‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’:          Lưu Bang hỏi Hàn Tín ‘‘(khanh giỏi thế), cớ sao lại bị trẫm bắt ???’’ Hàn Tín lẽ ra phải trả lời câu hỏi này như thế nào ???

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Giản Định đế giết hại công thần và anh hùng hào kiệt bỏ đi

Dẫn nhập : Hạng Vũ được xem là anh hùng, ngược lại với Lưu Bang 

Dẫn nhập : Nếu giết hại công thần th́ nước nhà nghiêng ngửa 

I) Lưu Bang Hán Cao Tổ (202-195 trTL) vẫn dùng luật nhà Tần

II) Lưu Bang Hán Cao Tổ (202-195 trTL) cố sức giết Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt và tru di ba họ

III) Các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang (Hán Cao Tổ) đă làm loạn ( !!!) v́ không được phong thưởng ( !!!)

IV) Lưu Bang bàn chuyện với Hàn Tín về tài năng của các tướng

V) Hàn Tín trả lời dại dột : ‘ông giỏi thế này, tui giỏi thế kia’

VI) Hàn Tín trả lời dại dột : ‘nhờ trời !’

VII) Hàn Tín trả lời sai : chẳng phải tài năng !

VIII) Hàn Tín tuy người mưu trí, nhưng việc không thông !

IX) Hàn Tín nên trả lời như sau ...

__________________________________________

 

Khi muôn việc thư thả, Lưu Bang có hỏi Hàn Tín về tài năng của các tướng và của chính ... Lưu Bang và Hàn Tín. Hàn Tín nói ‘Bệ hạ chẳng qua chỉ cầm được mười vạn quân’ c̣n riêng ông (Hàn Tín) th́ ‘càng nhiều càng tốt ; Lưu Bang cả cười : ‘‘thế sao khanh lại bị trẫm bắt ???’’ Hàn Tín đă trả lời dại dột, rất dại dột ; Hàn Tín lẽ ra phải trả lời Lưu Bang như thế nào ???  Bài này đưa ra đáp án cho câu hỏi này

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

HSTH = Truyện ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’

ĐCLQ = Đông Châu Liệt Quốc

HV = Hạng Vũ

AB = Anh Bố

LBa = Lưu Bang = Hán Cao Tổ

TLg = Trương Lương

HTAB = Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt

Lưu Bang , Gia Cát Lượng, Tào Tháo

 

SK =       Sử Kư  (Tư Mă Thiên)

STQ = Sử Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê)

 

ĐT = Đặng Tất

NCC = Nguyễn Cảnh Chân

GĐĐ = Giản Định đế

ĐT-NCC = Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân

 

 

Dẫn nhập : Giản Định đế giết hại công thần và anh hùng hào kiệt bỏ đi

 

Nước ta sau khi nhà Minh diệt nhà Hồ năm 1407, Giản Định đế nổi lên lập nhà Hậu Trần ; Nhờ sự pḥ tá của Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân

, nhà Hậu Trần  có cơ hưng khởi . Nhưng sau trận đại thắng Bồ Cô, Giản Định đế bất đồng ư kiến với ĐT về việc tiến thoái : nên hay không nên thừa thắng tiến đánh Đông Quan ? V́ lư do này và v́ nghe lời dèm pha, Giản Định đế sai vơ sĩ giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Thế là ḷng người ly tán và anh hùng hào kiệt bỏ Giản Định đế mà đi.

 

 

Dẫn nhập : Hạng Vũ được xem là anh hùng, ngược lại với Lưu Bang 

 

Từ sử sách, kể cả Sử Kư của Tư Mă Thiên, ta thấy rằng Lưu Bang xuất thân là người b́nh dân, là kẻ du đăng, đam mê tửu sắc, và là đại lưu manh. Với tính t́nh như thế, Lưu Bang giết hại công thần, th́ chẳng đáng ngạc nhiên !

Ngược lại với Lưu Bang,  Hạng Vũ được xem là anh hùng và Hạng Vũ không hề giết hại công thần.

 

 

Dẫn nhập : Nếu giết hại công thần th́ nước nhà nghiêng ngửa !

Hiển nhiên là : Nếu giết hại công thần th́ nước nhà nghiêng ngửa ! nước nhà không có nhân tài giữ ǵn biên cương và cai quản việc chính trị. Trường hợp nhà Hán của Lưu Bang c̣n tệ hại hơn v́ LBa bất tài , ḥan toàn nhờ vào Hàn Tín,Anh Bố, Bành Việt để đánh thành chiếm đất, chinh phục bốn phương  _-c̣n các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang th́ không có tài nguyên soái ...

 

 

I) Lưu Bang Hán Cao Tổ (202-195 trTL) vẫn dùng luật nhà Tần

 

Lưu Bang Hán Cao Tổ xưng đế năm 202 trTL chẳng có cải cách ǵ, vẫn dùng luật nhà Tần. Dân chúng ít cực khổ hơn, v́ LBa chém giết ít hơn vua Tần ...

 

 

II) Lưu Bang Hán Cao Tổ (202-195 trTL) cố sức giết Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt và tru di ba họ

 

Sau khi diệt được Hạng Vũ và xưng đế, Lưu Bang  chỉ biết chăm chăm vào một việc : giết Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt và tru di ba họ của 3 đại công thần này !

Người cuối cùng bị giết là Anh Bố (Năm 195 trTL), Lưu Bang  chết vài tháng sau. Tức là Lưu Bang  và Dân chúng chưa hề thoải mái sống đời ḥa b́nh (ḥa b́nh thôi, chớ chưa phải là thái b́nh) trong suốt thời gian làm vua của Lưu Bang  .

 

 

III) Các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang (Hán Cao Tổ) đă làm loạn ( !!!) v́ không được phong thưởng ( !!!)

 

Măi đến tháng giêng, năm thứ ba nhà Hán (200), Lưu Bang  mới phong Trương Lương làm Lưu Hầu, cùng được phong với bọn Tiêu Hà. Trước đó, Lưu Bang  đă  phong cho các cháu ruột làm vương trấn thủ nhiều nước, làm rường cột cho nghiệp đế . Hầu hết các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang vẫn không được phong thưởng và họ đă mưu làm loạn (!) :

=-=-=-=-= Sử Kư  (Tư Mă Thiên) :

Vua ở cung Nam thành Lạc Dương, từ con đường trên gác nh́n các tướng, thấy họ cùng nhau ngồi trên băi cát nói chuyện. Vua nói :
- Họ nói ǵ thế ?
Lưu Hầu nói :
- Bệ hạ không biết sao ? Đó là họ bàn việc làm phản đấy thôi !
Vua nói :
- Thiên hạ đă gần được yên rồi ! V́ cớ ǵ họ lại làm phản ?
(Trương) Lương nói :
- Bệ hạ vốn từ áo vải xuất thân, nhờ bọn họ mà lấy được thiên hạ. Nay bệ hạ làm thiên tử, mà người được phong lại là những người bạn cũ, hoặc người thân yêu như là Tiêu Hà, Tào Tham; c̣n những người bị giết lại là những người b́nh sinh bệ hạ thù oán. Nay quân lại tính công trạng cho rằng lấy cả thiên hạ cũng không đủ để phong cho khắp cả mọi người, bọn này sợ bệ hạ không thể phong cho tất cả, lại ngờ rằng ḿnh sẽ bị giết v́ những lỗi lầm ngày trước, cho nên họp nhau mưu làm phản đó thôi.
Vua lo lắng hỏi :
- Bây giờ làm thế nào ?
- Trong số những người ngày thường bệ hạ vẫn ghét mà các quan đều biết th́ ai là bị ghét hơn cả ?
Nhà vua nói :
- Ung Xỉ với ta là chỗ quen biết cũ, thường làm ta khốn khổ, nhục nhă. Ta muốn giết hắn nhưng v́ hắn lập được nhiều công cho nên không nỡ.
Lương nói :
- Nay mau mau phong cho Ung Xỉ trước, để tỏ cho các quan biết . Các quan thấy Ung Xỉ được phong th́ người nào cũng sẽ yên tâm.
Vua bèn đặt tiệc rượu, phong Ung Xỉ làm Thập Phương Hầu, và giục gấp thừa tướng, ngự sử phải lo việc định công lao, phong đất đai. Tiệc rượu tan, các quan đều mừng rỡ nói :
- Ung Xỉ mà c̣n được phong hầu, th́ bọn ta chẳng phải lo nữa.
( !!!) =-=-=-=-=

 

Lời bàn :

a) Hiển nhiên là LBa không hề muốn phong thưởng công thần ! Đến tháng giêng, năm thứ ba nhà Hán (200), hầu hết các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang vẫn không được phong thưởng

b) các vơ tướng cựu thần này của Lưu Bang nghĩ rằng họ sẽ không bao giờ được phong thưởng (Rất đúng !)

c) Để ư rằng :

       TLg nói ‘(các tướng) họp nhau mưu làm phản

       LBa lại nói ‘V́ cớ ǵ họ lại làm phản ?’

Đối với LBa, họ đă làm phản . Đáng lẽ th́ giết sạch, nhưng số người ‘làm phản’ đông quá , giết không nổi, LBa đành nhượng bộ

d) Trương Lương lại cứu LBa một lần nữa, với mưu kế ‘phong hầu trước cho Ung Xỉ’


 

IV) Lưu Bang bàn chuyện với Hàn Tín về tài năng của các tướng

 

Lưu Bang có bàn chuyện với Hàn Tín về tài năng của các tướng và của chính ... Lưu Bang và Hàn Tín

=-=-=-=  Sử Kư  (Tư Mă Thiên) :

Lúc thung dung nói chuyện với Hàn Tín về tài năng của các tướng, xem tài năng họ như thế nào, Lưu Bang hỏi ông:

Như trẫm th́ có thể cầm được bao nhiêu quân?

Hàn Tín nói:

Bệ hạ chẳng qua chỉ cầm được mười vạn.

Lưu Bang lại hỏi:

Thế c̣n khanh th́ cầm được bao nhiêu?

Hàn Tín trả lời:

Thần th́ càng nhiều càng tốt.

Lưu Bang cười nói:

Càng nhiều càng tốt th́ sao lại bị trẫm bắt?

Hàn Tín đáp:

Bệ hạ không có tài cầm quân, nhưng có tài cầm tướng, v́ vậy cho nên thần mới bị bệ hạ bắt. Vả chăng có thể nói là trời trao cho bệ hạ, chứ không phải sức người có thể làm được.  =-=-=-=

Hàn Tín đă trả lời dại dột, rất dại dột ... 

 

 

V) Hàn Tín trả lời dại dột : ‘ông giỏi thế này, tui giỏi thế kia’

 

Hàn Tín đáp:

_-Bệ hạ không có tài cầm quân, nhưng có tài cầm tướng, v́ vậy cho nên thần mới bị bệ hạ bắt ...

Hàn Tín đă trả lời dại dột , rất dại dột , câu Hàn Tín đă trả lời có nghĩa là: ‘ông giỏi thế này, tui giỏi thế kia’. Tức là, Hàn Tín đă xem ḿnh đồng hàng với LBa, cùng tranh việc mưu đồ đế vương  với LBa ! Rất dại dột !

 

 

VI) Hàn Tín trả lời dại dột : ‘nhờ trời !’

Hàn Tín đáp:

_-...Vả chăng có thể nói là trời trao cho bệ hạ, chứ không phải sức người có thể làm được ...

Hàn Tín đă trả lời dại dột : ‘nhờ trời !’ trả lời dại dột như vậy th́ làm LBa  chột dạ ! V́ LBa  phải đề pḥng cái lúc mà không thể nhờ vào cái may mắn ‘nhờ trời !’ !

 

 

VII) Hàn Tín trả lời sai : chẳng phải tài năng !

 

Hàn Tín đáp:

_-Bệ hạ không có tài cầm quân, nhưng có tài cầm tướng, v́ vậy cho nên thần mới bị bệ hạ bắt.

Hàn Tín đă trả lời sai : chẳng phải tài năng , chẳng phải tài cầm tướng ! Bằng chứng là : Các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang (Hán Cao Tổ) đă làm loạn ( !!!) v́ không được phong thưởng ; Lưu Bang đâu có tài cầm tướng, đâu có kềm chế được các vơ tướng cựu thần của Lưu Bang !

 

 

VIII) Hàn Tín tuy người mưu trí, nhưng việc không thông !

 

Hàn Tín đă trả lời dại dột  , những câu trả lời dại dột  này chứng tỏ thêm rằng : Hàn Tín tuy người mưu trí, nhưng việc không thông ! Đúng như Khoái Triệt đă phê b́nh

 

 

IX) Hàn Tín nên trả lời như sau ...

Lưu Bang cả cười : ‘‘ ... thế sao khanh lại bị trẫm bắt ???’’

Hàn Tín lẽ ra phải trả lời Lưu Bang như sau :

_-Hạ thần làm tôi cho bệ hạ , nên bệ hạ muốn bắt thần lúc nào cũng đều được cả !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

 

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

* ML_ViệtSử,Văn *

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

-----------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *