Thời xưa, ngày Quốc Khánh là ngày sinh nhật của vị vua đang trị v́

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Lễ vui ngày sinh nhật của vua là ngày "Quốc Khánh"

II) Vua Lê Đại Hành, lễ vui ngày sinh nhật

III) Vua Lư Thái Tổ,  tiết Thiên Thành

IV) Vua Lư Thái Tông,  tiết Thiên Thánh

V) Vua Trần Thái Tông, tiết Càn Ninh

VI) Vua Trần Thánh Tông, tiết Hưng Thiên

VII) Vua Lê Thái Tổ, Vạn Thọ thánh tiết

VIII) Vua Lê Thái Tông, Kế Thiên thánh tiết

__________________________________________

 

V́ thời quân chủ, vua chính là quốc gia ; nên Lễ vui ngày sinh nhật của vua chính là ngày Quốc Khánh . Bài này ghi lại ngày "Quốc Khánh" thời Vua Lê Đại Hành, Lư Thái Tổ,  Lư Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông.

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CMc = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

VGTKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

 

I) Lễ vui ngày sinh nhật của vua là ngày "Quốc Khánh" 

 

Lễ vui ngày sinh nhật của vua là lễ lớn nhất trong năm . V́ vua là biểu tượng của quốc gia, thời quân chủ, vua chính là quốc gia ; nên Lễ vui ngày sinh nhật của vua chính là ngày "Quốc Khánh"  vậy

Các vua ngày xưa thường đặt tên ngày "Quốc Khánh", giống như đặt niên hiệu.

Các nước quân chủ lập hiến Âu Châu hiện tại vẫn có lễ mừng ngày sinh nhật của vua hay nữ hoàng.

 

 

II) Vua Lê Đại Hành, lễ vui ngày sinh nhật

 

=== === ĐVSKTT :

Ất Dậu, /Thiên Phúc/ năm thứ 6 [985] , (Tống Ung Hy năm thứ 2). Mùa thu, tháng 7 ngày rằm là ngày sinh của vua, sai người làm thuyền ở giữa sông, lấy tre làm núi giả đặt trên thuyền, gọi là Nam Sơn, rồi bày lễ vui đua thuyền, về sau thành thường lệ. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Thiên Phúc  là niên hiệu của Vua Lê Đại Hành.

b) Vua Lê Đại Hành có lễ vui ngày sinh nhật, không thấy có tên đặt cho ngày "Quốc Khánh" này ; cũng có thể vua có đặt tên, nhưng không có được ghi lại

c) "về sau thành thường lệ" : thường lệ hàng năm

d) Vua Lê Đại Hành là vị vua đầu tiên, ở nước Việt,  mà lịch sử có ghi lại lễ vui ngày sinh nhật . Không có nghĩa là Vua Lê Đại Hành là vị vua đầu tiên, ở nước Việt,  đă tổ chức  lễ sinh nhật. Mừng ngày sinh nhật là chuyện thường t́nh ! Có lẽ lễ sinh nhật đă có từ thời Kinh Dương Vương !

 

 

III) Vua Lư Thái Tổ,  tiết Thiên Thành

 

=== === ĐVSKTT :

Tân Dậu, [Thuận Thiên] năm thứ 12 [1021] , (Tống Thiên Hy năm thứ 5). Mùa xuân, tháng 2, lấy ngày sinh nhật của vua làm tiết Thiên Thành, lấy tre kết làm một ngọn núi gọi là Vạn Thọ Nam Sơn ở ngoài cửa Quảng Phúc, trên núi làm nhiều h́nh chim bay thú chạy, muôn vẻ lạ kỳ. Lại sai người bắt chước tiếng của cầm thú làm vui để ban yến cho bề tôi. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Thuận Thiên là niên hiệu của Vua Lư Thái Tổ ; vua đặt tên ngày sinh nhật của vua là tiết Thiên Thành

b) Tên ngày sinh nhật của vua thường có chữ Thiên (v́ vua là Thiên Tử) hoặc chữ Thánh (v́ vua thường có mộng ước làm vua Thánh) hoặc cả hai.

c) Măi đến năm thứ 12, Vua Lư Thái Tổ mới có lễ vui sinh nhật. Cũng lạ !

d) Cũng như Vua Lê Đại Hành, Vua Lư Thái Tổ có làm núi Vạn Thọ Nam Sơn !

Đó là tích "Thọ tỉ Nam Sơn" trong câu chúc :

Phúc như đông hải trường lưu thủy,
Thọ tỷ nam sơn bất lăo tùng

Dịch nghĩa:
   Phúc như biển đông, ḍng chảy măi,
  Thọ ví non nam, tùng không già.

Hoặc :

  Phúc như Đông Hải, ḍng chảy măi,
  Thọ tựa Nam Sơn, tùng không già.

(Nam Sơn là tên núi ở Hải Nam)

 

 

IV) Vua Lư Thái Tông,  tiết Thiên Thánh

 

=== === ĐVSKTT :

 Mậu Th́n, [Thuận Thiên] năm thứ 19 [1028] , (Từ tháng 3 về sau là niên hiệu Lư Thái Tông, Thiên Thành năm thứ 1; Tống Thiên Thánh năm thứ 6).

Mùa xuân, tháng 2, vua không khỏe.

...Ngày Kỷ Hợi, Thái tử Phật Mă lên ngôi trước linh cữu. Tôn mẹ là Lê thị làm Linh Hiển thái hậu. Đại xá thiên hạ. Đổi niên hiệu là Thiên Thành năm thứ 1.

...Tháng 6, lấy ngày sinh của vua làm tiết Thiên Thánh. Lấy tre làm núi Vạn Tuế Nam Sơn ở Long tŕ: kiểu núi làm thành năm ngọn, trên đỉnh ngọn ở giữa dựng núi Trường Thọ, bên đỉnh bốn ngọn xung quanh đều đặt núi Bạch Hạc, trên núi làm h́nh dạng các giống chim bay  thú chạy, lưng chừng núi có rồng thần cuốn quanh, cắm xen các thứ cờ, treo lẫn vàng ngọc, sai con hát thổi sáo thổi kèn trong hang núi, dâng ca tấu múa làm vui, cho các quan ăn yến. Quy chế núi năm ngọn bắt đầu từ đấy. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Tên ngày sinh nhật của vua Lư Thái Tông là tiết Thiên Thánh

 

 

V) Vua Trần Thái Tông, tiết Càn Ninh

 

=== === ĐVSKTT :

Bính Tuất, Kiến Trung năm thứ 2 [ 1266], (Tống Bảo Khánh năm thứ 2) mùa xuân, tháng Giêng, sách phong Chiêu Hoàng làm hoàng hậu, đổi gọi là Chiêu Thánh.  . Tháng 6, lấy ngày sinh làm tiết Càn Ninh. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Kiến Trung là niên hiệu của Trần Thái Tông

b) ‘Càn’ là biểu tượng của Trời, tên ngày sinh nhật của vua, Càn Ninh,  quả có chữ Thiên (Trời)

 

 

VI) Vua Trần Thánh Tông, tiết Hưng Thiên

 

=== === ĐVSKTT :

Kỷ Mùi, Thiệu Long năm thứ 2 [1259], (Tống Khai Khánh năm thứ 1). Mùa xuân, tháng giêng, phu nhân Trần Thủ Độ là Linh Từ quốc mẫu Trần thị mất.  

...Tháng 9, lấy ngày sinh làm tiết Hưng Thiên. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Thiệu Long là niên hiệu của Trần Thánh Tông

b) ngày "Quốc Khánh" thời Trần Thánh Tông gọi là tiết Hưng Thiên.

 

 

VII) Vua Lê Thái Tổ, Vạn Thọ thánh tiết

 

=== === ĐVSKTT :

Mậu Thân, Thuận Thiên năm thứ 1, [1428], (Minh Tuyên Đức năm thứ 3).  Mùa thu, tháng 8, lấy ngày sinh làm Vạn Thọ thánh tiết (tức ngày mồng 6). === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Vua Lê Thái Tổ đặt tên ngày sinh là Vạn Thọ thánh tiết, chẳng lẽ có ư muốn sống trường thọ hay sao ? _-Không phải thế, nhà vua có ư nói rằng ngài để lại tiếng thơm muôn đời ! như đă từng nói trước khi khởi nghĩa : "Đại trượng phu sinh ra trên đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời ..."

Vua Lê Thái Tổ đă để lại tiếng thơm muôn đời :

_-từ con số 0, ngài đă đánh đuổi được giặc Minh, đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ, ra khỏi bờ cơi

_-ngài đă dựng nên thời thái b́nh thịnh trị chưa từng có trong lịch sử

 

b) Triều Vua Lê Thái Tổ , đến ngày Quốc Khánh các quan tổ chức tiệc ăn mừng. Vua ta không ưng, trách bảo các quan rằng chẳng nên phí phạm công quĩ như thế ! Quốc gia giàu có (v́ tiền bạc đầy kho), nhưng vua ta không dùng công quĩ vào việc riêng. Quốc gia giàu có, c̣n Vua Lê Thái Tổ chẳng tiêu xài ǵ !  là vua nghèo !

Cũng nhờ Vua Lê Thái Tổ cần kiệm mà Quốc gia giàu có, nhân dân giàu có !

Triều đ́nh không tổ chức lễ Vạn Thọ thánh tiết, nhưng nhân dân tổ chức tưng bừng lớn lao (Tiền bạc người dân, người dân tự do tiêu xài)

 

 

VIII) Vua Lê Thái Tông, Kế Thiên thánh tiết

 

=== === ĐVSKTT :

Năm Thuận Thiên thứ 2, [1b] tháng giêng, ngày mồng 6, được lập làm Hoàng thái tử.

Năm thứ 6 [1433], tháng 9, ngày mồng, lên ngôi lấy năm sau làm năm Thiệu B́nh thứ 1. Đại xá thiên hạ. Lấy ngày sinh làm Kế Thiên thánh tiết, sau đổi làm Vạn thọ thánh tiết, lấy tên hiệu là Quế Lâm động chủ.

Bấy giờ, vua mới 11 tuổi, nhưng không phải nhờ mẫu hậu buông rèm coi việc nước, mà mọi việc thiên hạ đều tự ḿnh quyết định cả. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Vua Lê Thái Tông đổi Kế Thiên thánh tiết thành Vạn thọ thánh tiết, có lẽ v́ muốn để lại tiếng thơm muôn đời , như vua cha

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *