Nguyên soái và Tể tướng Lưu Nhân Chú triều Lê Thái Tổ 5

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

XXX) Tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ

XXXI) Trở lại chế văn phong tể tướng Lưu Nhân Chú của Vua Lê Thái Tổ

XXXII) Kinh lược Khoái Châu, Bắc Giang và Lạng Giang vv

XXXIII) Trận Mă Yên Sơn

XXXIV) Làm con tin

XXXV) Nguyên soái và tể tướng Lưu Nhân Chú là đệ nhất công thần

__________________________________________

 

Nguyên soái và Tể tướng Lưu Nhân Chú là Quyền cao chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ ; trước nay, tôi vẫn nghĩ rằng Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần thứ nhất, nhưng không cả quyết được v́ ông Phạm Vấn có chế văn của Vua Lê Thái Tổ  khẳng định là tể tướng và tể phụ . Bài này trước tiên giải thích tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ ; và từ đó , ta có thể yên tâm mà nói rằng nguyên soái Lưu Nhân Chú là đệ nhất công thần . Sau đó , bài này giải thích thêm vài công nghiệp của ông Lưu Nhân Chú ...

Dàn Bài của bốn bài trước:

Bài 1 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Lê Thái Tổ 1

I) Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú được phong làm nguyên soái và đồng tể tướng

II) Làm Nguyên soái từ năm 1427

III) Gia thế : Chẳng phải người Thanh Hóa !

IV) Sư thừa ?

V) Dự hội thề Lũng nhai

VI) Công lao gian khổ 10 năm

VII) Đánh giặc ở Bồ Đằng, Khả Lưu, năm Giáp Th́n

VIII) Đánh vỡ thành Tây Đô , cho giặc . . . vỡ mật

IX) Kinh lược Trường Yên, Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến Xương vv

 

Bài 2 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Lê Thái Tổ 2

X) Phá Liễu Thăng Hoàng Phúc và Thôi Tụ (đánh lớn và thị uy)

XI) Làm con tin

XII) Chức gia phong

XII) Quyền cao chức trọng nhất từ năm 1427

XIV) Triều Thái Tông: bị Lê Sát đầu độc chết

XV) Chức truy phong, so với Phạm Vấn, Lê Sát

XVI) Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần thứ mấy ?

XVII) Nếu vua Lê Thái Tổ giết hại công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú, Lê Chích . . .

 

Bài 3 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Lê Thái Tổ) 3

XVIII) Thông hầu từ năm 1425

XIX) Ông Lưu Nhân Chú và ông Trần Lựu bị nhà Mạc, nhà Trịnh ghét

XX) Tám chữ công thần vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú

XXI) Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao cấp hơn Lê Sát, do đó ông là Công thần thứ nh́

XXII) Đại tư mă thời Đông Chu, thời Tam Quốc

XXIII) Nhập nội Đại tư mă và B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

Bài 4:

XXIV) Ông Lưu Nhân Chú được báo mộng tên họ vua Lê Thái Tổ, trước năm 1416

XXV) Ông Lưu Nhân Chú là ngôi thứ nh́(chỉ sau vua) trong nước từ năm 1427

XXVI) ĐVSKTT kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát , một điều sai trái

XXVII) ĐVSKTT kể tên Ông Phạm Vấn sau Lê Sát , một điều sai trái

XXVIII) Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn và Lê Sát làm phụ chính triều Lê Thái Tông, chớ chẳng phải chỉ một ḿnh Lê Sát

XXIX) Tại sao Ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu độc chết (triều Lê Thái Tông)

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

VT = Vương Thông

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi ca tụng đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

XXX) Tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ

 

Năm 1428, lúc Đại hội các quan để định công ban thưởng, ông Phạm Vấn và ông Lưu Nhân Chú được phong Hầu và tể tướng trước tiên. Riêng ông Phạm Vấn có chế văn của Vua Lê Thái Tổ  khẳng định là tể tướng và tể phụ.

Tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ ???

Câu trả lời, rất giản dị, là : v́ ông đă già, rất lớn tuổi, đáng tuổi cha ông các vơ tướng trẻ như Đinh Liệt, Lê Khôi, Nguyễn Xí ... (ông là tể phụ  của các quan)

Câu trả lời này là câu trả lời hợp lư độc nhất, bởi v́: Vua Lê Thái Tổ được các tướng xem như là thánh, là thần, là Trời, là Bồ Tát nên chỉ có thể khẳng định ông Phạm Vấn là tể phụ, với lư do ông đă già (Vua Lê Thái Tổ kính già yêu trẻ)

 

 

XXXI) Trở lại chế văn phong tể tướng của Vua Lê Thái Tổ

 

Trở lại chế văn phong tể tướng cho ông Lưu Nhân Chú của Vua Lê Thái Tổ

Có chế văn là

 === === === LTHCLC :

Trẫm nghĩ : vua tôi một thể . . . Mến hiền khanh là người giúp việc tài giỏi ở đời, là bề tôi tận trung của nước. Nên trẫm cho cái vinh hạnh ở ngôi tể tướng mà vẫn giữ trách nhiệm về binh quyền.

. . .Vậy cho khanh đứng đầu hàng vơ, kiêm coi chính sự trong nước. Trên th́ phải trung với vua, cha ; dưới th́ thương đến quân, dân. Lành thay ! Làm thuyền lái để qua sông lớn, đă cùng qua sóng gió. Viết ‘đan thư’ cất vào nhà đá, mong chớ quên lời minh thệ [ngày xưa]. === === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

_-Tôi đă sửa vài chữ trong đoạn văn trên : Tôi sửa chữ ‘ngươi’ thành ‘khanh’, ‘hiền khanh’ , có thế mới xứng với tư cách của Vua Lê Thái Tổ   (chúa thánh, ôn ḥa, nhân ái). Nhất là tôi bỏ chữ ‘Ôi !’ : người Việt ta thường dịch ‘Ô hô !’ của Tàu thành ‘Ôi !’, ‘Than Ôi !’, dịch như thế không đúng v́ với tiếng ta, phải tùy trường hợp mà dịch ‘Ô hô !’ của Tàu. Ở đây, tôi dịch là ‘Lành thay !’ ("Lành thay ! Làm thuyền lái để qua sông lớn, đă cùng qua sóng gió ... ")

_-‘lời minh thệ [ngày xưa]’ là lời thề Lũng Nhai. Đây là bằng chứng ông Lưu Nhân Chú có dự hội thề Lũng Nhai.

_-‘vua tôi một thể’ ! Câu này mường tượng như nguyên lư Khổng-giáo : ‘Thiên địa vạn vật nhất thể’ , ở đây vua ta nói lên nguyên tắc chính trị của ngài : vua tôi đồng một thể như tay đối với chân...

_-ông Lưu Nhân Chú là Nguyên soái và Tể tướng , Vua Lê Thái Tổ đă nói đến hai lần điều này :

Nên trẫm cho khanh cái vinh hạnh ở ngôi tể tướng mà vẫn giữ trách nhiệm về binh quyền.

...Vậy cho khanh đứng đầu hàng vơ, kiêm coi chính sự trong nước.

_-ông Lưu Nhân Chú là Nguyên soái và Tể tướng, thế mà Vua Lê Thái Tổ có lời khuyên răn ông : ‘Trên th́ phải trung với vua, cha ; dưới th́ thương đến quân, dân’ và ‘mong chớ quên lời minh thệ [ngày xưa]’. Tại sao ? -Bởi v́ ông c̣n trẻ tuổi, ông Lưu Nhân Chú  có lẽ hơn các vơ tướng trẻ như Đinh Liệt, Lê Khôi, Nguyễn Xí khoảng 5, 6 tuổi. Điều này phù hợp với việc cha của ông Lưu Nhân Chú là Lưu Trung cũng là vơ tướng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Điều này cũng phù hợp với việc ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ  ở trên. Năm 1428,  nước ta mở kỷ nguyên mới với hai tể tướng hiền tài đặc biệt : một c̣n trẻ chưa đến 40, một đă già trên 60 và vị tể tướng trẻ lại c̣n là nguyên soái !

 

 

XXXII) Kinh lược Khoái Châu, Bắc Giang và Lạng Giang vv

 

Mùa thu năm Bính ngọ (1426) , Vua Lê Thái Tổ  đang vây Nghệ An , sai ông Lưu Nhân Chú cùng các tướng Bùi Bị, Lê Sát, Lê Khuyển, Lê Nanh mang quân ra lộ Trường Yên, Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến Xương, để chặn đường về của Phương Chính , Lư An.

Sau khi đă chiếm được đất, liền chia quân đóng giữ các nơi; vua ta sai Ông Lưu Nhân Chú, Bùi Bị cùng với Lê Bồi, Lê Vị Tẩu, dẫn 2.000 quân Thanh Hóa và một con voi, đi chiêu mộ nhân dân các xứ: Khoái Châu, Bắc Giang và Lạng Giang, rồi đóng quân giữ các nơi hiểm yếu, để ngăn chặn quân cứu viện từ tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Đoạn văn trên đă có viết trong bài 1. Nay biên lại ở đây , và nhấn mạnh vào phần 2 : ‘‘Ông Lưu Nhân Chú, Bùi Bị cùng với Lê Bồi, Lê Vị Tẩu, dẫn 2.000 quân Thanh Hóa ...’’

b) Sao lại chỉ có 2000 quân ? _-V́ đó là đi chiêu dụ quân dân, chẳng phải đi đánh chiếm, 2000 quân chỉ là đề pḥng bất trắc, ta tin tưởng rằng quân dân ở Khoái Châu, Bắc Giang và Lạng Giang sẽ hưởng ứng ta.

c) kết quả là ta thiết lập được an ninh và mộ được nhiều quân để sau đó có thể vây Thăng Long.

 

 

XXXIII) Trận Mă Yên Sơn

 

Tháng 9 , ngày 18 (TL 1427); 21 vạn viện binh Minh chia hai đường sang nước ta (ngày 18, viện binh Minh đă sang địa giới nước ta ): 5 vạn do Mộc Thạnh chỉ huy đánh cửa Lê Hoa, 16 vạn viện binh Minh do Liễu Thăng, Thôi Tụ, chỉ huy đánh vào ải Phá Lũy. Thiếu bảo Trần Lựu bỏ ải mà chạy, liên tiếp bỏ mấy đồn binh, Liễu Thăng đốc đại quân đuổi đánh , ngày 20 đến Mă Yên Sơn, Đại tư mă Lưu Nhân Chú và quân tướng ta khai diễn một trường đại chiến , chém Liễu Thăng và hơn vạn quân địch ; có thêm viện binh ta tiếp tục đánh , thắng thêm mấy trận lớn: ngày 28, lại chém hơn 2 vạn quân địch , quân Minh rẽ đường, rời Mă Yên Sơn, nhắm thành thành Xương Giang mà tiến, đến nơi mới biết là thành Xương Giang đă bị ta chiếm, quân Minh phải lập trận ở đồng không mà cầm cự ...

Xem

203)        Trần Trọng Kim nói rằng Liễu Thăng và 100 lính kỵ bị phục kích ở Mă Yên Sơn,  SAI  !!!

 

 

XXXIV) Làm con tin

 

Sau khi ta chém Liễu Thăng , bắt Hoàng Phúc và Thôi Tụ, đại phá 21 vạn quân Minh ; th́ Vương Thông lại xin hàng. (Cũng nhờ Hoàng Phúc cả quyết rằng Vua Lê Thái Tổ là người nhân đức, không giết kẻ đầu hàng)

Vua ta cũng thuận cho, mặc dù :

1) Vương Thông đă tráo trở mấy lần

2) Tướng sĩ muốn đánh thành

3) Dân chúng vào hành dinh Bồ Đề, xin vua đánh thành, giết giặc Minh cho kỳ hết.

 

 Chú Thích, Nhận xét :

a) Vương Thông đă tráo trở mấy lần. Lư do là bọn Việt gian, như Lương nhữ Hốt, bàn rằng : hàng vẫn chết như thường. Bọn chúng đem chuyện quân tướng Ô Mă Nhi đă hàng mà vẫn chết, để thuyết phục VT : khi trả quân tướng Ô Mă Nhi về Tàu, Trần Nhân Tông đă sai thợ lặn giỏi đục thuyền cho họ chết đuối hết.

b) Theo Việt sử Tiêu án (Ngô Th́ Sĩ), Hoàng Phúc khi đầu hàng, đă t́nh nguyện xin Vua Lê Thái Tổ cho vào thành Thăng Long thuyết phục Vương Thông. V́ Hoàng Phúc nổi tiếng là thầy tướng , nhà địa lư giỏi, nên có khả năng thuyết phục được Vương Thông.

c) Trước kia, vua không đánh thành chỉ vây thành thôi, dân ta nghĩ rằng vua không thể đánh thành, không thể hạ nổi thành. Nay thấy nhà vua đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8 vạn thủ cấp, bắt sống 10 vạn, từ lúc giặc sang nước ta đến lúc hoặc chết, hoặc  bị bắt hoặc chạy về Tàu chỉ có một tháng (đúng là xưa nay chưa có !) ; dân ta nay biết là vua muốn đánh thành th́ được ngay !

Đúng vậy, vua muốn đánh thành th́ được ngay, nhưng vua vẫn chẳng đánh. Lư do là v́ Vua Lê Thái Tổ  có ḷng dạ Bồ Tát : nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ hạ thành được chứ sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _và sẽ chết rất nhiều những chiến sĩ này.

Lư do này nhà vua tuyệt đối chẳng thể nói ra, ngay cả với tướng sĩ v́ các tướng sẽ nói là ‘‘Kẻ trung thần v́ nước nào có tiếc thân !’’. Vua ta đành lập lại câu nói từ trước đến nay : ‘‘Binh pháp nói rằng không đánh mà được là hay nhất’’

 

Nên vua ta cho Vương Thông hàng . Kỳ giảng ḥa này có trao đổi con tin. Làm con tin cho phe ta là Ông Lưu Nhân Chú và con vua là Tư Tề.

Ông Lưu Nhân Chú làm con tin chứng tỏ ông là nhân vật thứ nh́ trong nước, phải như vậy th́ Vương Thông mới tin chứ.

Việc này cho thấy tại sao ông Lưu Nhân Chú được làm tể tướng : công lao ông nhiều và đa dạng, chẳng những là tướng tài mà c̣n làm kẻ giảng ḥa (trước kia đă qua Ai Lao, giờ lại vào Thăng Long). Có lần chiêu dụ quân dân phía đông Thăng Long.

Nhất là có can đảm đi vào ḷng địch, Làm con tin.

Việc Làm con tin này làm cho công lao ông Lưu Nhân Chú siêu việt, trội hơn hẳn tất cả công thần !

 

Ông Lưu Nhân Chú xứng đáng làm tể tướng và nguyên soái vậy. (vừa làm tể tướng vừa làm nguyên soái)

 

 

XXXV) Nguyên soái và tể tướng Lưu Nhân Chú là đệ nhất công thần

 

Sau khi vua ta đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8 vạn thủ cấp, bắt sống 10 vạn, từ lúc giặc sang nước ta đến lúc hoặc chết, hoặc  bị bắt hoặc chạy về Tàu chỉ có một tháng ; công lao ông Lưu Nhân Chú đă là đệ nhất. Cùng lắm, chỉ có một hai vơ tướng có công lao gần như tương đương với ông Lưu Nhân Chú.

Thế mà, ông Lưu Nhân Chú lại c̣n có công can đảm đi vào ḷng địch, vào thành Thăng Long làm con tin.

Việc làm con tin này làm cho công lao ông Lưu Nhân Chú siêu việt, trội hơn hẳn tất cả công thần_-ít nhất một bực !

Ở trên đă giải thích tại sao ông Phạm Vấn được gọi là tể phụ ; do đó , ta có thể yên tâm mà nói rằng nguyên soái và tể tướng Lưu Nhân Chú là đệ nhất công thần .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

 

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *