Hữu Bật, Thiếu Bảo đời vua Lê Thái Tông là những ai ?

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Đoạn văn ĐVSKTT nói về Hữu Bật, Thiếu Bảo

II) Lời Chú Thích ở nhiều nơi trên Internet và của Viện Sử Học (trong Lịch triều hiến chương loại chí)

III) Hữu Bật, Thiếu Bảo chẳng phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du

IV) Hữu Bật, Thiếu Bảo là ...

V) Vua Lê Thái Tông bỏ học bao lâu ? _-Vài ngày !

VI) Có khoảng 6 đại thần làm Nhập Thị Kinh Diên

__________________________________________

 

Có đoạn văn trong ĐVSKTT và LTHCLC nói về Hữu Bật, Thiếu Bảo và việc học hành của Vua Lê Thái Tông. Hữu Bật, Thiếu Bảo đuợc nhiều nơi trên Internet và Viện Sử Học chú thích là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du. Bài này :

-trưng bằng chứng rằng Hữu Bật, Thiếu Bảo chẳng phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du

-xác định một sai lầm của ông Phan Huy Chú trong việc phê b́nh Vua Lê Thái Tông

-đưa ra danh sách 6 người làm Nhập Thị Kinh Diên cho Vua Lê Thái Tông

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ 

HBTB = Hữu Bật, Thiếu Bảo

TTD = Tŕnh Thuấn Du

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

TC-LH = bọn Trịnh Căn -- Lê Hi = Trịnh Căn và 13 người nhóm Lê Hi = tác giả Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

I) Đoạn văn ĐVSKTT nói về Hữu Bật, Thiếu Bảo

 

=== === ĐVSKTT :

...Ngày 21, Ngôn quan là bọn Phan Thiên Tước, Lương Thiên Phúc, Nguyễn Chiêu Phủ dâng sớ nói:

"Tiên đế dầm mưa dăi gió, ḿnh mang giáp trụ, lao thân khổ trí, hơn mười năm trời mới dẹp yên thiên hạ. Bệ hạ kế thừa cơ nghiệp đă có sẵn rồi, nên lưu ư tới học thuật, năng t́m nhân tài để lo trị nước thành công. Nay đại thần tiến cử Thiếu bảo hữu bật vào hầu giảng sách, bệ hạ đứng dậy bỏ đi không nghe, thế là một điều không nên. ..." === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) Hữu bật là chức cao hơn Thiếu bảo, dưới thời Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông . V́ thế, trong tựa đề, tôi viết  "Hữu Bật, Thiếu Bảo" thay v́ "Thiếu bảo Hữu bật"

b) "Hữu Bật, Thiếu Bảo" là ai ?

 

 

II) Lời Chú Thích ở nhiều nơi trên Internet và của Viện Sử Học (trong Lịch triều hiến chương loại chí)

 

a) Nhiều bài viết trên Internet, khi trích đoạn văn ĐVSKTT kể trên, có Chú Thích rằng  :  "Thiếu Bảo, Hữu Bật" là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du

b) Trong Lịch triều hiến chương loại chí :

=== === LTHCLC :

...Mùa xuân, năm thứ 2 [1435], vua bắt đầu coi việc chính, cũng có chơi

bời, ông cùng với gián quan dâng sớ đại khái nói :

"Tiên đế trải gió gội mưa, mặc áo giáp, đội mũ trụ, nhọc ḷng mệt sức,

hơn mười năm mà sau mới định thiên hạ. Bệ hạ nối theo nghiệp sẵn, nên lưu tâm vào học thuật, chăm t́m người hiền, để mưu đồ công việc trị nước. Nay các đại thần tiến các viên thiếu bảo, hữu bật (1)  vào để hầu khuyên giảng học cho bệ hạ mà bệ hạ đứng dậy đi, không nghe. Đó là một điều không nên. ... === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) Phan Huy Chú viết "Mùa xuân, năm thứ 2 [1435], vua bắt đầu coi việc chính" :  Không Đúng !

Sự thực, Vua (Lê Thái Tông) đă tự ḿnh trông coi việc nước ngay từ khi mới lên nối ngôi, vào tháng 8 âm lịch, năm 1433 (lúc ấy vua mới 11 tuổi (tuổi ta) )

b) So sánh hai câu :

 ĐVSKTT : Bệ hạ kế thừa cơ nghiệp đă có sẵn rồi, nên lưu ư tới học thuật, năng t́m nhân tài để lo trị nước thành công

 LTHCLC : Bệ hạ nối theo nghiệp sẵn, nên lưu tâm vào học thuật, chăm t́m người hiền, để mưu đồ công việc trị nước

Ta thấy rằng :

_-câu văn của ĐVSKTT đúng hơn : triều thần muốn Vua Lê Thái Tông  "lo trị nước thành công" chớ chẳng phải là "mưu đồ công việc trị nước", bởi v́ Vua Lê Thái Tông đă "lo trị nước" ngay từ khi lên nối ngôi (năm 1433)

_-Phan Huy Chú đă tùy tiện sửa đổi câu văn của ĐVSKTT, mà không nói lư do

_-đó là v́ ông Phan Huy Chú tin lời phê của bọn Trịnh Căn -- Lê Hi (rằng Vua Lê Thái Tông đam mê tửu sắc), mà không để ư đến lời nhận định của Vũ Quỳnh, sử gia nhà Lê chính thống, như sau

=== === ĐVSKTT :

...Vũ Quỳnh khen: Khi vua lên ngôi mới có 11 tuổi, không phải nhờ buông rèm coi chính sự mà mọi việc trong nước đều tự ḿnh quyết định, bên trong chế ngự quyền thần, bên ngoài đánh dẹp di địch. Ngài thông minh trí dũng, c̣n vượt lên trên cả những vua anh minh đời xưa. Huống chi, ngài lại thể theo ḷng trời đất nuôi sống muôn loài, ban hành chính sách xót thương bất nhẫn của bậc đế vương, xử kiện xét tù phần nhiều khoan thứ. Đức hiếu sinh của ngài là cái đức của vua Thuấn xưa. Ôi! những người như vua có thể gọi là hết ḷng với việc trị nước vậy. === ===

Nhắc lại rằng Vua Lê Thái Tông thông minh trí dũng, c̣n vượt lên trên cả những vua anh minh đời xưa chớ chẳng phải là vua tầm thường như Phan Huy Chú nghĩ !

c) Đoạn văn trên có "thiếu bảo, hữu bật (1)" và (1) được Chú Thích là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du. Đây là lời Chú Thích của Viện Sử Học

[Cuốn Lịch triều hiến chương loại chí do Viện Sử Học Việt Nam phiên dịch và chú giải]

d) "ông cùng với gián quan" =  Phan Thiên Tước cùng với Lương Thiên Phúc, Nguyễn Chiêu Phủ

 

 

III) Hữu Bật, Thiếu Bảo chẳng phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du

 

Dưới thời Vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tông, Hữu bật là chức cao hơn Thiếu bảo, và là chức lớn nhất của văn quan. Tôi đă có dịp nói về Hữu Bật và dùng chữ Văn Thừa Tướng để chỉ chức này !

Hữu Bật ngay từ năm 1428 đă được phong cho Lê văn Linh, văn nhân đệ nhất công thần ! C̣n Nguyễn Trăi chưa hề được phong chức này !

Nguyễn Trăi cũng chưa hề được phong một chức Tam Thiếu nào : Vua Lê Thái Tổ dùng Tam Tư, Tam Thiếu làm trọng chức đại thần và Nguyễn Trăi chẳng phải là trọng chức đại thần. Nguyễn Trăi được phong tước Quan Phục Hầu, mà Phục Hầu (Quan Phục Hầu và Trước Phục Hầu) là tước Hầu thấp nhất !

Một khi Nguyễn Trăi chưa hề được phong một chức Tam Thiếu th́ Tŕnh Thuấn Du cũng thế, v́ Tŕnh Thuấn Du là kẻ đến sau (ông đậu Tiến sĩ năm 1429). Tŕnh Thuấn Du dĩ nhiên chẳng hề được phong chức Thiếu bảo, Hữu bật !

Vậy, Hữu Bật, Thiếu Bảo chẳng phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du !

 

 

IV) Hữu Bật, Thiếu Bảo là ...

 

Như trên đă nói, Hữu Bật ngay từ năm 1428 đă được phong cho Lê văn Linh, văn nhân đệ nhất công thần ! ( Lê văn Linh cũng được phong làm Nhập nội Thiếu phó)

C̣n Thiếu Bảo là Bùi Quốc Hưng, văn nhân đệ nhị công thần :

_-ta biết rằng ông là Tả Bộc Xạ, cũng được phong làm Nhập nội Thiếu Úy (có lẽ ông văn vơ toàn tài)

_-năm 1435, ông là Thiếu Bảo :

=== === ĐVSKTT :

Ất Măo, [Thiệu B́nh] năm thứ 2 [1435], (Minh Tuyên Đức năm thứ 10). Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 1, vua dẫn các quan tới bái yết Thái miếu

...Ngày 21, Ngôn quan là bọn Phan Thiên Tước, Lương Thiên Phúc, Nguyễn Chiêu Phủ dâng sớ nói: "Tiên đế dầm mưa dăi gió, ḿnh mang giáp trụ, lao thân khổ trí, hơn mười năm trời mới dẹp yên thiên hạ. Bệ hạ kế thừa cơ nghiệp đă có sẵn rồi, nên lưu ư tới học thuật, năng t́m nhân tài để lo trị nước thành công. Nay đại thần tiến cử Thiếu bảo hữu bật vào hầu giảng sách, bệ hạ đứng dậy bỏ đi không nghe, thế là một điều không nên. Tiên đế chọn người làm bảo mẫu, làm thầy để vâng mệnh dạy bảo trong cung, bệ hạ khinh rẽ, mắng chửi mà không nghe, thế là hai điều không nên...

... Tháng 2, nhà Minh sai Lễ bộ hữu thị lang Chương Xưởng, Hành nhân ty hành nhân Hầu Tấn đi theo Nguyễn Tông Trụ sang trao sắc mệnh cho vua quyền coi việc nước.

Ngày Đinh Mùi mồng 5, sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng làm lễ tế tiên sư Khổng Tử, từ đấy về sau coi là thường lệ.  ...=== ===

 

Tóm lại,

 Hữu Bật Thiếu Bảo là Lê văn Linh Bùi Quốc Hưng, văn nhân đệ nhất và đệ nhị công thần.

 

V) Vua Lê Thái Tông bỏ học bao lâu ? _-Vài ngày !

 

ĐVSKTT có nhiều câu chuyện có đầu không đuôi, có nhiều câu chuyện có đuôi không đầu. Như ở đây, chỉ kể chuyện Vua Lê Thái Tông bỏ học, mà không kể chuyện Vua Lê Thái Tông mấy ngày sau lại ngồi học.

(có đầu không đuôi, có đuôi không đầu như vậy là v́ bọn Trịnh Căn -- Lê Hi đục khoét, sửa đổi ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên, nhằm mục đích vu khống các vua Lê)

Vua Lê Thái Tông văn hay vơ giỏi, có hùng tài đại lược , có tài kinh bang tế thế, khi c̣n trẻ tuổi đă đánh đông dẹp bắc, đă giỏi khích lệ quân tướng, phủ dụ nhân dân, lại c̣n đề thơ trên vách đá như Vua Lê Thái Tổ ; tất học hành thông thái, học hành chăm chỉ. C̣n lần bỏ học kể trên, chẳng qua là v́ các quan cứ nói lôi thôi măi, nên vua không thèm học lúc đó, chẳng phải là việc thường làm của vua !

Vua Lê Thái Tông bỏ học bao lâu ? _-Vài ngày !

 

 

VI) Có khoảng 6 đại thần làm Nhập Thị Kinh Diên

 

Nhập Thị Kinh Diên là chức quan đọc/giảng sách cho Thái Tử. Vua Lê Thái Tông lên ngôi mới có 11 tuổi, nên vẫn tiếp tục học hành, Nhập Thị Kinh Diên trở thành chức quan đọc/giảng sách cho vua !

Nhà Lê nhân tài đầy rẫy, nên Nhập Thị Kinh Diên không phải chỉ một người mà khoảng 6 đại thần (hoặc hơn nữa)

Sáu đại thần làm Nhập Thị Kinh Diên cho Vua Lê Thái Tông là

Lê văn Linh

Bùi Quốc Hưng

Nguyễn Trăi

Đào Công Soạn

Tŕnh Thuấn Du

Lê Cảnh Xước

Trong những người này, chỉ có học sĩ Lê Cảnh Xước là không rơ lư lịch, cũng không rơ tại sao được gọi là học sĩ

 

Cần nói rằng làm Nhập Thị Kinh Diên không phải chỉ thuyết văn chương thi tứ mà c̣n phải luận bàn việc kinh bang tế thế với nhà vua. Mà Vua Lê Thái Tông thông minh trí dũng, c̣n vượt lên trên cả những vua anh minh đời xưa nên vào nói việc kinh bang tế thế với nhà vua có thể bị vua bắt bẻ dễ dàng ! Mỗi vị quan khi đến lúc Nhập Thị Kinh Diên đều lo sốt vó, phải sửa soạn bài vở rất cẩn thận, phải nghiên cứu kỹ càng đầu đề kinh bang tế thế ... (Có thế th́ cả vua với bề tôi đều mới tiến). Chỉ có  Lê văn Linh Bùi Quốc Hưng là đúng chỗ sở trường : họ đă bàn tế thế kinh bang với Vua Lê Thái Tổ từ trước năm 1418...

Ở các triều đại khác, đọc/giảng sách cho Thái Tử chỉ có một người . V́ thế, khi người ta biết rằng  Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du  có làm Nhập Thị Kinh Diên, th́ họ tin rằng HBTB làm Nhập Thị Kinh Diên cho vua Lê Thái Tông phải là Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du. Họ không để ư rằng Hữu Bật, Thiếu Bảo là chức quá cao đối với Nguyễn Trăi, Tŕnh Thuấn Du./.

*

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *