Những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Dàn Bài của Nhân vật chí và Quan chức chí trong Lịch triều hiến chương loại chí

II) PHC lầm lẫn giữa Thượng tướng quân và Thượng tướng...

III) PHC viết sai về Tam Thái

IV) PHC viết sai về Tam Thiếu

V) PHC viết thiếu Tư Khấu

VI) PHC viết sai về Tam Tư của ông Lưu Nhân Chú và Lê Sát

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Ông Phan Huy Chú đă sai lầm rất nhiều trong Lịch triều hiến chương loại chí. Những sai lầm này nằm trong hai chương Quan chức chí và Nhân vật chí ...

 

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ

PHC = ông Phan Huy Chú

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú

ĐVSKTT= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

Qcc = Quan Chức Chí

Nvc = Nhân vật chí

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) Dàn Bài của Nhân vật chí và Quan chức chí trong Lịch triều hiến chương loại chí

 

Trong Lịch triều hiến chương loại chí, ông Phan Huy Chú có biên như sau

=== === LTHCLC :

...Nên tôi mới chọn lọc trong sử cũ ra, t́m kiếm các sách c̣n lại, theo sự

tích, chia từng mục :

Ḍng chính thống các đế vương. 

Người pḥ tá có công lao tài đức.

Tướng có tiếng và tài giỏi. 

Nhà nho có đức nghiệp. 

Bề tôi tiết nghĩa. 

Gọi chung là "Nhân vật chí" để giúp cho sự khảo cứu.

...

V́ thế tôi mới t́m kiếm trong sử sách, liệt rơ chức vụ và danh hiệu các quan, tóm làm một chương, chia làm 6 mục như sau : 

1. Đại cương việc chia đặt quan chức qua các đời, để khảo về chức phẩm.

2. Duyên cách về tên chức quan, để khảo về chỗ giống nhau khác nhau.

3. Chức vụ khác nhau của các quan, để biết rơ sự làm việc.

4 Tước ấm và đường xuất thân khác nhau, để biết rơ thứ bậc cao thấp. 

5. Lệ ban ân tuất cho các quan, là ghi chép lệ ban lương lộc và cho phẩm trật.

6. Quy chế bổ dụng và khảo khóa, là ghi rơ cách thức dùng quan lại.

Phàm sự đặt quan chia chức, cách đối đăi bề tôi, dùng người làm quan, việc cũ của các triều đại thế nào, chép ra từng điều, chia rơ từng mục, tóm lại là Quan chức chí, người xem có thể khảo cứu được. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Trong Nhân vật chí, "Người pḥ tá có công lao tài đức" :

 pḥ tá = pḥ tá nhà vua

Cho nên

        Người pḥ tá là người có chức tể tướng hoặc có chức vị tương đương

Vậy, "Người pḥ tá có công lao tài đức"  có thể hiểu là "tể thần công lao tài đức"

Đúng luật th́ như vậy, bởi thế Phan Huy Chú xếp "Người pḥ tá có công lao tài đức"  thứ nh́, chỉ sau đề mục "Ḍng chính thống các đế vương". C̣n thật sự PHC có lựa chọn được những "tể thần công lao tài đức" hay không là chuyện khác !

 

b) Về Quan chức chí , ông chia làm 6 mục :

 1. Đại cương

 2. Duyên cách

 3. Chức vụ

 4. Tước ấm và đường xuất thân 

 5. Lệ ban ân tuất cho các quan

 6. Quy chế bổ dụng và khảo khóa

Cách xếp đặt như vậy rất khoa học, nhưng 3 mục đầu (Đại cương,  Duyên cách và Chức vụ) khá rườm rà, không được nhất trí, có nhiều điều lập đi lập lại và trái ngược nhau.

Loạt bài này chỉ nói đến những sai lầm của ông Phan Huy Chú trong 2 chương Nhân vật chí và Quan chức chí của Lịch triều hiến chương loại chí. Riêng Quan chức chí, tôi chỉ nhận xét phê b́nh về 3 mục đầu (Đại cương,  Duyên cách và Chức vụ).

 

 

II) PHC lầm lẫn giữa Thượng tướng quân và Thượng tướng...

=== === LTHCLC :

...Đầu nhà Lê, Thái Tổ khởi nghĩa, cũng đặt các chức thượng tướng quân, đại tướng quân. Đời Hồng Đức định lại quan chế, mới băi chức tướng đi, không liệt vào giai phẩm, chỉ dùng làm chức tản quan cho vơ thần. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) tản quan=  danh chức chẳng phải thực chức

b) "băi chức tướng đi" : có lẽ là in thiếu, phải là "băi chức tướng quân đi" 

c) Đoạn văn trên ở Quan chức chí, mục Duyên cách, tiểu đề tướng quân’

d) Phan Huy Chú  đă lầm lẫn giữa Thượng tướng quân và Thượng tướng, giữa Đại tướng quân và Đại tướng

Sự thực, từ thời Vua Lê Thái Tổ,   Thượng tướng quân và Đại tướng quân đă là danh chức chẳng phải thực chức ! Thượng tướng quân là danh chức cao nhất của nhà Lê, c̣n Thượng tướng là chức thấp hơn Thiếu Úy !

Dưới triều Vua Lê Thái Tổ

_Thượng tướng quân

_Đại tướng quân

_Tướng quân

(có chữ ‘quân’ ở sau) đều là danh chức , chẳng phải thực chức

C̣n

_Thượng tướng

_Đại tướng

(không có chữ ‘quân’ ở sau) đều là thực chức

Ví dụ :

 Phạm Vấn và 51 quân nhân Thiết Đột có danh chức Đại tướng quân, tuy nhiên chẳng phải ai cũng là Đại tướng , phần đông chẳng phải là Đại tướng. Riêng Phạm Vấn là tư mă . Và tư mă cao hơn thiếu úy, cao hơn Thượng tướng, cao hơn Đại tướng. (Khoảng một tháng sau khi có danh chức Đại tướng quân, Phạm Vấn được phong làm tể tướng)

Xem

56)         Chữ Công thần, Chữ Trí tự, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều vua Lê Thái Tổ 1

( Chữ X-Trí-tự, chỗ lầm lẫn trong Việt Nam Sử Lược Thượng tướng quân và thượng tướng, chỗ lầm lẫn trong Lịch triều hiến chương loại chí )

 

 

III) PHC viết sai về Tam Thái

 

=== ===LTHCLC

Đầu nhà Lê chỉ đặt các chức bảo và phó, chưa đặt đủ [tam thái, tam thiếu]. Đến đời Hồng Đức [1470 - 1498] định lại quan chế, liệt những chức ấy vào bậc chính nhất phẩm. === ===

(Đoạn văn trên ở Quan chức chí, mục Duyên cách, tiểu đề ‘Tam Công, Tam Thiếu)

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Gọi là Tam Thái, nhưng có bốn chức, đó là : Thái sư, Thái Phó , Thái Úy, Thái Bảo hay là Thái sư, Thái Úy, Thái Phó, Thái Bảo

b) "Đầu nhà Lê chỉ đặt các chức bảo và phó"

Các "chức bảo và phó", theo Phan Huy Chú, là Thái Bảo và Thái Úy ! tức là theo ông Phan Huy Chú, Thái Úy  là chức thấp nhất trong Tam Thái, Quái dị vô cùng !  Ông Phan Huy Chú đă nói rằng Thái Úy  là chức phó của Thái Bảo. Phan Huy Chú xếp hạng Tam Thái, như sau: Thái sư, Thái Phó , Thái Bảo và Thái Úy ! Quái dị vô cùng !

c) Trong các triều đại của ta và Tàu, chức Thái Úy là chức quan trọng nhất trong ba chức Thái Phó , Thái Úy, Thái Bảo, v́ Thái Úy nắm binh quyền. Có thể gọi Thái Úy là Đại nguyên soái. Thông thường, bên Tàu, Thái Phó là chức quan cao hơn Thái Úy. Dưới triều Lê nước ta, Thái Úy là chức quan cao hơn Thái Phó, Thái Bảo (xếp hạng như vậy th́ hợp lư hơn).

 

d) Vua Lê Thái Tổ dùng Tam Thiếu, Tam Tư làm trọng chức đại thần

_-5 chức Tam Thiếu : Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu phủ, Thiếu bảo và Thiếu úy

_-4 chức Tam Tư : Tư không, Tư đồ, Tư khấu và Tư mă. Riêng Tư mă vừa là trọng chức đại thần vừa là chức lớn trong quân ngũ (Đại tư mă là chức lớn nhất trong quân ngũ)

Vua Lê Thái Tổ chưa dùng đến Tam Thái v́ với t́nh thế nước ta, các vơ tướng c̣n có nhiều dịp lập công , nếu phong ngay Tam Thái th́ chẳng mấy chốc không c̣n chức để phong cho vơ tướng trọng chức đại thần. Vua Lê Thái Tổ dành chức Thái Úy chỉ để truy tặng cho hai vị tướng mà vua thương yêu nhất, đó là B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai ...

e) Vua ta c̣n dùng chức Thái Úy để phong cho các vua người Thượng  (họ là phiên vương của vua ta nên phong chức cao để vỗ về) ; đây chẳng phải là Thái Úy của triều đ́nh.

Xem

156)        Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó   _-nguợc lại với cơ cấu triều chính bên Tàu

 

g) Phan Huy Chú c̣n viết :

=== === LTHCLC, Quan Chức Chí :

QUAN Chế Đời Hồng Đức 

VĂN GIAI :

Chánh nhất phẩm :  Ba chức thái [sư, thái phó, thái bảo].

... Vơ GiAi :

Chánh nhất phẩm :  Ba chức thái [sư, thái phó, thái bảo] và thái úy... === ===

 

Những điều trên ngược lại với

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Tân Măo, [Hồng Đức] năm thứ 2 [1471],

 ...Li ly các chc Thái sư, Thái úy, Thái phó, Thái bo, Thiếu sư, Thiếu úy, Thiếu phó, thiếu bo làm hng đại thn trng chc... === ===

Ta thấy rằng Phan Huy Chú đă sửa lại, theo ư riêng của ông, cách xếp hạng chức tam thái trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, rồi bảo rằng đó là QUAN Chế Đời Hồng Đức.

Thật ra, ông Phan Huy Chú có thể sửa lại những ǵ viết trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, với điều kiện là i) trích ra những ǵ đă viết trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  ii) rồi đưa ra lư do chính đáng để sửa lại. Đằng này, ông không nói ǵ cả, lại đưa ra "QUAN CHế Đời HồNG ĐứC" làm người đọc tưởng rằng đó là sự kiện lịch sử chính xác, đâu ngờ "QUAN CHế Đời HồNG ĐứC" này đă bị ông sửa đổi !

Tôi cũng suy ra, từ những điều PHC biên ra ở phần Tam Thái, rằng theo Phan Huy Chú th́

 Tam Thái là thái sư, thái phó, thái bảo

 và thái úy là chức phụ thêm vào !

Ông Phan Huy Chú hoàn toàn sai lầm về sự việc này.

 

 

IV) PHC viết sai về Tam Thiếu

 

Trong Quan Chức Chí của Lịch triều hiến chương loại chí, Tam Thiếu và Tam Thái cùng chung một tiểu đề ; tôi viết Tam Thiếu riêng ra ở đây, v́ Tam Thiếu có được sử dụng khác với Tam Thái.

Phan Huy Chú nói rằng trong Tam Thiếu, Vua Lê Thái Tổ chỉ dùng Thiếu bảo và úy, Sai ! Vua Lê Thái Tổ đă dùng chức thiếu phó để phong cho Lê văn Linh. Ngoài ra , c̣n có Nhập nội Thiếu phủ phong cho ông Nguyễn Chích.

Tuy nhiên, thiếu bảo cao hơn thiếu úy, thời Vua Lê Thái Tổ, th́ đúng : Nhập nội thiếu bảo là chức vị phong cho hai danh tướng lẫy lừng của Vua Lê Thái Tổ vào năm 1427, Trần Lựu và Lê Văn An. Chức vị này phong cho hai danh tướng để đi chiêu an cả quân và dân, nên cao hơn thiếu úy, thuần quân sự.

Đến đời Hồng Đức, Lê Thánh Tông sửa lại cho giống với Tam Thái, do đó, ta có : Thiếu sư, Thiếu úy, Thiếu phó, thiếu bo.

Nhưng Phan Huy Chú vẫn nhất định cho Thiếu úy kém thiếu bo dưới đời Hồng Đức !

 

 

V) PHC viết thiếu Tư Khấu

 

Gọi  là Tam Tư nhưng có Bốn chức (Tư Không, Tư Mă,  Tư Khấu, Tư Đồ) và là chức gia phong.

PHC viết thiếu Tư Khấu, trong tiểu đề Tam Tư; Tam Tư, đối với ông, là Tư Đồ, Tư Mă, Tư Không. (Quan chức chí, mục Duyên cách)

Thật đáng ngạc nhiên lắm lắm! V́ Khổng Tử ngày xưa, khi tham chính có chức vị Tư Khấu.  Nhà nho khi viết  về Tam Tư không thể quên chức Tư Khấu!

 

 

VI) PHC viết sai về Tam Tư của ông Lưu Nhân Chú và Lê Sát

 

Trong Nhân vật chí, mục ‘Tướng có tiếng và tài giỏi’, PHC viết rằng

_-năm Thuận Thiên 4, Ông Lưu Nhân Chú "chuyển" làm Tư Khấu

_-năm Thuận Thiên 6, Ông Lê Sát "thăng" Tư Đồ

Sai! Phải nói rằng Ông Lưu Nhân Chú được gia phong Tư Khấu    Ông Lê Sát được gia phong Tư Đồ , th́ mới đúng

Xem

262)               Bốn chức Tam Tư là chức gia phong

 

                                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *