Trần Trọng Kim viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân...

II) Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương

III) Câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

IV) Trần Trọng Kim viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

V) Hậu quả

VI) Vua Lê Tương Tông: hiệu quả trị b́nh thịnh nhất ở thời đại vua Lê Hiến Tông

__________________________________________

 

Câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông là câu nhà vua tuyên bố nguyên tắc trị nước; Trần Trọng Kim đă viết sai câu nói này. Nếu đọc Việt Nam Sử Lược, người ta tưởng vua Lê Hiến Tông là một ông vua tầm thường, trong khi thật ra vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, là một ông vua vĩ đại trong lịch sử, không những trong lịch sử Việt Nam mà cả trong lịch sử nhân loại ! Về việc trị nước, có thể nhận định rằng vua Lê Hiến Tông chỉ kém có Vua Lê Thái Tổ mà thôi ...

 

Bài liên quan :
246)               Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

( Sứ Tàu Lương Trừ khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp... Mục đích của bài này là để khảo sát xem Vua Lê Hiến Tông có phải là vua thánh hay không. ...Và tôi rất kinh ngạc, vui mừng mà nhận ra rằng Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, hết ḷng với việc trị nước như Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Vua đă làm việc nhiều, rất nhiều, tận tụy lo cho dân, thương dân, với chánh sách bậc thánh vương, lại đối xử ḥa nhă, ngọt ngào với các quan... )

 

Vua Lê Tương Tông = Tương Tông Dực Hoàng đế nhà Lê (thường bị gọi là Lê Tương Dực)

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK = Trần Trọng Kim

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân...

 

===== === ĐVSKTT :

Ngày 24, Từ Ngọc đi từ Thị Cầu đến trạm Lữ Khôi, vua ngự thuyền Tiểu Quang đến trạm đón tiếp. Khi vua trở về cung, Trừ ra ngoài cửa trạm đưa tiễn, bảo Bùi Nhân rằng: "Hôm nay được thấy quốc vương tuổi đă lớn, thực là tướng thánh nhân, thực là tướng trường thọ, quả là phúc lớn của sinh linh phương Nam. Sao mà học rộng và ứng tiếp mọi việc nhanh chóng, mẫn tiệp đến thế", cứ trầm trồ khen ngợi măi không thôi. ===== ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) Sứ Tàu Lương Trừ khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân...

b) Câu này cũng có hàm ư rằng Lương Trừ khen Vua Lê Hiến Tông là thánh nhân. Hôm ấy là ngày 24 tháng 12, năm Cảnh Thống 2, tức là  Vua Lê Hiến Tông đă làm vua được 2 năm 11 tháng (Vua Lê Thánh  Tông băng hà vào tháng giêng), kể như là đă 3 năm. Như thế, những hành vi thánh nhân của Vua Lê Hiến Tông đă tỏ rơ trong nước và lan truyền sang nước láng giềng. Cho nên cái hàm ư của Lương Trừ khen Vua Lê Hiến Tông là thánh nhân, có cơ sở ở sự kiện, chớ không phải hoàn toàn do tướng pháp.

 

 

II) Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương

 

Trong bài viết

246)               Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

Ta có thể nhận định được rằng Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, hết ḷng với việc trị nước như Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Vua đă làm việc nhiều, rất nhiều, tận tụy lo cho dân, thương dân, với chánh sách bậc thánh vương, lại đối xử ḥa nhă, ngọt ngào với các quan... Và đó là mới nhận định về những việc làm của Vua Lê Hiến Tông  vào năm Cảnh Thống thứ 1 [1498] , và không phải là toàn bộ việc làm của Vua vào năm ấy !

(Tôi sẽ có bài viết tiếp về những sự việc thánh vương của Vua Lê Hiến Tông)

 

 

III) Câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

 

Câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông là câu nhà vua tuyên bố nguyên tắc trị nước và nằm trong lời phê b́nh, tán thưởng của Vũ Quỳnh

==== ==== ĐVSKTT:

Lời tán của Vũ Quỳnh : Vua có tư thế của bậc đế vương, mũi cao, mặt rồng, thần sắc khác thường, Thánh Tông rất yêu quư ngài. Vua đặc biệt anh minh, thông duệ, vượt hơn hẳn mọi người, mà nhân từ, hoà dịu, không hề tỏ vẻ nghiêm khắc. Khi tan chầu lui vào, thường cho dẫn sĩ đại phu tới, hỏi han về việc hay dở, được mất của chính sự, dùng lời nói dịu dàng, nét mặt tươi vui để dẫn dắt cho họ nói ra. Cho nên vua biết rơ t́nh cảnh người bên dưới, gạt bỏ sự che đậy giấu giếm. Bề tôi có lỗi lầm ǵ, chỉ răn bảo, quở trách nhẹ nhàng, không nỡ đánh roi làm nhục ; biết cách sắp đặt nên nhàn hạ ung dung, chưa bao giờ to tiếng, giận dữ mà thiên hạ đều răm rắp tuân theo. Vua thường nói : Thánh Tổ ta gây dựng đất nước, vua cha ta sửa trong, dẹp ngoài, quy mô đă định, ta không có việc ǵ phải thay đổi bày đặt, chỉ tuân giữ phép cũ, mở rộng và phát huy thêm, để tỏ rơ công đức của ông cha mà thôi ! ==== ====

Chú Thích, Nhận xét : 

a) Vua không phải chỉ tuân giữ phép cũ mà c̣n "mở rộng và phát huy thêm"

Sở dĩ nói "tuân giữ phép cũ", là v́ đạo hiếu khiến nhà vua phải nói là tuân giữ phép vua cha !

b) "thần sắc khác thường" ? _-có lẽ nói "thần sắc phi thường" th́ đúng hơn

c) Đọc những Nhận xét của Vũ Quỳnh :

"Khi tan chầu lui vào, thường cho dẫn sĩ đại phu tới, hỏi han về việc hay dở, được mất của chính sự, dùng lời nói dịu dàng, nét mặt tươi vui để dẫn dắt cho họ nói ra. Cho nên vua biết rơ t́nh cảnh người bên dưới, gạt bỏ sự che đậy giấu giếm. Bề tôi có lỗi lầm ǵ, chỉ răn bảo, quở trách nhẹ nhàng, không nỡ đánh roi làm nhục ; biết cách sắp đặt nên nhàn hạ ung dung, chưa bao giờ to tiếng, giận dữ mà thiên hạ đều răm rắp tuân theo"

 

ta cảm thấy ngột ngạt bởi hành động, lời nói thánh vương của Vua Lê Hiến Tông !

Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương !

 

 

IV) Trần Trọng Kim viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông

 

==== ==== VNSL:

Thái-tử là Tăng lên nối ngôi làm vua, tức là vua Hiến-tông.

Ngài là một ông vua thông-minh ḥa-hậu.  Thường khi băi triều rồi, ngài ra ngồi nói chuyện với các quan, hễ ai có điều ǵ trái phải, ngài lấy lời êm-ái mà nhủ-bảo, chứ không gắt mắng bao giờ.  Ngài vẫn hay nói rằng : Vua Thái-tổ đă gây-dựng cơ-đồ, vua Thánh-tông đă sửa-sang mọi việc, ta nay chỉ nên lo ǵn-giữ nếp cũ, và mở-mang sự nhân-chính ra cho sáng rơ công-đức của ông cha trước.

Ngài theo cái chủ-ư ấy mà trị dân, cho nên trong mấy năm ngài làm vua không có giặc-giă ǵ, mà những việc chính-trị đều theo như đời Hồng-đức, chứ không thay-đổi ǵ cả.  Nhất là về việc cày ruộng trồng dâu, ngài lưu tâm khuyên-nhủ quan dân, khiến mọi người phải hết sức giữ-ǵn, bắt đào sông, khai ng̣i, đắp đường, làm xe nước, để cho tiện việc vệ nông.  Việc văn-học cũng vậy, không bao giờ ngài để trể-nải.  Nhưng ngài trị-v́ được có 7 năm th́ mất, thọ được 44 tuổi. ==== ====

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) "ta nay chỉ nên lo ǵn-giữ nếp cũ, và mở-mang sự nhân-chính ra" câu này khác với câu trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư.

Câu nói trong ĐVSKTT là Vua không phải chỉ tuân giữ phép cũ mà c̣n "mở rộng và phát huy thêm ", vua "mở rộng và phát huy thêm" phép cũ. C̣n ở đây nói "ta nay chỉ nên lo ǵn-giữ nếp cũ", c̣n "mở-mang sự nhân-chính ra" là sự việc mơ hồ chẳng rơ là cái ǵ. Tức là theo Trần Trọng Kim, nhà vua không muốn sửa sang ǵ cả và không sửa sang ǵ cả !

b) Ư của Trần Trọng Kim là vậy, nên ông phê b́nh tiếp theo là "những việc chính-trị đều theo như đời Hồng-đức, chứ không thay-đổi ǵ cả"

c) Trần Trọng Kim đă viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông :

_-vua Lê Hiến Tông nói "mở rộng và phát huy thêm" phép cũ

_-Trần Trọng Kim nói vua  "chỉ lo ǵn-giữ nếp cũ" và phê b́nh tiếp theo là "những việc chính-trị đều theo như đời Hồng-đức, chứ không thay-đổi ǵ cả"

 

 

V) Hậu quả

 

Trần Trọng Kim đă viết sai câu nói trị b́nh của vua Lê Hiến Tông.

Hậu quả của sự việc này là :

   Nếu đọc và tin Việt Nam Sử Lược, người ta tưởng vua Lê Hiến Tông là một ông vua tầm thường, trong khi thật ra vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, là một ông vua vĩ đại trong lịch sử, không những trong lịch sử Việt Nam mà cả trong lịch sử nhân loại ! Về việc trị nước, có thể nhận định rằng vua Lê Hiến Tông chỉ kém có Vua Lê Thái Tổ mà thôi ...

 

 

VI) Vua Lê Tương Tông: hiệu quả trị b́nh thịnh nhất ở thời đại vua Lê Hiến Tông

 

==== ====  ĐVSKTT:

Tân Mùi, [Hồng Thuận] năm thứ 3 (1511)

...Ngày 27, ban sách Trị b́nh bảo phạm cho cả nước, gồm 50 điều. Dụ các quan văn vơ và dân chúng rằng: Nghĩ trời thương dân chúng, tất lập vua lập thầy; vua vâng mệnh trời, phải lo nuôi dạy trước. Thế là để ḷng người hoà hợp, của dân dồi dào, đưa nước nhà đến cơi thịnh trị b́nh yên lâu dài. Xưa Nghiêu, Thuấn được hạnh phúc yên vui, vốn gốc ở trọng Ngũ điển(1), vui Cửu tự(2); Thang, Vũ đến thái b́nh thịnh trị, do nền ở ban Ngũ giáo (3), dùng Bát chính (4). Xem vậy, các bậc thánh đế minh vương thay trời trị nước, có bao giờ bỏ qua việc nuôi dạy mà trở nên thịnh trị được đâu. Cao Thái Tổ Hoàng Đế khai sáng cơ nghiệp, truyền lại kỷ cương, dựng lập nhà học, khuyến khích nông tang, để vỗ yên bốn phương; Thái Tông Văn Hoàng Đế nối theo chí trước, noi việc người xưa, coi trọng giáo hoá, chăm nuôi muôn dân để yên hoà muôn nước; Thánh Tông Thuần Hoàng Đế kính nối mưu trước, làm hết luân thường, hoàn thiện chế độ, ban Đại cáo để bồi đắp gốc nền cho phong hoá, Hiến Tông Duệ Hoàng Đế tỏ rạng công trước, sáng suốt yên vui, ban lời dạy để khuyến khích thói hay tục tốt, lớp lớp yên hoà, đức hoá xa rộng, hiệu quả trị b́nh, đến đây là thịnh hơn cả. ==== ====

Chú Thích của người dịch ĐVSKTT :

(1)Ngũ điển : năm đạo lớn vĩnh hằng của cha, mẹ, anh, em, con cái: cha phải có nghĩa, mẹ phải từ ái, anh phải yêu em, em phải kính anh, con phải hiếu thảo.

(2)Cửu tự : hay Cửu công là chỉ 9 việc về nước (thuỷ), lửa (hoả), kim khí (kim), gỗ (mộc), đất (thổ), lúa (cốc), sửa đức (chính đức), đem lại lợi ích cho dân (lợi dung), làm cho dân sống dồi dào (hậu sinh).

(3)Ngũ giáo : năm điều dạy về quan hệ: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè.

(4)Bát chính : theo Kinh thư , bát chính là tám điều về trị nước, đó là: thực: là đồ ăn, hoá: là tiền của, tự: là cúng tế, tư không: là chức giữ việc đất đai, tư đồ: là chức giữ việc dạy dỗ, tư khấu: là chức giữ việc đánh dẹp, tân: là việc tiếp khách, sư: là thầy dạy.

Chú Thích , Nhận xét :

_-Về (4)Bát chính: tư khấu chẳng phải là chức giữ việc đánh dẹp, Tư mă mới là chức giữ việc đánh dẹp ; tư khấu giữ việc xét xử (h́nh pháp)

_-Hồng Thuận là niên hiệu của Vua Lê Tương Tông

_-Theo Vua Lê Tương Tông, thái b́nh thịnh trị nhất là thời Hiến Tông Duệ Hoàng Đế nhà Lê ! Điều này đúng ! Tuy nhiên, thời Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông giàu có, hạnh phúc hơn...

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *