Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to ( A- Nhà Lư ...)

                     Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Định danh : Thiên tai, Đói kém, Đói, Đói to, Đói to và ...

[A] Những nạn đói nhà Lư ...

II) Lư Thái Tông năm 1042, Đói to

III) Lư Anh Tông năm 1156, Đói to 

IV) Triều Lư Cao Tông [1176- 1210]: đói kém liền năm

V) Năm 1181, Đói to

VI) Năm 1199, Đói to

VII) Năm  1208, Đói to, rất nhiều người chết 

VIII) Lư Huệ Tông : Khoảng năm 1212 , đói kém luôn luôn

__________________________________________

 

Đọc Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, tôi nhận thấy một sự kiện lich sử quan trọng mà hầu hết các sử gia hiện đại và cận đại không để ư đến, đó là : Nhà Lư nhà Trần có nhiều năm bị đói to. Khi nhận thức tầm quan trọng của sự kiện lich sử này, ta mới hiểu rơ thêm tại sao người dân Đại Việt lúc nào cũng thương nhớ nhà Lê, tiếc nhớ nhà Lê, muốn nhà Lê trở lại làm vua Đại Việt. Bài này nói về những vụ đói thời Nhà Lư...  
 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) Định danh : Thiên tai, Đói kém, Đói, Đói to ...

 

a)Thiên tai : hạn hán, ngập lụt, giông băo lớn

Khi có Thiên tai th́ người dân bị khổ một thời gian ; c̣n người dân có bị đói hay không, là c̣n tùy vào sự cứu trợ của chánh quyền : nhà nước có ḷng cứu dân hay không, kho tàng quốc gia có đủ tiền bạc thóc gạo hay không, hệ thống thủy lợi có hiệu quả không...

 

b)Đói kém : người dân bữa đói bữa no, sống ngoắc ngoải

 

c)Đói kém liền năm: liên tiếp mấy năm bị Đói kém, liên tiếp mấy năm bị "bữa đói bữa no, sống ngoắc ngoải" ; liên tiếp mấy năm "sống ngoắc ngoải" tức là có nhiều người chết đói !

 

d) Đói : thảm trạng nặng nề hơn "Đói kém", có nhiều người chết đói !

 

e) Đói to :  thảm trạng dân t́nh nặng nề nhất, có rất nhiều người chết đói, hàng triệu người chết đói !

 

g) Đói to [và 1 câu diễn tả t́nh trạng chết đói] : giống như "Đói to",  thảm trạng dân t́nh nặng nề nhất, có rất nhiều người chết đói, hàng triệu người chết đói !  Lại có thêm một câu diễn tả t́nh trạng đặc biệt của vụ chết đói thời đó

 

 

[A] Những nạn đói nhà Lư ...

 

II) Lư Thái Tông năm 1042, Đói to

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Nhâm Ngọ, [Càn Phù Hữu Đạo] năm thứ 4 [1042] , (Từ tháng 10 về sau là niên hiệu Minh Đạo năm thứ 1; Tống Khánh Lịch năm thứ 2).

Mùa xuân, tháng 3 vua ngự ra cửa biển Kha Lăm cày ruộng tịch điền rồi về Kinh sư.

...Năm ấy, thiên hạ đói to. Xuống chiếu cho Khu mật viện là Nguyễn Châu hạ lệnh cho những người trốn tránh ở các lộ đều phải nhận lấy các cầu đường ở địa phương, đắp đất thành ụ mốc, trên cắm biển gỗ [31b] để tiện chỉ hướng đi về các nơi.

Quư Mùi, Minh Đạo năm thứ 2 [1043], (Tống Khánh Lịch năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng, châu Ái làm phản. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) đây là thời Lư Thái Tông, năm1042

b) đây là năm Lư Thái Tông ban hành H́nh-thư, ĐVSKTT phê là H́nh-thư này rất tiện cho việc thi hành luật pháp ; thế mà năm ấy, thiên hạ đói to !

c) Như đă nói ở trên, Đói to :  thảm trạng dân t́nh nặng nề nhất, có rất nhiều người chết đói, hàng triệu người chết đói !

d) Chính v́ nạn đói này thời Lư Thái Tông, mà tôi đă có thể quả quyết rằng  Vua Thái Tổ Thái Tông trong ca dao

 Đời vua Thái Tổ, Thái Tông

   Lúa thóc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn

chẳng phải thời nhà Lư, mà đương nhiên là Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Xem

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

Đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông là thời thái b́nh thịnh trị, giầu có, hoan lạc âu ca (giầu có đến mức trâu ḅ cũng dư ăn) ; đây không phải tự nhiên mà có, mà v́

_-Vua Lê Thái Tổ (là vị vua đầu tiên ở nước ta), đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân mà trị thiên hạ

Vua Lê Thái Tổ đă ban hành nền chính trị vững chăi , sáng suốt, nhân ḥa ; luật pháp lưu truyền cho hậu thế...

 

 

III) Lư Anh Tông năm 1156, Đói to

 

=== ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Năm ấy đói to, một thăng gạo giá 70 đồng tiền.

Đinh Sửu, [Đại Định] năm thứ 18 [1157] , (Tống Thiệu Hưng năm thứ 27). Xuống chiếu định luật lệnh.  === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) đây là đời Lư Anh Tông, năm 1156

 

b) giá 70 đồng tiền : "đồng tiền" hơi tối nghĩa, v́ "đồng" và "tiền" đều là đơn vị tiền tệ (thời Lư Trần, 1 tiền = 70 đồng )

Đúng luật ra, 70 đồng tiền = 70 đồng (=1 tiền)

 

b) một thăng gạo là bao nhiêu kí gạo ?

_-Tôi t́m thấy trên Internet , trích từ   http://www.erct.com/2-ThoVan/DLMo/12men/07-Ishida.htm ,  đoạn văn sau :  "Người ta mỗi ngày làm việc sáu tiếng đồng hồ th́ được ba hộc gạo (540 lít). Ta làm việc mỗi ngày tám tiếng đồng hồ để lấy ba hộc một thăng gạo (541,8 lít). Ôi tuyệt diệu biết bao." (Chú Thích: ‘ba hộc gạo’ là lương một năm, chớ chẳng phải là lương tháng hay ngày, và là lương một tiểu đồng làm đầy tớ cho nhà buôn nước Nhật vào khoảng thế kỷ 17)

từ đấy , tôi suy ra rằng :

một thăng gạo = 1,8 lít gạo = khoảng 2 kí gạo

một hộc = 180 lít gạo

một hộc = 100 thăng

Tôi thấy một thăng gạo = khoảng 2 kí gạo là rất có lư : một người b́nh thường, ngày hai bữa cơm, tiêu thụ 1 kí gạo cho khoảng 15 ngày, tiêu thụ một tháng khoảng 2 kí gạo ; đơn vị đo lường thăng (= 2 kí ) như vậy là rất tiện, là rất có lư . Do đó, tôi chấp nhận đẳng thức :

              một thăng gạo = khoảng 2 kí gạo

 

c) giá một thăng gạo lúc b́nh thường là bao nhiêu ? _-tôi phỏng đoán rằng giá một thăng gạo là 1 đồng, thời Lư Trần; căn cứ vào sự kiện : tiền lương của quan cửu phẩm là khoảng 0,8 quan một tháng

0,8 quan = 8 tiền = 560 đồng (thời Lư Trần)

0,8 quan = 8 tiền = 400 đồng (thời Lê)

(Chú Thích, Nhận xét :

Ngày xưa, dùng kim loại quí làm tiền, có cái lợi là đồng tiền giữ măi trị giá, không thay đổi, cứ đúng cân đúng lượng th́ 1 đồng măi măi là 1 đồng. Ta gọi đơn vị tiền tệ là đồng, v́ ngày xưa, ta dùng kim loại đồng làm tiền.

Đến khi dùng tiền giấy th́ có ngay vấn đề : lạm phát !

Khi Hồ Quí Ly bắt dân dùng tiền giấy, th́ có khủng hoảng ngay ; ngoài ra, dân ta c̣n nghĩ rằng Hồ Quí Ly muốn thu cả vàng bạc trong thiên hạ làm của riêng (cũng có lư)

Cần nói rằng Hồ Quí Ly chẳng phải là người phát minh ra tiền giấy ! tiền giấy  đă có từ thời nhà Tống, đương thời nhà Minh cũng dùng tiền giấy. Nhà Minh chiếm nước ta dễ dàng, mặc dù Hồ Quí Ly có một triệu quân, cai trị dùng tiền giấy nhà Minh. Vua Lê Thái Tổ đuổi giặc Minh khỏi bờ cơi, dùng lại tiền đồng, đúc tiền Thuận Thiên thông bảo năm 1428

... 1 đồng thời Lư tương đương với 1 đồng thời Trần ; nhưng 1 đồng thời Lê có lẽ nặng cân hơn 1 đồng thời Lư Trần, bởi v́ :

1 quan = 700 đồng (thời Lư Trần)

1 quan = 500 đồng (thời Lê)  )

 

d) một thăng gạo giá 70 đồng, tức là giá tăng gấp 70 lần !

 

 

IV) Triều Lư Cao Tông [1176- 1210]: đói kém liền năm

 

=== ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Cao Tông Hoàng Đế

Tên huư là Long Trát con thứ sáu của Anh Tông, mẹ là hoàng hậu họ Đỗ, sinh ngày 25 tháng 5 năm Quư Tỵ, Chính Long Bảo Ứng thứ 11 [1173]. Năm Thiên Cảm Chí Bảo thứ 2 [1175] sách lập làm hoàng thái tử. Anh Tông băng, bèn lên ngôi báu, ở ngôi 35 năm [1176- 1210], băng ở cung Thánh Ngọ.

Vua chơi bời vô độ, chính sự h́nh pháp không rơ ràng, giặc cướp nổi như ong, đói kém liền năm, cơ nghiệp nhà Lư từ đấy suy. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Đoạn văn trên diễn tả sự đói kém liền năm trong 34 năm [1176- 1210] Lư Cao Tông . Như vậy là nguy ngập lắm, tổng công lại, rất nhiều người chết đói !

 

 

V) Năm 1181, Đói to

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Bính Thân, [Trinh Phù] năm thứ 1 [1176] , (Tống Thuần Hy năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng, đổi niên hiệu, đại xá thiên hạ.

... Mùa hạ, tháng 4, sao Huỳnh Hoặc đi vào cḥm Nam Đẩu. Đói to, dân chết gần một nửa.

Nhâm Dần, [Trinh Phù] năm thứ 7 [1182] , (Tống Thuần Hy năm thứ 9). Mùa xuân, tháng giêng, xuống chiếu cầu người hiền lương. Đắp đàn phong tướng, lấy Ngô Lư Tín làm Thượng tướng quân, đem quân thủy bộ đi tuần bắt trộm cướp. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Năm 1181, vẫn thời Lư Cao Tông, Đói to, dân chết gần một nửa. Tôi ước lượng rằng số người chết khoảng 7 triệu , một con số kinh khủng ! Tôi sẽ có bài viết về dân số nước ta thời Đinh Lê Lư Trần Lê Nguyễn, nói chung người Việt đông hơn sự ước lượng của Trần Trọng Kim trong VNSL, đông hơn nhiều ! Tôi đă nói lược qua việc này trong bài

113)        Đinh Tiên Hoàng có thể có 1 triệu quân hay không ?   Câu trả lời bất ngờ và lư thú : Có thể !   _-ngược lại với lời phê b́nh của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược

 

 

VI) Năm 1199, Đói to

 

=== ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Kỷ Mùi, [Thiên Tư Gia Thuỵ] năm thứ 14 [1199] , (Tống Khánh Nguyên năm thứ 5). Mùa thu, tháng 7, nước to, lúa mạ ngập hết. Đói to. Mùa đông, tháng 10, vua ngự đến phủ Thanh Hóa bắt voi. Sai sứ sang phong vua nước Chiêm Thành. Canh Thân, [Thiên Tư Gia Thuỵ] năm thứ 15 [1200] , (Tống Khánh Nguyên năm thứ 6). Mùa xuân, tháng giêng, đem thóc chẩn cấp cho dân nghèo. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Năm 1199, vẫn thời Lư Cao Tông, lại Đói to, rất nhiều người chết 

Kỳ này, có sự cứu đói : Mùa xuân, tháng giêng năm sau, đem thóc chẩn cấp cho dân nghèo.

 

 

VII) Năm  1208, Đói to, rất nhiều người chết 

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Mậu Th́n, [Trị B́nh Long Ứng] năm thứ 4 [1208] , (Tống Gia Định năm thứ 1). Mùa xuân, tháng giêng, sách lập hoàng tử Sảm làm Hoàng thái tử, ở đông cung. Đói to, người chết đói nằm gối lên nhau. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét : Năm 1208 , vẫn thời Lư Cao Tông, lại Đói to, thảm trạng : người chết đói nằm gối lên nhau.

 

 

VIII) Lư Huệ Tông : Khoảng năm 1212 , đói kém luôn luôn

 

=== ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Huệ Tông Hoàng Đế Tên huư là Sảm, con trưởng của Cao Tông, mẹ là hoàng hậu họ Đàm, sinh tháng 7 năm Giáp Dần [1194], năm Mậu Th́n, Trị B́nh Long Ứng thứ 4 [1208], tháng giêng, sách lập hoàng thái tử. Cao Tông băng, bèn lên ngôi báu, ở ngôi 14 năm [1211-1224], truyền ngôi cho Chiêu Hoàng, sau bị Trần Thủ Độ giết, thọ 33 tuổi [1194-1226]. Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, ḿnh bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối, họ Lư bèn mất.

...Tân Mùi, [Kiến Gia] năm thứ 1 [1211] , (Tống Gia Định năm thứ 4). Mùa xuân, tháng giêng, đổi niên hiệu..Bấy giờ thừa hưởng thái b́nh đă lâu ngày, giường mối dần bỏ, dân không biết việc binh, giặc cướp nổi lên không ngăn cấm được.

Vua mới lên ngôi, đem việc nước giao cho Thái uư Đàm Dĩ Mông. Dĩ Mông là người không có học thức, không có mưu thuật, lại nhu nhược không quyết đoán, chính sự ngày một đổ nát.

Nhâm Thân, [Kiến Gia] năm thứ 2 [1212] , (Tống Gia Định năm thứ 5).  Mùa xuân, tháng 2, sai người cùng một vú nuôi là Đoàn Thượng chiêu mộ dân châu Hồng đi bắt giặc cướp. Bấy giờ thế nước suy yếu, triều đ́nh không có chính sách hay, đói kém luôn luôn, nhân dân cùng khốn, [Đoàn] Thượng thừa thế tự tiện làm oai làm phúc, không ai dám nói ǵ. Sau tội trạng tỏ rơ, bị các quan hặc, phải giam vào ngục để hỏi tội. Thượng mới rút gươm, cởi trần chạy về châu Hồng, nhóm họp bè đảng, đắp thành xưng vương, cướp bóc lương dân, triều đ́nh không thể ngăn được. === === 

 

Chú Thích, Nhận xét : Thời Huệ Tông, "loạn lạc, giặc cướp tứ tung", vua lại bị bệnh nặng.  Khoảng năm 1212 , đói kém luôn luôn, nhân dân cùng khốn  ...

                                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *