Chuyện lạ bốn phương, thời xưa:

Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu !

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Tiểu sử Đỗ Tử B́nh

II) Thành tích bất hảo của Đỗ Tử B́nh

III) Lời phê phán của các sử gia

IV) Không phải chỉ một Đỗ Tử B́nh có tội, ở thành Đồ Bàn

V) KĐVSTGCM giải thích tại sao Đỗ Tử B́nh được tin dùng

VI) KĐVSTGCM không phê b́nh ǵ về việc Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu

VII) Trần Nghệ Tông u mê bạo ngược

VIII) Thuế thân của Đỗ Tử B́nh

__________________________________________

Đỗ Tử B́nh làm quan tham nhũng và dối trá: Chế Bồng Nga dâng 10 mâm vàng tạ tội, Tử B́nh giấu vàng đi, lại tâu vua rằng Chế Bồng Nga kiêu ngạo vô lễ. Đỗ Tử B́nh là tướng hèn nhát và bất trung : vua bị vây phía trước, Đỗ Tử B́nh bỏ chạy, không xông pha  lên cứu nhà vua. Với 2 Thành tích bất hảo này, Trần Nghệ Tông lại cho ĐTB được ṭng tự ở Văn Miếu, thật là u mê không thể tưởng tương ! Thật là, Chuyện lạ bốn phương, xưa nay !

 

KĐVSTGCM = CMc = sách CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐTB= Đỗ Tử B́nh

HQL= Hồ Quí Ly

TNg = Trần Nghệ Tông

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

â.l. = âm lịch

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế...

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) Tiểu sử Đỗ Tử B́nh

 

Đỗ Tử B́nh làm quan vơ, quan văn từ thời Trần Dụ Tông đến thời Thái Thượng hoàng Trần Nghệ Tông.

a)  Năm 1348, Đỗ Tử B́nh làm ngự tiền học sinh, được bổ nhiệm làm thị giảng. Tháng 7 â.l. năm 1359, được thăng làm Tri Khu mật viện sự.

b) 1362-1367

Năm 1362, Trần Dụ Tông  sai Đỗ Tử B́nh đi duyệt bổ quân ở Lâm B́nh, Thuận Hóa và đắp thành Hóa Châu

Năm 1367, Trần Dụ Tông  sai Trần Thế Hưng làm Thống quân hành khiển đồng tri, Đỗ Tử B́nh làm phó, đi đánh Chiêm Thành. Tháng 4 âm lịch năm sau, quân Trần bị phục kích Chiêm Động (Quảng Nam). Trần Thế Hưng bị bắt, Đỗ Tử B́nh chạy thoát về nước.

c)1376-1377

Năm 1376 thời Trần Duệ Tông, vua Chiêm Chế Bồng Nga xâm lăng Đại Việt. Duệ Tông sai Đỗ Tử B́nh đi đánh. Chế Bồng Nga dâng 10 mâm vàng tạ tội. Nhưng Tử B́nh giấu vàng đi, lại tâu vua rằng Chế Bồng Nga kiêu ngạo không thần phục. V́ thế, Duệ Tông quyết định thân chinh đi đánh Chiêm Thành. Tháng giêng năm 1377, Trần Duệ Tông tự làm tiên phong tiến đánh kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm. Chế Bồng Nga cho người đến trá hàng, nói với Trần Duệ Tông rằng Chế Bồng Nga đă bỏ thành trốn. Duệ Tông tiến vào thành. Quân Chiêm tứ phía phục binh đổ ra đánh. Trần Duệ Tông bị hăm trong ṿng vây tử trận. Các tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Nạp Ḥa, Hành khiển Phạm Huyền Linh đều chết. Đỗ Tử B́nh lúc đó lĩnh hậu quân bỏ chạy, không tiến lên cứu nhà vua, Hồ Quí Ly đang tải lương theo, cũng vội bỏ chạy. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông sai đem chiếc xe tù đi bắt Tử B́nh. Khi Tử B́nh về qua phủ Thiên Trường, người  ta đua nhau chửi mắng, lấy gạch ngói ném vào xe tù Tử B́nh. Thế rồi, Trần Nghệ Tông chỉ đày Đỗ Tử B́nh làm lính mà thôi.

d)1378-1380

Tháng 5 â.l. năm 1378, Chế Bồng Nga đưa hàng vương Trần Húc về nước, đánh cướp Nghệ An. Tháng 6 â.l., quân Chiêm tiến vào cửa Đại Hoàng. Thượng hoàng Trần Nghệ Tông phục chức cho Đỗ Tử B́nh, sai ra chống giữ. Tử B́nh đánh không lại, quân bị tan vỡ. Chế Bồng Nga tiến vào Thăng Long lần thứ 3, giết người cướp của, bắt người rồi rút về.

Năm 1380, vua Chiêm lại cướp phá Nghệ An và tiến lên Thanh Hóa. Thượng hoàng Nghệ Tông lại sai Hồ Quí Ly lĩnh quân thủy và Đỗ Tử B́nh lĩnh quân bộ, chống cự. Hồ Quí Ly thắng trận này.

e) thuế thân

Từ sau trận đánh này, Đỗ Tử B́nh xin thôi, không làm vơ tướng nữa. Tháng 11 â.l. năm đó, Trần Nghệ Tông phong Tử B́nh làm Nhập nội hành khiển tả tham tri chính sự, Kinh lược sứ Lạng Giang. Đỗ Tử B́nh lại tâu xin thượng hoàng Nghệ Tông theo phép thu thuế "dung" (thuế thân) của nhà Đường: bắt đinh nam mỗi năm phải nộp ba quan tiền. Từ thời đầu nhà Trần đă có thuế đinh, nhưng chỉ người có ruộng mới phải đóng ; bây giờ, không cứ có ruộng hay không, tất cả mọi người đều phải chịu thuế, chỉ binh lính được miễn. Phép thu thuế này làm dân t́nh càng khổ sở hơn.

g) được ṭng tự ở Văn Miếu

ĐVSKTT không ghi rơ thời điểm Đỗ Tử B́nh chết, chỉ ghi: "được vài năm th́ chết" (sau khi được phong Nhập nội hành khiển tả tham tri chính sự năm 1380) . Trần Nghệ Tông truy tặng Đỗ Tử B́nh chức Thiếu bảo và cho được ṭng tự ở Văn Miếu !

 

II) Thành tích bất hảo của Đỗ Tử B́nh

Đỗ Tử B́nh có ba Thành tích bất hảo chính :

a) Chế Bồng Nga dâng 10 mâm vàng tạ tội, Tử B́nh giấu vàng đi, lại tâu vua rằng Chế Bồng Nga kiêu ngạo vô lễ. Đỗ Tử B́nh là tham quan, vô lại.

b) Đỗ Tử B́nh là tướng hèn nhát và bất trung : vua bị vây phía trước, Đỗ Tử B́nh bỏ chạy, không xông pha  lên cứu nhà vua.

Với 2 Thành tích bất hảo này, Trần Nghệ Tông lại cho ĐTB được ṭng tự ở Văn Miếu, thật là u mê không thể tưởng tương ! Thật là, Chuyện lạ bốn phương, xưa nay !

c) Đỗ Tử B́nh bày ra thuế thân (theo như nhà Đường, bắt mỗi đinh nam mỗi năm phải nộp ba quan tiền), làm dân t́nh càng khổ sở hơn.

 

 

III) Lời phê phán của các sử gia

 

a) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  Lời phê phán của các sử gia về Đỗ Tử B́nh như sau:

Phan Phu Tiên:  Bậc danh nho các đời có bài trừ được dị đoan, truyền giữ được đạo thống th́ mới được ṭng tự ở Văn Miếu, thế là để tỏ rơ đạo học có ngọn nguồn. Nghệ Tông cho Chu An, Trương Hán Siêu, Đỗ Tử B́nh được dự vào đó,... Tử B́nh là hạng học nhảm chiều người, tham lam ḅn vét, là kẻ gian thần hại nước, sao lại được len vào chỗ đó?

Ngô Sĩ Liên: Tử B́nh lén đánh cắp vàng cống của Bồng Nga, tậu bậy lừa vua, để đến nỗi Duệ Tông đi tuần phương nam không trở về nữa, nước nhà từ đó liên tiếp có tai họa Chiêm Thành vào cướp, tội ấy giết cũng chưa đáng, c̣n học nhảm chiều người th́ chê trách làm ǵ?

b) Khâm định Việt sử thông giám cương mục: Tử B́nh là người không học theo chính đạo, chỉ a dua với đời, lại hay bày đặt thuế khóa bắt dân đóng góp nặng để nịnh hót người trên; cho nên được nhà vua tin dùng. Từ khi Tử B́nh đi đánh Chiêm Thành không nên công trạng ǵ...

 

IV) Không phải chỉ một Đỗ Tử B́nh  có tội, ở thành Đồ Bàn

 

Hồ Quí Ly cũng có tội chớ không phải chỉ một Đỗ Tử B́nh  có tội, ở thành Đồ Bàn

=== === KĐVSTGCM :

... Rồi đoàn quân cứ nối đuôi nhau như xâu cá mà tiến lên. Giặc nhân cái đà thuận tiện, th́nh ĺnh đổ ra tập kích, cắt ra từng tốp: Quan quân tan vỡ nặng nề. Nhà vua bị vây hăm, chết tại trận. Bọn đại tướng Đỗ Lễ và Nguyễn Nạp Hoà cùng hành khiển Phạm Huyền Linh đều bị chết cả. Ngự câu vương, tên là Húc, đầu hàng giặc, được giặc gả cho con gái. Đỗ Tử B́nh cầm hậu quân, không đến cứu viện. Lê Quư Ly nghe tin bại trận, vội trốn về. Ngày hôm ấy, ở kinh đô đương ban ngày, trời tối sầm lại; chợ búa, hàng quán phải đốt đèn đuốc mà mua bán. Thượng hoàng sai đem chiếc xe tù đi bắt Tử B́nh. Khi Tử B́nh về qua phủ Thiên Trường, người ta đua nhau chưởi mắng, lấy gạch ngói ném vào xe tù Tử B́nh. Thượng hoàng xuống chiếu trị tội hắn, miễn cho tử h́nh, nhưng phạm tội đồ, bắt đi làm lính.

Lời phê - Tội hai người này (Đỗ Tử B́nh và Hồ Quí Ly) đáng giết, không dong tha được; thế mà lại c̣n vẫn dùng !! Chính sự nhà Trần không có kỷ cương ǵ cả, trách nào chẳng bại vong. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) Lời phê là Lời phê của vua Tự Đức. Tự Đức nói " Tội hai người này (Đỗ Tử B́nh và Hồ Quí Ly) đáng giết, không dong tha được". Đúng ! Hồ Quí Ly đang tải lương theo, lúc ấy, chắc cũng ở đâu đó gần với Đỗ Tử B́nh, cũng hèn nhát không dấn lên cứu giúp vua. thế mà Trần Nghệ Tông chỉ sai đem chiếc xe tù đi bắt Tử B́nh mà thôi, rồi sau đó chỉ bắt Tử B́nh đi làm lính.

b) Hồ Quí Ly có tội lớn, bổn phận của HQL là phải xông pha lên cứu giúp vua của ḿnh ; không những thế, nhà vua c̣n có t́nh anh em cô cậu với HQL. Hồ Quí Ly đă hèn nhát bỏ chạy !

Từ sự việc này, Trần Nghệ Tông đáng lẽ phải biết rằng HQL là kẻ bất trung, phản trắc không thể tin cậy được. Nhưng TNg vẫn tiếp tục tin dùng Hồ Quí Ly . Giang san nhà Trần mất là đúng lư vậy !

 

 

V) Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục giải thích tại sao Đỗ Tử B́nh được tin dùng

=== === KĐVSTGCM :

Canh Thân, năm thứ 4 (1380). (Minh, năm Hồng Vũ thứ 13).

Tháng 2, mùa xuân. Chiêm Thành lấn cướp Nghệ An, Thanh Hóa.

Tháng 5, mùa hạ. Lê Quư Ly kéo quân đến đánh ở sông Ngu Giang: đánh bại được quân Chiêm.

...

Tháng 11, mùa đông. Dùng Đỗ Tử B́nh làm nhập nội Hành khiển, tả tham tri chính sự, lĩnh chức kinh lược sứ ở Lạng Giang.

Tử B́nh là người không học theo chính đạo, chỉ a dua với đời, lại hay bày đặt thuế khóa bắt dân đóng góp nặng để nịnh hót người trên; cho nên được nhà vua tin dùng. Từ khi Tử b́nh đi đánh Chiêm Thành không nên công trạng ǵ, xin thôi không giữ binh quyền, đến đây lại có mệnh lệnh cho lên chức này. Chưa bao lâu, Tử B́nh mất, được thờ phụ vào văn miếu. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

Té ra là thế, chỉ v́ tiền ! : Đỗ Tử B́nh "hay bày đặt thuế khóa bắt dân đóng góp nặng để nịnh hót người trên; cho nên được nhà vua tin dùng"

Trần Nghệ Tông ham tiền và cần tiền. Giặc Chiêm đến, trước khi bỏ chạy, Trần Nghệ Tông t́m chỗ chôn vàng bạc ; Đỗ Tử B́nh giúp vua rủng rỉnh túi tiền nên được tin dùng ! Chỉ v́ tiền !

 

 

VI) KĐVSTGCM không phê b́nh ǵ về việc Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu

Nên ghi lại ở đây là KĐVSTGCM không phê b́nh ǵ về việc Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu. Cũng lạ !

 

 

VII) Trần Nghệ Tông u mê bạo ngược

 

a)Trần Nghệ Tông rất u mê, có thể thấy trong hai chuyện :

_-hoàn toàn tin tưởng vào Hồ Quí Ly, trong khi có bằng chứng rằng HQL thật không nên tin cậy

_-tin tưởng vào Đỗ Tử B́nh, cho Đỗ Tử B́nh được ṭng tự ở Văn Miếu !

b)Trần Nghệ Tông bạo ngược v́ đă giết Đế Hiện. Sự thực, Trần Nghệ Tông không có quyền giết Đế Hiện dù TNg làm Thái Thượng Hoàng, đă lập làm vua rồi th́ không thể giết, chỉ có thể phế vua này lập vua khác !

 

 

VIII) Thuế thân của Đỗ Tử B́nh

Thuế thân của Đỗ Tử B́nh bày đặt ra rất nặng, người dân Việt đă nghèo đói lại càng nghèo đói hơn

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Mantak Chia, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *