B́nh luận Tam Quốc : Lưu Huyền
Đức rất coi thường khả năng cầm
quân của Gia Cát Lượng !
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là
kẻ phản nghịch
Dẫn nhập : Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa là
tiểu thuyết lịch
sử
I) Gia Cát Lượng bị
tước kiếm ấn, sau khi đốt
sạch nhà dân huyện Tân Dă
II) Cố thủ Giang Hạ: không dùng Gia Cát
Lượng
III) Gia Cát Lượng (và do đó,
Lưu Huyền Đức) đă thất hứa với Mă
Siêu, không dám đánh Tào
IV) Gia Cát
Lượng chưa bao giờ dám đánh Phàn Thành
V) Lưu Huyền Đức đem Bàng Sĩ Nguyên đi chinh
phục Ích Châu
VI) Chiếm Hán Trung là công
của Pháp Chính
VII) Đánh
Đông-Ngô Lưu Huyền
Đức không đem theo Gia Cát Lượng
VIII) Lưu Huyền Đức ném
tờ biểu của Gia Cát Lượng xuống
đất
IX) Gia Cát Lượng chưa
được phong hầu ...
__________________________________________
Bài này trưng bằng chứng
rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường Gia Cát Lượng, rất
coi thường khả năng cầm quân của Gia Cát
Lượng ; chính yếu là những sự kiện sau :
_-Cố thủ Giang
Hạ: không dùng Gia Cát Lượng
_-Gia Cát Lượng đă thất
hứa với Mă Siêu, không dám
đánh Tào
_-Gia Cát
Lượng chưa bao giờ dám đánh Phàn Thành
_-Lưu Huyền Đức đem Bàng Sĩ Nguyên đi chinh
phục Ích Châu
_-Đánh Đông-Ngô Lưu Huyền Đức không
đem theo Gia Cát Lượng
_-Lưu Huyền Đức ném tờ
biểu của Gia Cát Lượng xuống đất
Ng̣ai ra, khi lên ngôi Hán Trung Vương , Lưu Huyền Đức đă
phong Pháp Chính chức vị cao
hơn Gia Cát Lượng và Gia Cát Lượng
chưa được phong hầu ...
LKy = Công tử Lưu Kỳ
HT = Hán Trung
ĐN = Đông-Ngô
Tm = Từ-mẫu = Mẹ của Từ Nguyên
Trực
TNT = TT= Từ Thứ = Từ Nguyên Trực
(Nguyên Trực là tên tự của Từ Thứ)
LHD= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức
(Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)
LCT = LBiểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh
Thăng
LTK
= LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc
TQC = TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La
Quán Trung,
LQT = La Quán Trung
TàoT = Tào Tháo = Tào Mạnh Đức (Mạnh
Đức là tên tự của Tào Tháo)
PT = Phàn Thành
MS = Mă Siêu
BT = Bàng Thống = Bàng Sĩ Nguyên
IC = Ích Châu
HHĐ = Hạ Hầu Đôn
HHU = Hạ Hầu Uyên
GCL = Gia Cát Lượng
QTT = Quan Trương Triệu
Dẫn
nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà
Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê
Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động
của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên là quốc sử của nhà
Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13
người, chẳng có người nào là sử thần ,
chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn và chép lại sử của
bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư,
do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê
Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại
trượng phu, bậc thánh vương ...
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ
tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản
nghịch
Xem :
105) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của
nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả
Trần Nguyên Hăn là kẻ tử
thù của nhà Hậu Trần, do đó không được
người đương thời trọng vọng, không
những thế
211) Trần Nguyên Hăn là kẻ phản
nghịch
Dẫn nhập : Tam Quốc Chí
Diễn Nghĩa là tiểu thuyết lịch sử
Tam Quốc Chí
Diễn Nghĩa là tiểu thuyết lịch sử, chẳng phải
là sử, và tuyên truyền rất nhiều cho Gia Cát
Lượng (đă Xạo rất nhiều ! )
Nói chung, Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa
của La Quán Trung tuyên truyền rất nhiều cho các văn nhân...
I) Gia Cát Lượng bị tước kiếm
ấn, sau khi đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă
Xem
(Trong bài này, tôi trở lại tội lớn
nhất của Gia Cát Lượng: ‘Đốt sạch nhà
dân huyện Tân Dă !’ và có nói rằng : từ
đó, Gia Cát Lượng bị tước kiếm ấn,
không được truyền lệnh riêng cho các
tướng. Từ đó, mỗi lần Gia Cát
Lượng ‘truyền lệnh’ cho các tướng, th́ cùng
ngồi trên trướng với Lưu Huyền Đức
và Công tử Lưu Kỳ _-coi oai phong lẫm liệt (v́ cùng
ngồi với chúa), nhưng thật ra, là để Lưu
Huyền Đức kiểm
soát lệnh của GCL !)
II) Cố thủ Giang Hạ: không dùng Gia Cát Lượng
Thời điểm : Năm Kiến An 13, mùa thu, Tào
Tháo tiến chiếm Kinh Châu. Lưu Huyền Đức bỏ Phàn Thành mà chạy, nguy nan
khốn đốn ; cuối cùng về Giang Hạ, ở
với Lưu Kỳ. Tào Tháo tiến quân uy hiếp Đông
Ngô, đóng ở bờ sông Trường Giang, hư
trương thanh thế, truyền hịch dụ Tôn
Quyền đầu hàng. Lưu Huyền Đức bèn sai
Gia Cát Lượng làm sứ giả, đi cầu cứu
Đông-Ngô ...
Sự kiện : Cố thủ Giang Hạ, Lưu Huyền Đức không dùng Gia Cát Lượng
Lưu
Huyền Đức cùng với Công tử Lưu Kỳ
đảm nhiệm việc Cố
thủ Giang Hạ với sự giúp
sức của Quan Trương Triệu và vài thượng tướng
khác của Kinh Châu (đă được Lưu Cảnh
Thăng chỉ định theo giúp Công tử Lưu Kỳ
) . C̣n Gia Cát Lượng th́ Lưu Huyền Đức sai
đi sứ sang Đông-Ngô cầu cứu.
việc
Cố thủ Giang
Hạ là sự sống c̣n của Lưu Huyền
Đức cùng với Công tử Lưu Kỳ ;
thế mà Lưu Huyền Đức không thèm nhờ
đến Gia Cát Lượng ; đây là bằng chứng cụ
thể rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường tài năng, khả năng
cầm quân của Gia Cát Lượng !
Và
lănh chúa Lưu Huyền Đức đă có lư :
Giang Hạ vững như bàn thạch, dù lúc đó Tào
Mạnh Đức có
đến 80 vạn quân (nếu thấy có thể chiếm
Giang Hạ , th́ Tào Mạnh Đức đă sai Tào Nhân
đánh Giang Hạ !)
Chú-thích :
Lưu Huyền Đức đă
từng đem đại binh đánh Tào Mạnh Đức và thất bại thảm
thương ! Vậy tại sao lại có thể nói Lưu Huyền Đức cùng với Công
tử Lưu Kỳ có khả năng đảm nhiệm
việc Cố thủ Giang
Hạ ? _-Thưa rằng :
_-việc tấn công và pḥng
thủ là 2 việc hoàn toàn khác nhau : không
thể tấn công người, nhưng vẫn có thể pḥng thủ
_-xác suất khá to là Giang Hạ có thành lũy kiên cố
_-vả lại, xác suất
rất lớn là Công tử Lưu Kỳ có tài thao lược (nếu không
th́ Lưu Cảnh Thăng đă chẳng sai người con
trưởng bảo bối của ḿnh đi làm
tướng trấn thủ )
III) Gia Cát Lượng đă thất hứa với Mă
Siêu, không dám đánh Tào
Gia Cát Lượng (và do đó, Lưu
Huyền Đức) đă thất hứa với Mă Siêu,
không dám đánh Tào
Lược
truyện [TQCDN]:
Sau khi giết Mă Đằng. Tào Tháo
định đi đánh Giang Nam, bỗng nghe tin Lưu
Bị đang chuẩn bị đánh Tây Xuyên gấp. Tŕnh
Dục nói :
- Nếu Lưu Bị muốn đánh Tây Xuyên th́ Thừa
Tướng cho binh ra hợp với binh ở Hiệp Ph́ mà
tấn công Giang Đông, Tôn Quyền sẽ cầu viện
Lưu Bị, Lưu Bị đi tiếp cứu c̣n đâu
binh mà đánh Tây Xuyên. Nếu Lưu Bị không tiếp
viện, ta lại càng có lợi .
Tào Tháo y theo, chuẩn bị kéo quân đánh Giang Nam.
Tôn Quyền hay tin liền thương nghị với các
quan tướng. Trương Chiêu nói :
- Xin Chúa công bảo Lỗ Túc yêu cầu Huyền Đức
hiệp lực chống Tào. Huyền Đức không từ
chối Lỗ Túc đâu .
Lỗ Túc gởi thư qua Huyền Đức ‘cầu
cứu’.
Được thư Huyền Đức mời Khổng
Minh tới. Khổng Minh nói :
- Sẽ chẳng phải điều binh Giang Nam mà cũng
khỏi điều binh Kinh Châu. Tự nhiên Tào Tháo không dám
ḍm ngó Giang Nam nữa .
Khổng Minh hiến kế với Huyền Đức :
- Tào Tháo vừa giết Mă Đằng , nay Chúa công viết
thơ liên kết với Mă Siêu , bảo y đánh Tào Tháo báo
thù cha th́ Tào Tháo không dám đánh Giang Nam nữa .
Huyền Đức liền cho người mang thư
tới Mă Siêu, trong thơ nói Mă Siêu cứ đánh Tào Tháo
mặt hữu , c̣n mặt tiền Huyền Đức
sẽ đánh trợ lực trừ ‘đứa gian
thần’ .
Mă Siêu liền khởi binh ...
Cuộc chiến xảy ra dữ dội, và Gia Cát
Lượng chẳng thèm động binh (thật ra, là Gia
Cát Lượng không dám đánh Tào).
IV) Gia Cát Lượng chưa bao giờ dám đánh
Phàn Thành
Xem
( Bài này trưng ra một sự
kiện ít ai để ư đến ; đó là Từ Nguyên Trực là vị nguyên soái Quân
sư độc nhất
thời Tam Quốc đă đánh thắng Đại Tư
Mă Tào Nhân của Tào Mạnh Đức . Từ
Nguyên Trực là bậc kỳ
tài trong thiên hạ ! So sánh với hành động của Gia Cát
Lượng trong 4, 5 năm ở Kinh Châu, ta thấy
rằng Từ Nguyên Trực giỏi hơn Gia Cát
Lượng nhiều, nhiều lắm )
Sự kiện :
Gia Cát Lượng chưa bao giờ dám đánh Phàn Thành, sau
khi Từ Nguyên Trực qui Tào,
theo Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa.
Gia Cát
Lượng làm Quân sư cho Lưu Huyền Đức ,
ở Kinh Châu trong 4, 5 năm
vậy mà chưa bao giờ dám đánh Phàn Thành (trong khi
Lưu Huyền Đức làm chủ toàn Kinh Châu , quân
lực đầy đủ khoảng 30 vạn quân,
lại có đến hai Quân sư)
Gia Cát Lượng chưa bao
giờ dám đánh Phàn Thành, đừng nói chi đến
việc đánh TàoT, khôi phục Trung Nguyên !
V) Lưu Huyền
Đức đem Bàng Sĩ Nguyên đi chinh phục Ích Châu
Lưu Huyền Đức , ở Kinh Châu trong 4, 5 năm , án binh bất
động, sau đó nghe lời các mưu sĩ và v́
phải tuân lịnh (hay v́ lời cam kết với) Lỗ Tử
Kính, Lưu Huyền Đức đi chinh
phục Ích Châu ; Lưu
Huyền Đức đem Bàng
Sĩ Nguyên đi theo, không dùng Gia Cát
Lượng; đây là thêm một bằng
chứng cụ thể rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường tài
năng, khả năng cầm quân của Gia Cát
Lượng !
Chú-thích :
Nhiều người cho rằng Lưu
Huyền Đức đă lầm lẫn khi dùng Bàng Sĩ
Nguyên mà không dùng Gia Cát Lượng ; đó
là v́ LQT đă t́m đủ mọi cách để d́m tài cầm quân của BT . Sự thực, Lưu
Huyền Đức rất giỏi dùng người ,
chẳng thể lầm lẫn khi dùng Bàng Sĩ Nguyên.
Sau khi Bàng Sĩ Nguyên bị trúng
một mũi tên mà chết (chẳng phải ở
đồi Lạc Phụng), th́ Pháp Chính thay thế,
nhưng v́ ông là quân sư mới đầu quân, mới theo
về , nên Lưu Huyền Đức bắt buộc
phải triệu Gia Cát Lượng đến tham gia
việc quân _-cho yên tâm.
Chinh phục được Ích Châu là công của Bàng
Sĩ Nguyên , Pháp Chính và ... Trương Phi !
VI) Chiếm Hán Trung là
công của Pháp Chính
Chiếm Hán Trung là công
của Pháp Chính chẳng
phải của Gia Cát Lượng ; v́ La Quán Trung đă t́m đủ mọi cách
để d́m tài cầm quân của Pháp Chính, nên ít
người biết sự kiện này. La Quán Trung chỉ
cho biết Pháp Chính dùng mưu cao và dùng lăo tướng Hoàng Trung, chém chết Hạ Hầu Uyên, sự thực
th́ Pháp Chính đă dùng mưu cao và dùng lăo tướng Hoàng Trung không
phải chỉ có thế, mà c̣n chiếm
được Hán Trung và đuổi TàoT tan tác chạy dài !
Tôi sẽ có bài viết về
việc Pháp Chính Chiếm Hán Trung này. Nơi đây , chỉ trưng
ra một bằng chứng cụ thể về công lao
của Pháp Chính : sau đó, lên ngôi Hán Trung Vương , Lưu Huyền Đức đă
phong Pháp Chính chức vị cao
hơn Gia Cát Lượng :
-Tên Pháp Chính được nêu ra
trước Gia Cát Lượng
-Pháp Chính được phong ‘thượng thư lệnh’, c̣n Gia Cát Lượng làm ‘thừa
tướng’
-‘thượng thư lệnh’ cũng như ‘thừa tướng’
đều là tướng quốc nhà Hán
-Pháp Chính
chức cao hơn v́ danh tánh Pháp
Chính được nêu ra trước, danh tánh Gia Cát Lượng được
nêu ra sau
VII) Đánh Đông-Ngô Lưu Huyền Đức không
đem theo Gia Cát Lượng
Ai cũng biết rằng : Đánh
Đông-Ngô Lưu Huyền
Đức không đem theo Gia Cát Lượng.
Đây là thêm một bằng chứng cụ
thể rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường tài năng, khả năng
cầm quân của Gia Cát Lượng !
VIII) Lưu Huyền Đức ném tờ biểu
của Gia Cát Lượng xuống đất
Ai cũng biết rằng : Đánh
Đông-Ngô Lưu Huyền
Đức không đem theo Gia Cát Lượng và khi Gia Cát
Lượng dâng biểu can ngăn, Lưu Huyền
Đức ném tờ biểu của Gia Cát Lượng
xuống đất
Đây là một bằng chứng cụ
thể rằng Lưu Huyền Đức rất coi thường Gia Cát Lượng !
IX) Gia Cát Lượng chưa được phong
hầu
Lưu Huyền Đức bắt
đầu phong hầu cho công thần , sau khi chiếm
được Ích Châu :
phong hầu cho Quan Trương
mà thôi, Gia Cát Lượng chưa
được phong hầu.
Sau đó, khi lên ngôi Hán Trung Vương
, Lưu Huyền Đức dĩ
nhiên đă phong hầu
cho Pháp Chính và một số thượng tướng,
nhưng La Quán Trung không hề nói đến sự phong
hầu này ; bởi v́ Gia Cát Lượng vẫn chưa
được phong hầu ...
Gia Cát Lượng vẫn chưa
được phong hầu, bởi v́ Gia Cát Lượng
vẫn chưa có công trận ! ...
Lưu Huyền Đức rất coi thường khả
năng cầm quân của Gia Cát Lượng !
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Nho-giáo,
Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,
dịch giả Tử Vi Lang
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm
Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp
Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội
Đan, Lê Thành biên dịch
Tiểu thuyết kiếm hiệp :
Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung
Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung
Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung
Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long
Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long
Long Hổ Phong Vân, Cổ Long
Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa
Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa
Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
------------------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *
------------------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài
mới Kiến Tánh * ML_ViệtSử,Văn *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối
kết Văn Học * Bài Xưa *
-----------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
Kiến Tánh:
*
Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2