Định nghĩa định danh 5

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa là tiểu thuyết  lịch sử

 

I) Vơ nghệ cao cường thay v́ ‘có sc khe’, ‘có sc mạnh’ ...

II) ‘Lành thay !’, ‘Tốt thay !’ ... thay v́ ‘Than Ôi !’

III) Sư phụ, Sư tổ, Thái Sư phụ

IV) Hoàng tử, Thế Tử, Hoàng Thái tử, Hoàng Thái đệ, Hoàng Thái tôn

V) Thái Thượng Hoàng, Thượng Hoàng, Hoàng Thượng, Bệ Hạ

VI) Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Thái hậu, Hoàng phi, Hoàng Thái phi,

VII) Công chúa, Trưởng Công chúa

VIII) Không

IX)Thánh nhân, Thánh vương

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Bài Định nghĩa định danh 5 này là bài đầu tiên mang tựa đề ‘Định nghĩa định danh’, nhưng mang số 5, v́ một số bài trước có thể được xem là ‘Định nghĩa định danh’. Bài được viết chung cho cả hai TrangNhà Kiến Tánh và TrangNhà LêAnhChí

Những bài trước:

41)             Danh xưng Đại Trượng Phu !       (TrangNhà Kiến Tánh)

123)           Tiểu Long Nữ thất trinh chớ chẳng bất trinh    Chữ Bất, Thất, Vô       (Bài này cũng đăng trên Trang Nhà Kiến Tánh, nhưng với tựa đề ‘Phật Tánh là Vô Sinh chẳng phải Bất Sinh . ..’)

162)           Tŕnh Dục luận Đại trượng phu

237)           Những câu nói câu văn nổi tiếng bị dịch sai...

( Câu nói nổi tiếng của Tổng Thống Kennedy (Ask not ...), Que sera sera , ‘‘Bất muội nhân quả !’’ ... )

 

TTP  = Trương Tam Phong

TVKỵ = Trương Vô Kỵ

Vd = Ví dụ = Thí dụ

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa là tiểu thuyết  lịch sử

 

Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa là tiểu thuyết  lịch sử, chẳng phải là sử, và tuyên truyền rất nhiều cho Gia Cát Lượng (đă Xạo rất nhiều ! )

Nói chung, Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa của La Quán Trung tuyên truyền rất nhiều cho các văn nhân...

 

 

I) Vơ nghệ cao cường thay v́ ‘có sc khe’, ‘có sc mạnh’ ...

 

Sách sử thường nói các vơ tướng ‘có sc khe’, ‘có sc mạnh’ ...

a)Vd1

=== === VNSL :

...Ông Nguyn Hu (sau đổi tên là Nguyn Quang B́nh) là mt người có sc khe tuyt trn,... === ===

Ông Nguyễn Huệ (sau đổi tên là Nguyễn Quang B́nh) chẳng có sức khỏe tuyệt trần ! có Vơ nghệ cao cường tuyệt luân th́ đúng hơn...

 

b)Vd2

=== === ĐVSKTT :

có bài thơ gửi cho Nguyễn Văn Lang và bảo cử binh giết bọn ác đảng. Văn Lang là người thông thao lược, giỏi binh pháp, khéo xem xét thiên thời, sức khoẻ có thể bắt được hổ... === ===

Nguyễn Văn Lang chỉ có sức khoẻ , th́ không có thể bắt được hổ...

Ông ‘Vơ nghệ cao cường tuyệt luân’ th́ mới đúng.

 

Nên dùng chữ ‘Vơ nghệ cao cường’ thay v́ ‘có sc khe’, ‘có sc mạnh

 

 

II) ‘Lành thay !’, ‘Tốt thay !’ ... thay v́ ‘Than Ôi !’

 

Người Việt ta thường dịch ‘Ô hô !’ của Tàu thành ‘Ôi !’, ‘Than Ôi !’, dịch như thế không đúng v́ với tiếng ta, phải tùy trường hợp mà dịch ‘Ô hô !’ của Tàu.

 

Nên dịch là ‘Lành thay !’ , chẳng hạn như "Lành thay ! vua Khải vua Vũ thời xưa, đều làm trọn đạo nối ngôi, cho nên vua Khải tại vị lâu dài, vua Vũ lừng danh con hiếu. "(chiếu chỉ Vua Lê Thái Tổ)

Nên dịch là ‘Vẻ vang thay !’ , chẳng hạn như  "Vẻ vang thay ! vẫy vùng một mảng nhung y nên công đại định ... "

 

Chỉ dịch là ‘Than Ôi !’ ở những trường hợp đau thương ...

 

 

III) Sư phụ, Sư tổ, Thái Sư phụ

 

Sư phụ = thầy. Phật giáo nước Việt cũng dùng chữ Sư phụ để gọi thầy của ḿnh, c̣n ‘thầy’ là tiếng gọi chung cho các vị sư.

Sư tổ là thầy của Sư phụ,  hoặc là thầy của cha (hay mẹ)

Thái Sư phụ là vị thầy cao hơn Sư phụ một bực, có thể được dùng thay cho Sư tổ

Vd : Trong Ỷ Thiên Đồ Long Kư (Kim Dung), TVKỵ gọi TTP là Thái Sư phụ _-Trương Tam Phong là thầy của Trương thúy Sơn, cha Trương Vô Kỵ; gọi là Thái Sư phụ, thay v́ Sư tổ : có lẽ v́ Trương Tam Phong trực tiếp dạy vơ cho Trương Vô Kỵ và v́ gọi như vậy vừa long trọng hơn vừa thân mật hơn

 

Khi phụ nữ làm thầy, th́ vẫn được gọi là Sư phụ, chớ không gọi là Sư mẫu. Vợ của Sư phụ, có thể được gọi là Sư mẫu, thường được gọi là Sư nương !

 

 

V) Hoàng tử, Thế Tử, Hoàng Thái tử, Hoàng Thái đệ, Hoàng Thái tôn

 

Hoàng tử = con trai vua (Hoàng đế)

Hoàng Thái tử = vị Hoàng tử, được chỉ định để nối ngôi vua (Hoàng đế), thường là đích tử hoặc trưởng tử

(trưởng tử = con đầu, đích tử = con trai của vua và Hoàng-hậu)

Thái tử = Hoàng Thái tử

 

Lưu ư : ở Âu Châu, ngôi Thái tử của đích trưởng tử là bất khả xâm phạm, vua không được quyền phế Thái tử. Ở Á Châu (Trung Hoa và Việt Nam), vua được quyền phế Thái tử, lập con thứ làm Thái tử, tùy ư.

 

Vương Tử = con trai của một v́ vương

Thế Tử = con trai của một v́ vương, được chỉ định để kế nghiệp vương

 

Hoàng Thái đệ = em vua,  được vua chỉ định để nối ngôi

Vd : Khi Tống Thái Tổ làm vua, phong em là Triệu Khuôn Nghĩa làm Hoàng Thái đệ, và giao ước là sau này, Triệu Khuôn Nghĩa sẽ truyền  ngôi cho con trai của Tống Thái Tổ. Triệu Khuôn Nghĩa làm vua , tức là Tống Thái Tông và ông này bội ước với vua anh, truyền  ngôi cho con ruột thay v́ cho cháu.

 

Hoàng Thái tôn = cháu nội vua,  được vua chỉ định để nối ngôi. Thường Hoàng Thái tôn là con Hoàng Thái tử, v́  Thái tử chết sớm, nên được vua ông chỉ định để nối ngôi

 

 

VI) Thái Thượng Hoàng, Thượng Hoàng, Hoàng Thượng, Bệ Hạ

 

Hoàng Thượng = Bệ Hạ = vua, là tiếng kẻ bề tôi gọi vua của ḿnh

Hoàng  = Hoàng đế ; Thượng= trên, bề trên

Bệ = cái Bệ , Hạ = dưới

Ngày xưa , chỉ nhà của vua mới có Bệ, gọi ‘dưới cái Bệ’ tức là gọi vua, không gọi thẳng vua mà gọi ‘dưới cái Bệ’ là để tỏ ḷng tôn kính.

 

Thái Thượng Hoàng là ông vua cao hơn vua chính thức một bực ( địa vị cao hơn là bởi chữ ‘thái’). Thái Thượng Hoàng thường là hư vị ; ngoại lệ là triều Trần của Đại Việt : Thái Thượng Hoàng nắm quyền, vua là kẻ tập sự làm vua !

Thái Thượng Hoàng thường là cha vua, nhưng có thể là anh vua. Như triều Trần : Trần  Nghệ Tông làm Thái Thượng Hoàng và em Trần  Nghệ Tông là Trần  Duệ Tông làm vua !

 

Thượng Hoàng là danh hiệu viết tắt của Thái Thượng Hoàng.

Thượng Hoàng = Thái Thượng Hoàng

 

Xin nhớ : Thượng Hoàng = Thái Thượng Hoàng, c̣n Hoàng Thượng = Bệ Hạ = vua

 

 

VI) Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Thái hậu, Hoàng phi, Hoàng Thái phi

 

Hoàng hậu là chính thất của vua

Hoàng Thái hậu là người đàn bà ở trong cung, chức vị cao hơn Hoàng hậu một bực ( địa vị cao hơn là bởi chữ ‘thái’).

 

Thái hậu = Hoàng Thái hậu

Tại sao lại gọi là Hoàng Thái hậu, chữ  Hoàng là dư thừa hay sao? _-Bởi v́ c̣n có thể có Vương Thái hậu !

Vd : Thời nhà Chu, vua chỉ xưng vương, vợ chính của vua là vương hậu, các phi là Vương phi, c̣n mẹ vua là Vương Thái hậu !

 

Hoàng Thái hậu cao hơn vua và Hoàng hậu một bực, thường là mẹ vua, nhưng có thể là chị dâu của vua !

Vd : Khi Tống Thái Tổ làm vua, có hai bực Thái hậu : 1)Đỗ Thái hậu, mẹ ruột Tống Thái Tổ   2) Thái hậu nhà Hậu Chu, vợ của Sài Thế Tông, được Tống Thái Tổ kính làm chị dâu (Tống Thái Tổ là em kết nghĩa của Sài Thế Tông)

 

Hoàng phi là quí phi của vua (Hoàng đế).

Nguyên phi là người đứng đầu các quí phi.

Sau khi vua băng hà th́ Hoàng phi trở thành Hoàng Thái phi, trừ phi mẹ ruột của Tự hoàng (vua mới) có thể trở thành Hoàng Thái hậu. (‘có thể’ thôi , chớ không chắc như thế, v́ có những ông vua rất tử tế, tôn hoàng hậu của vua cha làm Hoàng Thái hậu, và chỉ thêm chữ ‘thái’ vào chức vị cũ của mẹ ruột, mà thôi)

 

 

VII) Công chúa, Trưởng Công chúa

 

Công chúa, dĩ nhiên là, con gái của vua

Trưởng Công chúa không phải là con gái trưởng của vua, mà là chị hoặc em gái của vua !

Khi vua băng hà, nếu Hoàng Thái tử nối ngôi, th́ các Công chúa trở thành Trưởng Công chúa

Khi vua băng hà, nếu Hoàng Thái đệ nối ngôi, th́ các Công chúa trở thành ... Công chúa

Khi vua băng hà, nếu Hoàng Thái tôn nối ngôi, th́ các Công chúa trở thành ... Hoàng cô

 

VIII) Không

 

Không, chữ Hán Việt, chẳng phải có nghĩa là ‘không có’, mà có nghĩa là

‘rỗng không’

tâm không = tâm rỗng không

ḷng không = ḷng rỗng không

 

 

IX)Thánh nhân, Thánh vương

 

Thánh nhân là người có ‘công đức cao dầy như trời đất’

Thánh vương là vị Thánh nhân làm vua, là vua có ‘công đức cao dầy như trời đất’

Khổng Tử ‘công đức cao dầy như trời đất’, đó là công tŕnh giáo dục của ngài

Lời cẩn án, ở cuối sách, của Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (triều Nguyễn)- Chính Biên - Quyển XLVII, nói rằng Vua Lê Thái Tổ có ‘công đức cao dầy như trời đất’, gián tiếp nói rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh nhân

                            (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *