệt nhà Trần (_-nhà Trần mất bởi tay Trần Nghệ Tông).

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *