Nguyễn Trăi thường diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn và ca tụng Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

 

I) Chí Linh Sơn Phú : Vua Lê Thái Tổ là Thn Long , là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

II) Đề Kiếm : Vua Lê Thái Tổ là Ngọa Thn Long, Vua Lê Thái Tổ chỉnh đốn càn khôn

III) Bài Ngôn Chí XIV, Mạn Thuật  II, Mạn Thuật  VIII

IV) Bài Trần T́nh I, Trần T́nh III, Trần T́nh VII

V) Bài Thuật Hứng VIII, Thuật Hứng IX, Thuật Hứng XIII

                                    (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ (ư nói rng Vua Lê Thái T dng binh gii hơn Gia Cát Lượng nhiu, nhiu lm )

        Nguyễn Trăi gọi Vua Lê Thái Tổ là Thn Long , là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

Tr n = trang n tập 3 , trong Nguyễn Trăi Toàn Tập (Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch)

NTr = Nguyễn Trăi

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

 

 

I) Chí Linh Sơn Phú : Vua Lê Thái Tổ là Thn Long , là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

 

a) Vua Lê Thái Tổ là Thn Long

Nguyn Trăi , trong Chí Linh Sơn Phú, gọi Vua Lê Thái Tổ là Thn Long

_-Long là rồng, là biểu tượng của vua

_-Thn Long là vua thần

 

b) Vua Lê Thái Tổ Nghiêu Thuấn Vũ Thang

Nguyn Trăi so sánh Vua Lê Thái T vi năm v thánh vương, Nguyn Trăi viết trong Chí Linh Sơn Phú :

=== === C̣n như Câu Tin,ngoài chí phc thù là đáng k,th́ trong muôn phn không so được vi vua ta
... Nh
ư thế th́ thnh đức ca vua ta Cao t nhà Hán sao sánh kp
Vua ta ph
i sánh ngang hàng vi hai đế ba vương lng danh thu trước === ===

 

Thường người ta nói đến Tam hoàng Ngũ đế, Nguyễn Trăi  li nói ‘‘hai đế ba vương’’. Vy, hai đế ba vương’ là ai ?

a) Giải đáp 1 :

_Ba vương th́ chc chn là Nghiêu , Thun , Vũ

_Hai đế là hai trong ba v đế : Phc Hi, Thn Nông, Hoàng Đế

Vy, Nguyn Trăi ví Vua Lê Thái T vi các thánh vương :

_-Phc Hi,

_-Thn Nông ,

_-Nghiêu ,

_-Thun ,

_-Vũ

 

b) Giải đáp 2 :

Người ta cũng dùng chữ ‘đế’, để gọi vua Nghiêu , vua Thun ; vậy hai đế là đế Nghiêu , đế Thun và ba vương là Hạ Vũ, Thành Thang, Vũ vương

Vy, Nguyn Trăi ví Vua Lê Thái T vi các thánh vương : Nghiêu, Thuấn, Hạ Vũ, Thành Thang, Vũ-vương.

Tức là,

Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

 

Chú thích :

Vua Lê Thái Tổ là Nghiêu Thuấn Vũ Thang

Chữ ‘’ có thể được dùng để chỉ hai vua : 1) Vua Hạ Vũ, nhà Hạ  2) Vũ-vương nhà Chu, vua sáng nghiệp nhà Chu.

 

 

II) Đề Kiếm : Vua Lê Thái Tổ là Ngọa Thn Long, Vua Lê Thái Tổ chỉnh đốn càn khôn

 

Trong bài thơ Đề Kiếm :

a) Nguyn Trăi gán danh hiu Ngo Thn Long cho Vua Lê Thái Tổ :

Lam Sơn t tích Ngo Thn Long . . .

Li bàn :

_-Nguyn Trăi gán danh hiu Ngo Thn Long cho Vua Lê Thái T : ông có ư nói rng Vua Lê Thái T dng binh gii hơn Gia Cát Lượng nhiu, nhiu lm (hiệu của Gia Cát Lượng là Ngo Long)

Xem

Vua Lê Thái T dng binh như thn gii hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 8

_-Nguyễn Trăi c̣n có ư nói rng Vua Lê Thái T là vua thần, v́ Thn Long là vua thần

 

b) Vua Lê Thái Tổ chỉnh đốn càn khôn

Nguyn Trăi xem việc kiến thiết quốc gia của Vua Lê Thái Tổ là công tŕnh chỉnh đốn càn khôn, trong bài thơ ‘Đề Kiếm:

Chỉnh đốn càn khôn ṭng thử liễu

 

 

III) Bài Ngôn Chí XIV, Mạn Thuật  II, Mạn Thuật  VIII

 

Ngôn Chí XIV, Tr 669 , T3 : nhờ ơn xă tắc, đội đức Đường Ngu (Nghiêu Thuấn)

Bát cơm xoa nhờ ơn xă tắc,

Căn lều cỏ, đội đức Đường Ngu

Mạn Thuật  II, Tr 688 : Nơi sơn lâm đến triều đ́nh đều là đất Nghiêu

Ngẫm ngọt sơn lâm lẫn thị triều

Nào đâu là chẳng đất Đường Nghiêu

Mạn Thuật  VIII, Tr 701 : ơn Vua Lê Thái Tổ cực nặng mà chưa báo được tơ hào

       Bui một quân thân, ơn cực nặng

       Tơ hào chưa báo, hăy c̣n âu

 

Chú thích, Lời bàn :

a) Đường Ngu = Nghiêu Thuấn

       Đường = Đường Nghiêu, vua Nghiêu

       Ngu = Ngu Thuấn, vua Thuấn

 

b) ơn Vua Lê Thái Tổ cực nặng mà chưa báo được tơ hào

Nguyễn Trăi thường nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua ; ơn Vua Lê Thái Tổ cực nặng là lẽ dĩ nhiên , bởi v́ Trần Nguyên Hăn mưu phản rành rành, thế mà Nguyễn Trăi vẫn được trọng dụng. Xem

180)        Nguyễn Trăi không hề bị thất sủng , đời Vua Lê Thái Tổ , mà ngược lại ...

 

 

IV) Bài Trần T́nh I, Trần T́nh III, Trần T́nh VII

 

Ba bài này nói rằng đương thời là thời Nghiêu Thuấn, đất Nghiêu Thuấn và ông là tôi thần của Nghiêu Thuấn

Trần T́nh I, Tr 719 : Ước ao trả ơn được minh chúa, Hết sức pḥ đạo Thánh Nhân

Ước bề trả ơn minh chúa

Hết khỏe phù đạo Thánh Nhân

Trần T́nh III, Tr 725 : Mừng đương thời là thời Nghiêu Thuấn , là thuở thái b́nh thịnh trị

Mừng thuở thái b́nh yêu hết tấc

No ḷng tự tại quản chi là

Trần T́nh VII, Tr 736 : Cày ruộng cuốc vườn, hết sức ; Tôi tôi thần Nghiêu Thuấn ở đất Nghiêu Thuấn

Cày ruộng cuốc vườn dầu hết khỏe

Tôi Đường Ngu ở đất Đường Ngu

 

Chú thích, Lời bàn :

Đường Ngu = Nghiêu Thuấn

       Đường = Đường Nghiêu, vua Nghiêu

       Ngu = Ngu Thuấn, vua Thuấn

 

V) Bài Thuật Hứng VIII, Thuật Hứng IX, Thuật Hứng XIII

 

Thuật Hứng VIII, Tr 763 : Chí cũ công danh đă phỉ nguyền, về hưu hoặc ở lại triều đ́nh đều ơn chúa,

Thân xưa hương hỏa chăng c̣n ước

Chí cũ công danh đă phỉ nguyền

...

Cho về cho ở đều ơn chúa

Lọ phải xun xoăn đến cửa quyền

 

Thuật Hứng IX, Tr 765 : (Nguyễn Trăi) về hưu, hái thuốc, gieo câu, c̣n băn khoăn măi nỗi nợ ơn chúa cùng ơn cha

Thiên Thai hái thuốc duyên gặp

Vị Thủy gieo câu tuổi già

Cốt lạnh hồn thanh chăng khứng hóa

Âu c̣n nợ chúa cùng cha

Thuật Hứng XIII, Tr 775 : đời có vua Nghiêu Thuấn, vui thay, vui thay !

Khó miễn vui, chăng thửa trách,
V́ chưng đời có chúa Đường Ngu.

 

Chú thích, Lời bàn :

a) Đường Ngu = Nghiêu Thuấn

       Đường = Đường Nghiêu, vua Nghiêu

       Ngu = Ngu Thuấn, vua Thuấn

 

b) đời có vua Nghiêu Thuấn (Vua Lê Thái Tổ )

 

c) Bài thơ Thuật Hứng VIII có lẽ làm vào năm 1439, lúc Nguyễn Trăi về hưu: Nguyễn Trăi làm quan liên tục suốt hai đời vua Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông ,  về hưu được một năm th́ Lê Thái Tông nhân đi duyệt binh vùng duyên hải, trở về , ghé Côn Sơn , thăm Nguyễn Trăi th́nh ĺnh, đ̣i Nguyễn Trăi ra làm quan lại ; cuôc tao ngộ năm 1440 này c̣n dấu tích ở hai bài thơ: bài thơ xướng của vua Lê Thái Tông , bài thơ họa của Nguyễn Trăi , bài thơ xướng của vua Lê Thái Tông đại ư nói rằng : ’Trẫm nhớ hiền khanh, khanh hăy về triều, vẽ lâu đài trên đất Trẫm’ ...

(Tôi sẽ có bài viết về ư nghĩa lịch sử của hai bài thơ này, về t́nh quân thần tương đắc giữa vua Lê Thái Tông và Nguyễn Trăi...)

 

d) nợ ơn chúa

Xem Chú thích, Lời bàn (b), ở trên (phần III)

                                    (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Chí Linh Sơn Phú, Nguyn Trăi

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Nho-giáo, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

-----------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *