Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh

( Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?! 2 )

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

 

IX) Đại công thần Nguyễn Lư có danh tánh phù hợp ...

X) Phong chữ công thần và sắc phong

XI) Câu nói của Nguyễn Phi Khanh

XII) Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh

XIII) Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ

XIV) Nguyễn Phi Khanh rất được con cái yêu thương

XV) Nguyễn Phi Khanh có đến ba con trai là khai quốc công thần nhà Lê !

__________________________________________

 

Tôi đă có dịp nói rằng trong bài thơ làm theo thể Thủ vĩ ngâm của Nguyễn Trăi,  ‘Nam’ là Nam Kinh bên Tàu , nay biên lại ở đây, cùng với việc bàn thêm về ‘Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi’ , bàn thêm tại sao sự liên hệ anh em giữa Đại công thần Nguyễn Lư và công thần Nguyễn Trăi có thể là sự thực, và xác định một lần nữa rằng Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ ...

 

Dàn Bài Bài 1:

I) Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?

II) Cuộc biệt ly ướt át ở ải Nam Quan : Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi 

III) Bị giam ở Thăng Long: Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi

IV) Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

V) Nguyễn Trăi bị bại lộ thân thế năm 1423 , ở Lỗi giang, v́ Nguyễn Lư về hành dinh Lỗi giang

VI) Nguyễn Trăi được trọng dụng ngay từ năm 1423

VII) Nguyễn Trăi vẫn được trọng dụng sau vụ án Trần Nguyên Hăn

VIII) Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ

 

NPK= Nguyễn Phi Khanh

LNC = Ông Lưu Nhân Chú

PV = Ông Phạm Vấn

NLy = Nguyễn Lư

NT = NTr = Nguyễn Trăi

CBQ = Cao Bá Quát

TNH = Trần Nguyên Hăn

TNĐ = Trần Nguyên Đán

CMc = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

ĐVS = ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

GCL = Gia Cát Lượng

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, dưới thời Trịnh Căn, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’,  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê (nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần ...)

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

 

IX) Đại công thần Nguyễn Lư có danh tánh phù hợp ...

 

Đại công thần Nguyễn Lư có danh tánh phù hợp với cách đặt tên con trai của NPK ...

NTr có những em trai là Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Phi Báo ... :

Trăi  là một loài thú hoang đường (theo Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh)

Phi Hùng là một loài thú hoang đường (Gấu th́ có thật, Gấu bay th́ hoang đường) ; Phi Hùng c̣n là hiệu của Khương Tử Nha

Phi Báo là một loài thú hoang đường (Báo th́ có thật, Báo bay th́ hoang đường) 

C̣n NLy : Lư là cá chép, cá chép th́ có thật, nhưng có huyền thoại ‘cá chép vượt Vũ Môn hóa rồng’, nên Lư có thể xem là cá huyền thoại ; Lư c̣n là tên của con trai Khổng Tử. Tên của Nguyễn Lư phù hợp với cách đặt tên cho con trai của NPK

Ngoài ra, dưới thời nhà Trần, ‘Lư’ là phạm húy (Tổ nhà Trần tên là Lư), ta có thể đoán rằng, v́ NPK ghét nhà Trần, nên không ngại việc phạm húy này, ta cũng có thể đoán rằng, trong 20 năm đầu , Nly được gọi trệch ra là Lỷ hoặc Lũy.

 

 

X) Phong chữ công thần và sắc phong

 

Theo bài viết trên http://baohatinh.vn/ (nói rằng Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi) , Đại công thần Nguyễn Lư có sắc phong chữ công thần vào tháng 10 năm Mậu Thân (1428). Mới đọc, ta thấy có vẻ sai, v́ ta biết rằng vua ta , vào cuối tháng 3, phong hầu, chữ công thần cho công thần (ở ‘đại hội các quan để định công ban thưởng’). Suy nghĩ một chút , ta thấy rằng có lư : tháng 2 , vua phong chữ Trí tự cho 218 công thần; tháng 3 , vua phong hầu cho khoảng 100 công thần, chữ công thần cho khoảng 50 công thần. Phong nhiều như thế, th́ giỏi lắm chỉ có LNC và PV có sắc phong làm hầu tước, chữ công thần mà thôi, c̣n lại th́ vua ta liệt kê danh sách trên giấy và tuyên đọc ...c̣n sắc phong th́ lần lượt viết sau. Việc phong quan chức ,danh chức cũng thế (vua ta có khoảng 700 quan , nhân tài văn vơ đầy rẫy ...)

[vua Lê Thái Tổ phong Nguyễn Lư tước chữ "Suy Trung Tán trị Hiệp mưu công thần"]

Nhận xét :

Khi một người viết theo gia phả , rằng vị Tổ của họ được phong tước chữ công thần và chức Tư Mă, ngày n tháng m năm 1428, ta nên hiểu rằng vị công thần đó sắc phong công thần và chức Tư Mă ngày n tháng m năm 1428. Gia phả của vị công thần đó đă viết khá rơ vậy ...

 

 

XI) Câu nói của Nguyễn Phi Khanh

 

Cuộc biệt ly ướt át ở ải Nam Quan, người Việt thường truyền tụng rằng :

Cuối năm 1407, Nguyễn Phi Khanh, v́ làm quan cho nhà Hồ,  bị giặc Minh bắt đưa về Kim Lăng. Con của Nguyễn Phi Khanh là Nguyễn Trăi, theo bên tù xa khóc lóc, Nguyễn Phi Khanh bảo ‘‘Con hăy trở về t́m cách trả thù cho cha, rửa hận cho nước, chớ theo cha khóc lóc mà làm ǵ !’’ Nguyễn Trăi trở về t́m đến Lam Sơn ...

Bài trước, tôi có viết rằng người con của Nguyễn Phi Khanh, theo bên tù xa khóc lóc, là Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi (và có nêu lư do).

Nay , thử phân tích câu nói của Nguyễn Phi Khanh ‘‘Con hăy trở về t́m cách trả thù cho cha, rửa hận cho nước, chớ theo cha khóc lóc mà làm ǵ !’’ :

_-câu nói này nói với NTr th́ không hợp lư tí nào : V́ NTr là thư sinh trói gà không chặt, làm thế nào mà ‘trả thù cho cha, rửa hận cho nước’ ! Chẳng thể nào !

Độc giả ngạc nhiên v́ tôi viết như trên ? Người đời,từ mấy trăm năm nay, bị TQC đầu độc , nên tin rằng bọn thư sinh có thể làm quân sư, điều binh khiển tướng, định bá đồ vương được. Không phải thế : a) Lê Duy Cự phong Cao Bá Quát làm  quân sư, CBQ bèn tự cầm quân đánh trận và bị quân nhà Nguyễn bắt sống ngay lập tức ! b) thời TQ,  Thốc đ̣i đi trấn giữ Nhai Đ́nh (NĐ). NĐ thất thủ, và Mă Thốc bị một thư sinh khác là Gia Cát Lượng chém đầu. Ngay GCL  cũng tầm thường (nơi Trang Nhà này, tôi đang chứng minh gần xong là GCL dở ẹt). Bọn thư sinh khó có thể làm quân sư, điều binh khiển tướng được

_-câu nói này nói với NLy th́ hợp lư: V́ Nly vơ nghệ cao cường, có thể cầm quân, có thể ‘trả thù cho cha, rửa hận cho nước’ !

_-và Nguyễn Phi Khanh nói ‘‘Con hăy trở về...’’, về đâu ? _- về nhà, mà nhà Nly ở Thanh Hóa, nên quả vậy, Nguyễn Lư sau đó bị giam ở Thăng Long, rồi vượt ngục, trở về Lam Sơn, Thanh Hóa ... Lại một lần nữa, ở đây, ta thấy rằng câu nói này rất rơ ràng, rơ ràng là nói với ông Nguyễn Lư!

 

 

XII) Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh

 

Tôi đă có dịp nói rằng trong bài thơ rất nổi tiếng của NT, bài thơ làm theo thể Thủ vĩ ngâm,

Góc thành Nam, lều một căn,
No nước uống, thiếu cơm ăn.
Con đ̣i trốn, dường ai quyến,
Bà ngựa gầy, thiếu kẻ chăn.
Ao bởi hẹp ḥi khôn thả cá,
Nhà quen thú thứa ngại nuôi vằn
Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải,
Góc thành Nam, lều một căn.

Nam, trong câu 1, 

 Góc thành Nam, lều một căn

là Nam Kinh bên Tàu

chớ chẳng phải là Đông Đô, Đông Quan

Xem

       Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

 

 

XIII) Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ

 

Tôi đă biết từ lâu rằng Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ ; bởi v́ dần dần trên Mạng, có những thông tin :

_-những em ruột NTr là Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Phi Báo đều sống sót 

_-không phải chỉ có bà mẹ của Nguyễn Anh Vũ, mà có 2 người vợ khác của NTr cũng sống sót (và thành lập những chi nhánh của ḍng họ NTr) ...

Chưa bao giờ thấy trong lịch sử một trường hợp tru di tam tộc, mà nhiều người sống sót như vậy _-trong khi quân đội nhà Lê là hùng hậu nhất thế giới thời bấy giờ và hệ thống thám tử của quân đội nhà Lê là số 1 thế giới, tương đương với hệ thống thám tử của nhà Minh !

 

Bắt buộc phải nhận ra rằng : Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, mặc dù Nguyễn Trăi phạm tội giết vua và Nguyễn Trăi cũng không hề bị tru di cả họ .

Có thêm bằng chứng là : những người ḍng dơi công thần Nguyễn Nhữ Soạn nói rằng Nguyễn Nhữ Soạn là em ruột Nguyễn Trăi . Và Nguyễn Nhữ Soạn vẫn tiếp tục làm quan triều Lê, an toàn như bàn thạch.

(Mở ngoặc : Tôi lập lại đây lời chê trách những người ḍng dơi công thần Nguyễn Nhữ Soạn, họ nói rằng Nguyễn Nhữ Soạn là em ruột Nguyễn Trăi thế mà họ vẫn cứ nói rằng Nguyễn Trăi bị tru di tam tộc ! Quái đản thay !)

Nay ta có thêm bằng chứng là Nguyễn Trăi không hề bị tru di tam tộc, cũng không hề bị tru di cả họ. Đó là ngoài Nguyễn Nhữ Soạn (em ruột Nguyễn Trăi) c̣n có Nguyễn Lư (anh ruột  Nguyễn Trăi) vẫn tiếp tục làm quan triều Lê, an toàn như bàn thạch _-sau khi Nguyễn Trăi bị chém đầu !

Sở dĩ ĐVSKTT nói ngoa rằng Nguyễn Trăi bị tru di tam tộc, đó là v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê (ĐVSKTT vu khống các vua Lê và triều đ́nh nhà Lê).

 

 

XIV) Nguyễn Phi Khanh rất được con cái yêu thương

 

Ta thấy rằng  Nguyễn Phi Khanh rất được con cái yêu thương :

_-Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt và NTr ra đầu thú để cứu mạng cha

_-Nguyễn Phi Khanh, v́ làm quan cho nhà Hồ,  bị giặc Minh giải về Kim Lăng, Nguyễn Lư theo bên tù xa khóc lóc ...

 

 

XV) Nguyễn Phi Khanh có đến ba con trai là khai quốc công thần nhà Lê !

 

Nguyễn Lư, Nguyễn Trăi và Nguyễn Nhữ Soạn, con Nguyễn Phi Khanh, cả ba là khai quốc công thần nhà Lê !

Ông Nguyễn Phi Khanh thật là giỏi ! (giỏi nghề sanh quí tử !)

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *