Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

I) T́nh sử   "Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái"

II) Tiểu sử Nguyễn Phi Khanh

III) Tiểu sử Nguyễn Trăi

IV) Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

V) Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi !

__________________________________________

 

Từ t́nh tiết của thiên t́nh sử   "Nguyễn Phi Khanh và  Trần Thị Thái", từ năm sinh của Nguyễn Trăi và từ năm ông Nguyễn Phi Khanh đậu tiến sĩ, ta có thể thấy rằng Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái. Sở dĩ có bài viết này, v́ có nhiều nơi, khi kể t́nh sử "Nguyễn Phi Khanh và  Trần Thị Thái", họ nói rằng bà Trần Thị Thái sinh ra Nguyễn Trăi (lúc Nguyễn Phi Khanh bỏ trốn).

Ngoài ra, từ một số thông tin mới có khoảng 5 năm nay, ta có thể khẳng định rằng người con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái có lẽ là ... Nguyễn Lư _-Đại công thần khai quốc nhà Lê, công thần cao cấp hơn Nguyễn Trăi nhiều, nhiều lắm !

 

Bài liên quan :

244)        Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?!

249) Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh bên Tàu

( Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của Nguyễn Trăi ?! 2 )

275) Vua Lê Thái Tổ trọng thưởng công thần như thế nào ?

 

NPK = Nguyễn Phi Khanh

TtT = Trần Thị Thái

TNĐ = Trần Nguyên Đán

TNH = Trần Nguyên Hăn

TQK = Trần Quang Khải

NTr = Nguyễn Trăi

PHC = Phan Huy Chú

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

GĐĐ = Giản Định Đế nhà Hậu Trần

BCQQTS = B́nh Chương = B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

BHDSL = Băng Hồ Di Sự Lục

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê : nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần , chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn  và chép lại sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi ca tụng đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) T́nh sử   "Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái"

 

=== === ===  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư 05 :

[Xương Phù] năm thứ 9 [1385]

... Mùa thu, tháng 7, tư đồ Chương Túc Quốc thượng hầu  Nguyên Đán trí sĩ lui về Côn Sơn, gửi cho các bạn làm quan bài thơ, có câu rằng: Kim cổ hưng vong chân khả giám, Chư công hà nhẫn gián thư hy? (C̣n mất xưa nay gương đă rơ, Các ông sao nỡ vắng thư can?). Thái Úy Trang Định Vương Ngạc có bài thơ tặng rằng: Ngă thị đương niên khí vật, Công phi đại hạ kỳ tài. Hội thủ nhất ban lăo bệnh, Điền viên tảo biện quy lai. (Ngày nay tôi là đồ bỏ, Ông không tài lạ cứu đời. Cùng một lớp già đau ốm, Ruộng vườn sớm liệu về thôi!). Bởi v́ khi ấy Quư Ly đang giữ quyền binh, các bậc hiền nhân quân tử buồn lo thời thế, không thể không biểu hiện ra câu thơ.

Ngạc lại làm bài thơ yết hậu bằng quốc ngữ để châm biếm Nguyên Đán. Nguyên Đán tính chuyện thông gia để mong tránh mối họa sau này, đem con là Mộng Dữ gửi gắm Quư Ly, Quư Ly đem công chúa Hoàng Trung là con gái của cố tôn thất Nhân Vinh gả cho Dữ . Sau Quư Ly trị nước, lấy Mộng Dữ làm Đông cung phán thủ, em Mộng Dữ là Thúc Dao và Thúc Quỳnh làm tướng quân, con cháu Nguyên Đán đều tránh được nạn.

Nguyên Đán có hai người con gái, con trưởng tên là Thái, con thứ tên là Thai, sai nho sinh đem văn học dạy cho hai người.

Nguyễn Ứng Long dạy Thái, Nguyễn Hán Anh dạy Thai. Ứng Long nhân gần gũi lả lơi, làm thơ ca quốc ngữ khêu gợi Thái, thông dâm với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Ứng Long. Thái có thai, Ứng Long bỏ trốn.

Đến ngày Thái đẻ, Nguyên Đán hỏi Ứng Long ở đâu. Người nhà trả lời là Ứng Long sợ tội trốn đi rồi. Nguyên Đán nói:

"Vận nước sắp hết, biết đâu chẳng phải là trời xui nên thế, vị tất không phải là phúc".

Bèn cho gọi hai chàng về bảo rằng:

"Người xưa cũng đă có chuyện này. [Các ngươi] không thấy chuyện Văn Quân với Tương Như hay sao. Nếu [các ngươi] làm được như Tương Như, truyền lại danh tiếng cho đời sau th́ đó là điều mong muốn của ta".

Hai chàng cảm ơn sâu nặng, chăm chỉ học hành. Đến khi thi, cả hai đều đỗ. Thượng hoàng nói: "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng, bỏ không dùng". Sau Hán Anh làm quan đến chức Chuyển vận. Ứng Long đến nhà Hồ được cất nhắc sử dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh ra [Nguyễn] Trăi, cũng đỗ thái học sinh).

Nguyên Đán có tập thơ tên là Băng Hồ, vài quyển, truyền ở đời. Bấy giờ Hàn lâm học sĩ Hồ Tông Thốc cũng có tập thơ Thảo nhàn hiệu tần thi tập đều là cảm thời thế mà làm cả. === === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) 1385 : thiên t́nh sử được nói đến vào biên niên 1385 nhưng thiên t́nh sử  không bắt đầu vào năm này và cũng chẳng kết thúc vào năm 1385. Tại sao biên niên 1385 ? _-V́ đó là năm TNĐ về hưu, ĐVSKTT tường thuật những sự kiện liên quan đến hành trạng Trần Nguyên Đán, thiên t́nh sử là  sự kiện quan trọng v́ Trần Thị Thái là con gái Trần Nguyên Đán

b) Đoạn văn trên cho thấy rằng Trần Thị Thái là con gái trưởng của Trần Nguyên Đán

Ngoài ra, ta có thể biết các sự kiện sau, từ đoạn văn trên :

c) Nguyễn Ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ sau khi Trần Thị Thái sanh con.

d) Nguyễn Ứng Long và Nguyễn Hán Anh đều thi đỗ, nhưng Nguyễn Hán Anh không có tên trong danh sách CNKBVN. Có nghĩa là :

_-không đủ chứng cớ để nói rằng Nguyễn Hán Anh đỗ tiến sĩ

_-có lẽ Nguyễn Hán Anh đỗ tam trường (tương đương với Cử nhân)

e) Nghệ Tông nói: "Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng, bỏ không dùng". Chữ "giàu sang" này hiển nhiên chỉ hoàng gia nhà Trần ! Th́ ra, đây là luật nhà Trần, chánh sách nhà Trần: gái họ Trần của nhà Trần chỉ được gả cho vương hầu nhà Trần mà thôi! , ngược lại luân thường đạo lư.

 

II) Tiểu sử Nguyễn Phi Khanh

Nguyễn Phi Khanh tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1400) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh tại làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông, không rơ năm sinh năm mất. Năm Giáp dần (1374), ông đậu Thái học sinh (tiến sĩ). Đến triều Hồ, Nguyễn Phi Khanh mới được bổ dụng. Tháng 12 năm Tân tị (1401), tức tháng 1-1402, ông làm Học sĩ Viện Hàn lâm. Sau đó lần lượt được thăng lên Thông chương đại phu, Đại lư Tự khanh kiêm Trung thư thị lang, Quốc tử giám Tư nghiệp. Năm 1407, quân Minh xâm lăng. Nguyễn Phi Khanh bị giặc bắt đưa về Kim Lăng. Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê th́ Nguyễn Phi Khanh chết tại Trung Hoa năm 73 tuổi. Tác phẩm: Nhị Khê thi tập , c̣n 69 bài thơ, chép trong Toàn Việt Thi Lục

Chú Thích, Nhận xét :

a) ông đậu Thái học sinh (tiến sĩ) năm Giáp dần (1374), đây là viết theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê và theo Liệt Huyện Đăng Khoa Bị Khảo

b) tỉnh "Hà Đông" : bây giờ gọi là Hà Tây

 

III) Tiểu sử Nguyễn Trăi

 

Nguyễn Trăi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Năm 1400 đời Hồ Quí Ly, ông đậu Thái học sinh (tiến sĩ), hạng Hoàng Giáp. Ông là con trai của ông Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán. Nguyễn Trăi làm quan dưới triều Hồ, đến chức Ngự sử đài Chính chưởng.

Năm 1407, vua Minh sai Trương Phụ đem 80 vạn quân theo hai đường sang đánh nước ta. Quân nhà Hồ, một triệu quân, không đánh mà tan. Vua quan nhà Hồ, trong đó có Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trăi bị bắt giải về Tàu. Họ đều được tha cả, không phải tội, trừ Hồ Quí Ly bị đày làm lính ở Quảng Tây. Nguyễn Trăi sống ở bên Tàu hơn 10 năm, về nước vào khoảng năm 1422. Ông đến đầu quân cùng với Trần Nguyên Hăn, năm 1423, ở Lỗi Giang và chỉ vài ngày sau được Vua Lê Thái Tổ trọng dụng, được đảm nhiệm việc văn thư cho vua ta.

Năm 1427, lúc quân Đại Việt c̣n đang vây thành Đông Quan, ông được phong làm Nhập nội hành khiển, danh chức Triều liệt Đại phu. Năm 1428, quân Minh đă rút hết về Tàu, ông được phong Quan phục hầu, Nhập nội hành khiển, Hữu Gián nghị Đại phu và danh chức Tuyên phụng Đại phu. Năm 1429, Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, ông cũng bị bắt ; lúc ấy, Vua Lê Thái Tổ đang đi duyệt binh, khi vua ta trở về, xét xử lại, ông được trắng án. Năm 1431, ông được thăng danh chức Vinh lộc Đại phu.

Thời Vua Lê Thái Tông, ông được phong thêm tước chữ Á Đại Trí tự. Năm 1439, ông về hưu ; năm 1440, Vua Lê Thái Tông triệu ông ra làm quan lại. Năm 1442,  Vua Lê Thái Tông đi duyệt binh ở thành Chí Linh, rồi ghé thăm nhà Nguyễn Trăi ở Côn Sơn ngày 4 tháng 8 âm lịch ; khi ra về, thuyền ngự đến địa phận Lê Chi Viên, th́ vua trở bệnh rất nặng và băng hà . Nguyễn Trăi bị kết tội giết vua (đầu độc vua) và bị chém đầu ngày 16 tháng 8 âm lịch, sau khi vua Nhân Tông (mới 2 tuổi) lên ngôi vài ngày.

Nguyễn Trăi được Vua Lê Thánh Tông minh oan, 22 năm sau (chúng ta không rơ chi tiết của sự minh oan này).

Nguyễn Trăi thọ 63 tuổi (1380-1442).

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Nguyễn Trăi sinh năm 1380 : đây là một sự kiện quan trọng

b) tỉnh "Hà Đông" : bây giờ gọi là Hà Tây

c) Nguyễn Trăi  đến đầu quân cùng với Trần Nguyên Hăn, năm 1423, ở Lỗi Giang : chắc chắn là như vậy ! Xem Loạt bài Lỗi giang :

Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang

Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2

Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 3

_-Và xem

124) Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 ở Lỗi giang 4

( Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 4 )

 

d) Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trăi bị giải về Tàu : chắc chắn là như vậy ! Xem Loạt bài Việt kiều :

Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 2

Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 3

_-Và xem

124) Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 ở Lỗi giang 4   

( Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 4 )

e) Năm 1429, Trần Nguyên Hăn mưu phản, bị bắt, ông cũng bị bắt . Xem

191)        Nguyễn Trăi không được gặp mặt Vua Lê Thái Tổ lúc mới bị bắt (vụ án Trần Nguyên Hăn),  Tại sao ?

( Sau khi từ quan, Trần Nguyên Hăn xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới. Vua Lê Thái Tổ bèn sai 42 vơ sĩ đi bắt Trần Nguyên Hăn (năm Thuận Thiên 2, tháng 2). Nguyễn Trăi , anh cô cậu của Trần Nguyên Hăn, cũng bị bắt ; v́ Nguyễn Trăi là bề tôi thân tín của Vua Lê Thái Tổ, nên đáng lẽ ra, Nguyễn Trăi phải được gặp ngay Vua Lê Thái Tổ, để trần t́nh . Nhưng không ! Tại sao ?  _-V́ vào thời điểm đó, Vua Lê Thái Tổ có việc rất quan trọng phải làm, không có mặt ở kinh đô ...)

 

g) Vinh Lộc Đại Phu là danh chức Đại Phu cao nhất của nhà Lê (tương đương với nhất phẩm)

 

h) Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi rồi trở bệnh rất nặng và băng hà ; chớ không hề thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ

Xem

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

 

i) Nguyễn Trăi bị chém đầu, không hề bị tru di tam tộc

Xem

244)        Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?!

 

g) Năm đại thần, nắm quyền bính, quyền chính lúc ấy là : Trịnh Khả, Nguyễn Xí, Lê Thụ, Đinh Liệt, Phạm Bôi. Măi đến mùa xuân năm sau, Thái hậu Tuyên Từ, mẹ vua Lê Nhân Tông, mới được mời ra triều, buông rèm coi chính sự. Thái hậu Tuyên Từ không dính líu ǵ đến việc xử tội Nguyễn Trăi ; năm người nhóm Trịnh Khả quyết định việc này, vụ án dĩ nhiên có đem ra luận xử ở triều đ́nh và không có Ngự sử, Gián nghị Đại phu nào binh vực Nguyễn Trăi

h) Nguyễn Trăi được Vua Lê Thánh Tông minh oan, 22 năm sau. Chúng ta không rơ chi tiết của sự minh oan này (ai là người đă đầu độc Vua Lê Thái Tông ???), _-đó là v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê ! NsL, trong ĐVSKTT viết năm 1479, chắc chắn có viết rơ sự việc này ;  sự việc bị nhà Mạc nhà Trịnh đục bỏ, bị gán thêm vào chuyện dan díu với bà NtL, nhằm mục đích vu khống rằng Vua Lê Thái Tông đam mê tửu sắc !

 

 

IV) Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

 

Từ những tiểu sử, t́nh sử kể trên, ta thấy rằng :

a) Nguyễn Trăi sinh năm 1380

b) ông Nguyễn Phi Khanh đậu Thái học sinh (tiến sĩ) năm Giáp dần (1374)

c) Nguyễn Ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ sau khi Trần Thị Thái sanh con

Như vậy, con đầu ḷng của bà Trần Thị Thái sinh ra vào đầu năm 1374 hoặc trước năm 1374.

Mà Nguyễn Trăi sinh năm 1380

Do đó,

   Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

 

 

V) Nguyễn Lư chẳng phải Nguyễn Trăi !

 

Nguyễn Trăi không phải là con đầu ḷng, vậy con đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái là ai ?

Cách đây mấy năm, có một bài viết trên http://baohatinh.vn/ nói rằng Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi , tác giả là Nguyễn Anh Tùng,  ông nói rằng ông là ḍng dơi của Đại công thần Nguyễn Lư. Sự liên hệ anh em giữa Đại công thần Nguyễn Lư và công thần Nguyễn Trăi có lẽ là sự thực : ông Nguyễn Lư là Đại công thần, là công thần cao cấp hơn Nguyễn Trăi nhiều, nhiều lắm; do đó nếu gia phả Nguyễn Lư nói rằng ông là anh của Nguyễn Trăi th́ đó là sự thực, v́ chẳng phải là chuyện ‘thấy người sang bắt quàng làm họ’

Sự liên hệ anh em giữa Đại công thần Nguyễn Lư và công thần Nguyễn Trăi giải quyết được nhiều nghi án về Nguyễn Trăi.

Xem

244)        Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của  Nguyễn Trăi ?!

249) Góc thành Nam, lều một căn _-Nam là Nam Kinh bên Tàu

( Đại công thần Nguyễn Lư là anh ruột của Nguyễn Trăi ?! 2 )

Nguyễn Anh Tùng c̣n nói Đại công thần Nguyễn Lư là anh cả của Nguyễn Trăi và Nguyễn Lư sinh năm 1374.

Đủ điều kiện (Nguyễn Lư sinh vào đầu năm 1374, rồi vào khoảng mùa thu năm 1374, Nguyễn Phi Khanh đỗ tiến sĩ) để nói rằng :

       Nguyễn Lư có lẽcon đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái

"có lẽ" bởi v́ :

_-Nguyễn Phi Khanh có thể có đâu đó người vợ khác, như thế Nguyễn Lư không phải là con của  bà Trần Thị Thái (Xác suất là ông Nguyễn Phi Khanh không có vợ khác, v́ vào thời đại nhà Trần, có câu ca dao rằng :

    Khó khăn th́ chẳng ai nh́n,

  Đến khi đỗ Trạng, tám ngh́n nhân duyên 

tức là, học tṛ nghèo thời đó, rất khó có vợ)

_-bà Trần Thị Thái có thể sinh con gái vào năm 1373, rồi năm 1374 sinh Nguyễn Lư !

Do đó ta nên nói,

       Nguyễn Lư có lẽcon trai đầu ḷng của ông Nguyễn Phi Khanh và  bà Trần Thị Thái !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *