B́nh luận Tam Quốc : Gia Cát Lượng
không có công ǵ trong việc chiếm Kinh Châu v́ Công tử
Lưu Kỳ đứng ra hiệu triệu quân dân ...
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần
I) Di chúc của Lưu
Cảnh Thăng : Lưu Huyền Đức pḥ tá Công tử
Lưu Kỳ
II) Lưu
Cảnh Thăng rất được ḷng dân
III) Kinh Châu có 28 vạn quân
IV) Quan
Vũ đem 500 quân đánh Quận Tràng
Sa ! (xạo hết chỗ nói !)
V) Quận Tràng Sa là nơi Triệu
Vũ Đế nước ta đem đại quân đánh
thắng nhà Hán, thời Lă-hậu
VI) Lời nói của Triệu tử Long
VII) Sự thực là : Công tử Lưu Kỳ đứng ra hiệu
triệu quân dân
VIII) Thực ra, các tướng Quan
Trương Triệu đi chiêu dụ dân chúng, bàn giao các quận huyện Kinh Châu
IX) Không hề có cuộc chiến
giữa Quan Vũ và Hoàng Trung !
X) Gia Cát Lượng không có công trận
ǵ trong việc chiếm Kinh Châu
__________________________________________
Như
mọi lần, tôi dùng ngay những ‘sự kiện’
đưa ra bởi La Quán Trung để chứng minh
rằng La Quán Trung đă Xạo hết chỗ nói !
Như ‘sự kiện’ : ‘Quan Vũ đem 500 quân đánh
Quận Tràng Sa’ là chuyện Xạo !
Thật là Xạo
hết chỗ nói ! Bởi v́ Quận Tràng Sa là nơi Triệu Vũ Đế
nước ta đem đại
quân đánh thắng nhà Hán, thời Lă-hậu ...
KC = Kinh Châu = Thành Kinh Châu
TD = Tương Dương = Thành
Tương Dương
TDTB = Tương Dương TB = Tương
Dương Trường Bản
TS = Tràng Sa = Quận Tràng Sa
HT = Hán Trung
TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La
Quán Trung)
LQT = La Quán Trung
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư
SK = Sử
Kư , Tư Mă Thiên
STQ = Sử
Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
LCT = Lưu Cảnh Thăng = Lưu Biểu
LHĐ = LB = Lưu Bị = Lưu Huyền
Đức (Huyền Đức là tên tự của Lưu
Bị)
GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng
QC
= Quan Công = Quan Vân Trường
ND = Ngụy Diên = Ngụy Văn Trường
TV = TTL = TtLong = Triệu tử Long
LTK
= LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc
QTTMH = Quan, Trương,
Triệu, Mă , Hoàng
5HĐT = Ngũ Hổ Đại
Tướng
THĐ = Trần Hưng Đạo
cKcL = Châu Khâm Châu Liêm
TàoT = Tào Tháo
Dẫn
nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà
Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
được (bị) xuất bản năm 1697,
dưới thời Trịnh Căn, do nhóm Lê Hi ‘biên
soạn’, là quốc sử
của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê (nhóm Lê Hi
, 13 người, chẳng có người nào là sử
thần ...)
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại
trượng phu, bậc thánh vương ...
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ
tử thù của nhà Hậu Trần
Xem :
105) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của
nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả
Trần Nguyên Hăn là kẻ tử
thù của nhà Hậu Trần, do đó không được
người đương thời trọng vọng
I) Di chúc của Lưu Cảnh Thăng : Lưu Huyền
Đức pḥ tá Công tử Lưu Kỳ
Di chúc của Lưu
Cảnh Thăng, viết trươc khi chết :
Con trưởng là Công tử Lưu Kỳ thừa kế
làm chúa KC và Lưu Huyền Đức pḥ tá Công tử
Lưu Kỳ . Sau khi TàoT đă về kinh đô, Lưu
Huyền Đức đương nhiên là muốn dùng Di chúc này ... Lưu Huyền Đức lúc
ấy đang sống nhờ vào Công tử Lưu Kỳ, lực
lượng rất yếu có khoảng 5 vạn quân , đương nhiên là muốn
tuân theo Di chúc của Lưu
Cảnh Thăng.
II) Lưu Cảnh Thăng rất được
ḷng dân
Lưu Cảnh Thăng, Lưu Quí
Ngọc, Trương Lỗ thực ra là những lănh chúa
rất tốt, dưới quyền họ, dân KC và Thục
được thái b́nh an lạc đă mấy mươi
năm ; họ dĩ nhiên là rất được
ḷng dân. Riêng Lưu Cảnh Thăng nổi tiếng là
một trong 8 người tài tuấn , lại càng
được dân cảm phục . Sau khi TàoT đă về
kinh đô, dân KC và Lưu Huyền Đức
đương nhiên là muốn tuân theo Di chúc của Lưu Cảnh Thăng, nhất là
Lưu Huyền Đức lực lượng rất
yếu lại đang sống nhờ vào Công tử Lưu
Kỳ .
III) Kinh Châu có 28 vạn quân
Sau khi Lưu Tông nghe lời Thái Mạo
đầu hàng, TàoT có kiểm tra quân số và dân
số : Kinh Châu có 28 vạn quân
(Bởi vậy, TàoT nói rằng có 80
vạn quân : 50 vạn quân đem đến đánh KC,
cộng thêm vào 28 vạn quân Kinh Châu đầu hàng)
IV) QC đem 500 quân đánh Quận Tràng Sa !
Xạo !
TQCDN
nói : Quan Công đem
500 quân đánh Quận Tràng Sa ! đây là chuyên Xạo của LQT !
Quận Tràng Sa ! đây là
địa danh nổi tiếng trong lịch sử
nước ta : là nơi Triệu Vũ Đế
nước ta đại phá quân nhà Hán của Lă Hậu.
Quận Tràng Sa ! là một trong 4
trọng địa của Kinh Châu:
Thành Kinh Châu
Thành
Tương Dương
Nam Quận
Quận Tràng
Sa
Quận Tràng Sa do đó phải có ít
nhất khoảng 5 vạn quân
Quan
Công mà đem 500 quân đánh Quận Tràng
Sa , th́ Quận Tràng Sa chỉ cần đem quân ra
vây, cùng lắm là sau 2 giờ, QC và 500 quân đều bị
bắt sống !
V) Quận Tràng Sa là nơi Triệu Vũ Đế
nước ta đem đại quân đánh thắng nhà Hán,
thời Lă-hậu
Quận Tràng Sa là một địa
danh nổi tiếng trong lịch sử nước ta, nơi
Triệu Vũ Đế nước ta đem đại
quân đánh thắng nhà Hán, trước đó khoảng 400
năm. Trần Hưng Đạo có diễn tả cuộc
chiến này :
_-Triệu Vũ Đế điểm
đại binh của Nam Việt ở Châu Khâm Châu Liêm
_-Vua đem đại quân đánh mặt trước Quận
Tràng Sa
_-Vua dùng hai đạo ‘đoản
binh’ đánh úp mặt sau Quận Tràng Sa
_-Quân ta đại thắng, chiếm được Quận
Tràng Sa, nhưng không giữ luôn, mà rồi lại rút quân
về
Xem
122) Trần Trọng Kim nói rằng danh
tướng Trần Hưng Đạo không thuộc
địa lư, Đúng hay Sai ?
Chú thích :
Sử sách không cho biết ‘đại
quân’ của Nam Việt đánh Quận Tràng Sa là bao nhiêu
người, nhưng ta có thể đoán rằng : ít
nhất 30 vạn ; bởi v́ :
_-đem đại quân đánh
đế quốc Hán, th́ phải dùng ít nhất 30
vạn quân
_-trước đó khi Triệu Vũ
Đế đánh An Dương Vương đă dùng 50 vạn quân:
=-=-=-=-= Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư :
Đinh
Hợi, năm thứ 44 [214
TCN], (Tần
Thủy Hoàng năm thứ 33). Nhà Tần phát những
người trốn tránh, người ở rể
người đi buôn, ở các đạo ra làm binh, sai
hiệu úy Đồ Thư đem quân lâu thuyền, sai
Sử Lộc đào ng̣i vận lương, đi sâu vào
đất Lĩnh Nam, đánh lấy miền đất
Lục Dương, đặt các quận Quế Lâm (nay là
huyện Quư của đất Minh, Quảng Tây) , Nam Hải
(nay là tỉnh Quảng Đông) và Tượng Quận
(tức là An Nam) ; cho Nhâm Ngao làm Nam Hải úy, Triệu Đà
làm Long Xuyên lệnh (Long Xuyên là thuộc huyện của Nam
Hải), đem những binh phải tội đồ 50 vạn người
đến đóng đồn ở Ngũ Lĩnh, Ngao và
Đà nhân đó mưu xâm chiếm nước ta. (Chuế
tế: con trai không có tiền nộp sính lễ, lấy thân
ở gửi nhà vợ nên gọi là chuế tế [ở
gửi rể] như cái bướu ở ḿnh người
ta, là vật thừa. Lục Lương là người
Lĩnh Nam phần nhiều ở chỗ núi rừng, trên
cạn (lục), tính người mạnh tợn
(cường lương) nên gọi là Lục Lương). ... Tân Măo, năm thứ 48 [210
TCN], (Tần
Thủy Hoàng năm thứ 37). Mùa đông, tháng 10, Thần
Thủy Hoàng mất ở Sa Khâu. Nhâm Ngao và Triệu Đà
đem quân sang xâm lấn. Đà đóng quân ở núi Tiên Du,
Bắc Giang đánh nhau với vua. Vua đem nỏ thần
ra bắn ... =-=-=-=-=
VI) Lời nói của Triệu tử Long
=-=-=-=-= TQCDN :
Triệu tử Long nói (khi ‘đánh’ Quế Dương) :
-Chúa công
Lưu Huyền Đức ta là em Lưu Cảnh Thăng,
nay giúp Công tử Lưu Kỳ cùng lĩnh KC, sai ta tới
đây , vỗ an dân. Sao ngươi dám chống cự ? =-=-=-=-=
Lời bàn :
Câu nói này Triệu
tử Long đúng ở chỗ : các tướng tuân lệnh Công
tử Lưu Kỳ, sai tới vỗ an dân
VII) Sự thực là : Công tử Lưu Kỳ
đứng ra hiệu triệu quân dân
Dĩ nhiên là : Công tử Lưu Kỳ đứng ra hiệu
triệu quân dân ; và hầu hết quan tướng KC
đều theo Công tử Lưu Kỳ
VIII) Thực ra, các
tướng Quan Trương Triệu đi chiêu dụ dân
chúng, bàn giao các quận huyện Kinh Châu
Công tử Lưu Kỳ đứng ra hiệu
triệu quân dân ; và các tướng Quan
Trương Triệu được sai đi chiêu dụ
dân chúng, bàn giao các quận huyện Kinh Châu . V́ đi chiêu dụ dân chúng, bàn giao công việc , nên
mỗi tướng mang theo khoảng 500
hoặc 2000 quân đi đến các quận huyện Kinh Châu ...
IX) Không hề có cuộc chiến giữa Quan Vũ và Hoàng
Trung !
Quan Vũ đem
500 quân đến Quận Tràng Sa để chiêu dụ dân chúng, bàn giao công việc , cho nên không hề có cuộc chiến giữa Quan Vũ và Hoàng Trung ! V́ không hề
có cuộc chiến giữa Quan
Vũ và Hoàng Trung, nên đối với Quan Vũ , Hoàng Trung
là người xa lạ.
Sau này, khi lấy được
Hán Trung, Lưu Huyền Đức phong cho QTTMH làm Ngũ
Hổ Đại Tướng ; Quan Vũ nói rằng không thèm
đứng chung với tên lính già Hoàng Trung (v́ đối
với Quan Vũ , Hoàng Trung là người xa lạ) (C̣n nếu Quan Vũ , Hoàng Trung
đă từng giao chiến long trời lỡ đất,
đă từng tha mạng cho nhau, th́ không khi nào Quan Vũ
lại khinh khi Hoàng Trung như vậy)
X) Gia
Cát Lượng không có công trận ǵ trong việc chiếm
Kinh Châu
V́ chỉ đi chiêu dụ dân chúng, bàn giao công việc ,
chẳng có đánh đấm ǵ cả, nên Gia
Cát Lượng không có công trận ǵ trong việc chiếm
Kinh Châu
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Nho-giáo,
Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,
dịch giả Tử Vi Lang
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm
Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp
Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội
Đan, Lê Thành biên dịch
Tiểu thuyết kiếm hiệp :
Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung
Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung
Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung
Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long
Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long
Long Hổ Phong Vân, Cổ Long
Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa
Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa
Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
* ML_ViệtSử,Văn *
------------------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 *
------------------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài
mới Kiến Tánh * Thơ
*
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối
kết Văn Học * Bài Xưa *
-----------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
Kiến Tánh:
*
Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2