Mục Lục Văn A 3

 

Việt-sử , Văn-học, Văn-chương Trang Nhà Lê Anh Chí www.LeAnhChi.com

 

 

_-Mục Lục của Mục Lục Văn :

       bấm vào - - > ML_ViệtSử,Văn

 

 

Thời điểm Cập nhật . . .

 

 

Tết Nhâm Th́n:

176)        «Mong đầu năm, cuối năm, giữa năm gặp may !»

 

177)        Người phụ nữ mà Vua Lê Thái Tông yêu thương nhất trên trần đời ... (chẳng phải là Nguyễn Thị Lộ) 

(Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương

Vua Lê Thái Tông là minh quân có hùng tài  đại lược, hết ḷng với việc trị nước. Cũng như những bậc anh tài trong thiên hạ, mối t́nh của vua với một phụ nữ là mối t́nh của vua với mẹ hiền. Đặc biệt là người mẹ hiền này,  mà Vua Lê Thái Tông yêu thương nhất trên trần đời, không phải là mẹ ruột của Vua ...

Đây là mối t́nh thiên thu của Thái Tông Văn Hoàng đế nhà Lê, vị minh

quân trẻ tuổi 'đức như vua Thuấn' ...)

 

178)        Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu  

(Nguyễn Trăi đă từng thưởng thức thanh lâu, ông có bài thơ nói về việc này ! Đây là chuyện thường t́nh trong thiên hạ ! không phải là chuyện xấu xa mà cũng chẳng quan trọng. Nhưng lại thuộc vào những điều bị bưng bít về thơ Nguyễn Trăi. Đó là v́ những người tôn sùng Nguyễn Trăi, họ phê b́nh văn học sử và cưỡng từ đoạt lư, nhất định gán cho Nguyễn Trăi đức hạnh của thầy tu ...)

 

Tháng 3 - 2012:

179)        Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ có lẽ là công chúa nhà Trần, Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...

(Năm 1428, Vua Lê Thái Tổ có hai quí phi và một Chiêu Nghi. Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ, được  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư gọi là Trịnh Thần phi, mẹ của Quốc vương Tư Tề. Nhưng Trịnh Thần phi , của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi ; hơn nữa, theo một số thông tin trên mạng, Trịnh Thần phi đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa.

V́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, ta có thể nghĩ rằng người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ chẳng phải là Trịnh Thần phi và Đại Việt Sử Kư Toàn Thư đă bịa đặt ra sự kiện này để che giấu thân thế của người quí phi thứ nh́ này : bà có lẽ là công chúa nhà Trần, danh hiệu là Trinh thục phi , Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...)

 

180)        Nguyễn Trăi không hề bị thất sủng , đời Vua Lê Thái Tổ , mà ngược lại ...

(Mấy mươi năm nay, mỗi lần tôi đọc về Nguyễn Trăi, tôi đều kinh ngạc, kinh ngạc v́ các các sử gia, nhà b́nh luận sử nuớc ta cứ bù lu bù loa la toáng lên rằng Nguyễn Trăi bị thất sủng ; có kẻ c̣n hỗn xược chửi bới mạt sát Vua Lê Thái Tổ thậm tệ. Lần hồi, tôi thấy lư do chính tại sao họ cứ nằng nặc nói rằng Nguyễn Trăi bị thất sủng, đó là : họ không hiểu danh chức nhà Lê, họ không hiểu chức vị nhà Lê. Ví dụ :

_-họ không hiểu rằng Học sĩ là chức quan tứ phẩm

_-họ không hiểu rằng Nhập Nội Hành Khiển là chức thân tín của vua

_-họ không hiểu danh chức Vinh Lộc Đại Phu   ...)

 

181)        Vua Lê Tương Tông rất khôi ngô tuấn tú không hề có tướng lợn 2

              (Phan Hy Tăng không hề (dám) nói rằng Vua Lê Tương Tông có tướng lợn. Vua Lê Tương Tông có hùng tài đại lược, không hề hoang dâm vô đạo  ...)

(Vua Lê Tương Tông không hề có tướng lợn, bởi lẽ dễ hiểu là Vua Lê Tương Tông rất đẹp trai ! ...Bài viết này trưng thêm một bằng chứng rằng Phan Hy Tăng, sứ nhà Minh, không hề (dám) nói rằng Vua Lê Tương Tông có tướng lợn. Ngoài ra, Vua Lê Tương Tông có hùng tài đại lược, do đó ta có thể quả quyết rằng Vua Lê Tương Tông không hề hoang dâm vô đạo  ...)

 

Tháng 4 - 2012:

182)        Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

(Hồ Quí Ly đă thề với Trần Nghệ Tông rằng : ‘‘Nếu thần không biết dốc ḷng trung, hết sức giúp Quan gia để truyền đến con cháu về sau th́ trời sẽ ghét bỏ thần’’ . Lời thề này của Hồ Quí Ly thật là dởm : thường, để chứng tỏ ḷng thành, người ta thề sẽ chịu những h́nh phạt nặng như : tuyệt tử, tuyệt tôn, phân thây muôn đoạn, chớ ai lại thề ‘‘ trời sẽ ghét bỏ’’. Rơ ràng là HQL tự biết rằng sẽ làm phản , nên dọn trước cho hắn ta h́nh phạt nhẹ nhàng là ‘bị trời ghét’ !

Lời thề này, dù gượng gạo và gian xảo, lại rất thiêng : sau Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm ...)

 

183)               Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành 

(Vua Lê Thái Tông là Phật Tử thuần thành . Đối với lịch sử, cần xác định điều này, v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh , vu khống rằng vua bức tử Lê Ngân v́ ông thờ Phật Quan Âm trong nhà. Thật là lời vu khống rất quái đản : thờ Phật Quan Âm th́ có tội lỗi ǵ đâu, nhất là chính Vua Lê Thái Tông cũng thờ Phật Quan Âm  ...)

      

184)        Đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă !, tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng và cũng là một kế sách quân sự, một kế sách xấu xa và ... dở ẹt !!!

(Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 2,   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng trung thần) : tội 1, tội 3 và tội 4 )

(Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao ! Bài viết này kể thêm hai tội (tội 3 và tội 4) và nói lên mối liên hệ giữa

_-tội 1 (‘Đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă’)

_-và tội 3 (‘xúi Lưu Huyền Đức cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng’)

mối liên hệ này là một kế sách xấu xa và dở ẹt ...)

 

Tháng 5 - 2012:

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

(Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 3)

( Theo Lịch triều hiến chương loại chí, Trần Nguyên Hăn đă tuyên bố rằng  

_-Vua Lê Thái Tổ có tướng mạo của Việt vương Câu Tiễn

_-Có thể cùng sống lúc hoạn nạn

_-Chẳng thể cùng sống lúc sung sướng

Trần Nguyên Hăn lại nói, trước khi nhảy xuống sông :

_-Tôi ‘‘Với vua cùng mưu việc cứu dân’’

_-‘‘Nay nghĩa lớn đă định, vua muốn giết tôi’’

_-‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’

Bài viết này chứng minh từng điểm một rằng : Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI. Tôi cũng đưa ra một nhận xét dĩ nhiên, một suy xét hiển nhiên, mà chưa có sử gia nào nói đến, đó là để trả lời lời ‘khấn’ của Trần Nguyên Hăn (‘‘Hoàng thiên có biết xin soi xét cho’’), ... Hoàng thiên đă nổi giận, đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn !

Trần Nguyên Hăn đă bị Trời quở phạt ! )

 

186)        Câu văn độc hại và tàn nhẫn của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược

( Trần Trọng Kim tuy khen Quang Trung là anh hùng, nhưng lại viết rằng Gia Long đem các tướng sĩ , vua tôi Tây Sơn ‘‘ra tận pháp trường xử trị’’. Thật là khủng khiếp !!! làm như những cực h́nh mà Gia Long dùng là đúng là phải vậy ! (Gia Long dùng những cực h́nh voi dầy, lăng tŕ và không tha cả cô bé gái , con của Trần Quang Diệu, Bùi thị Xuân)

Câu ‘‘ ... đem ra tận pháp trường xử trị’’ này là câu văn độc hại và tàn nhẫn của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược. Tôi đă có dịp viết về việc này, nay viết thành một bài, v́ tầm quan trọng của câu văn, đối với cách ‘viết sử’ của Trần Trọng Kim )

 

187)        Lời chú thích ác ôn của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược

(Trần Trọng Kim có viết một lời chú thích , trong đoạn văn nói về Vua Lê Thái Tổ, trong Việt Nam Sử Lược. Lời chú thích làm người đọc lầm tưởng rằng vua Lê Thái Tổ giết Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn và làm người đọc lầm tưởng rằng Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là đại công thần. Tôi đă có dịp viết về việc này, nay viết thành một bài, v́ rất nhiều người chửi bới vua Lê Thái Tổ v́ tin lời chú thích này ...)

 

Tháng 6 - 2012:

188)        Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ngay các sử quan triều Nguyễn cũng biết vậy ; Bằng chứng

( Lời cẩn án, ở cuối sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII )

(Sử quan triều Nguyễn đáng lẽ phải biết rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê ! (V́ nhà Nguyễn là kẻ thù của nhà Trịnh, và v́ nhà Nguyễn là trung thần của nhà Lê, lập nghiệp lớn nhờ vào việc phó tá nhà Lê ). Thế nhưng , Sử quan triều Nguyễn, trong KĐVSTGCM , lại tưởng lầm (hay cố t́nh tưởng lầm) rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê ; và thường chê bai Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác.

Thế mà, lại có Lời cẩn án , ở cuối sách KĐVSTGCM. Lời cẩn án này , chứa đựng những lời ca tụng ngút ngàn Vua Lê Thái Tổ, rơ ràng nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ...)

 

189)        Lỗ Tử Kính (Lỗ Túc) có chức vị rất cao, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, có thể thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng, có thể thay mặt Ngô Hầu kư hiệp ước ...

( Lỗ Tử Kính, thời Tam Quốc, là nhân tài kiệt xuất, bị La Quán Trung bôi nhọ . Tôi có dịp nói về việc này ; nay, bài viết này xác định rằng Lỗ Tử Kính (Lỗ Túc) có chức vị rất cao, ở Đông Ngô, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, là Tham Mưu Trưởng, là Chưởng kỳ Sứ ; ngay lúc Chu Công Cẩn c̣n sống. Như mọi lần, tôi dùng những ‘sự kiện’ trưng ra bởi La Quán Trung  làm bằng chứng ...)

 

190)        Uổng cho Trần Trọng Kim, tác giả Nho Giáo, lại không nhận ra được rằng Trịnh Duy Sản là tên loạn thần đại nghịch vô đạo !

( Nguyên tắc của việc viết sử là : Các sử quan được nói thẳng, nhưng không được nói lời hỗn xược. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, chứa đầy lời  hỗn xược với các vua Lê ! Vua Lê Tương Tông thơ hay, có hùng tài đại lược, th́ bị ĐVSKTT phỉ báng thậm tệ ; cuốn ngụy sử này lại c̣n binh vực Trịnh Duy Sản, tên loạn thần đại nghịch vô đạo  đă ám sát vua . Trần Trọng Kim là tác giả Nho Giáo, đáng lẽ phải hiểu rơ luân thường đạo lư, lại binh vực tên loạn thần, bảo rằng Lê Tương Tông v́ khinh dể triều thần nên bị giết (!!!); Quái đản thay và tệ hại thay ! ...)

 

Tháng 7 - 2012:

191)        Nguyễn Trăi không được gặp mặt Vua Lê Thái Tổ lúc mới bị bắt (vụ án Trần Nguyên Hăn),  Tại sao ?

( Sau khi từ quan, Trần Nguyên Hăn xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới. Vua Lê Thái Tổ bèn sai 42 vơ sĩ đi bắt Trần Nguyên Hăn (năm Thuận Thiên 2, tháng 2). Nguyễn Trăi , anh cô cậu của Trần Nguyên Hăn, cũng bị bắt ; v́ Nguyễn Trăi là bề tôi thân tín của Vua Lê Thái Tổ, nên đáng lẽ ra, Nguyễn Trăi phải được gặp ngay Vua Lê Thái Tổ, để trần t́nh . Nhưng không ! Tại sao ?  _-V́ vào thời điểm đó, Vua Lê Thái Tổ có việc rất quan trọng phải làm, không có mặt ở kinh đô ...)

 

192) B́nh luận ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’:          Hạng Vũ (Tây Sở Bá Vương) có tướng làm vua c̣n Lưu Bang chưa hề có tướng chân chúa

( Cuốn ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’ lấy nhà Hán làm chính thống và tuyên truyền không ít cho Lưu Bang (Hán Cao Tổ). Một điều sai lầm (cố t́nh sai lầm) là nói rằng Lưu Bang có tướng chân chúa và Hạng Vũ (Tây Sở Bá Vương) chỉ có tướng mạo một vơ tướng lừng lẫy mà thôi.

Sự thực th́ Hạng Vũ có tướng làm vua c̣n Lưu Bang chưa hề có tướng chân chúa ...)

      

193) B́nh luận Tam Quốc :     Tưởng Uyển xứng đáng làm Thừa tướng

( Tưởng Uyển là người được phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết. La Quán Trung gần như không nói ǵ về Tưởng Uyển, chỉ chép lời can ngăn của Tưởng Uyển (Tưởng Uyển can ngăn Gia Cát Lượng, khuyên Gia Cát Lượng không nên chém Mă Thốc) ; tôi đă có dịp nói rằng lời can ngăn của Tưởng Uyển rất đúng ; bài viết này phân tích đầy đủ hơn, nói rằng lời can ngăn của Tưởng Uyển chứng tỏ rằng Tưởng Uyển có đức, có tài, xứng đáng làm Thừa tướng ...)

 

194) B́nh luận Tam Quốc :         Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 3   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng hiền thần : tội 4, tội 5 , ...tội 7 (Chém đầu Trần Thức),  tội 8)

 ( Bài viết này kể thêm 4 tội của Gia Cát Lượng, trong đó có Tội 7 (Chém đầu Trần Thức , Trần Thức bị giết oan) ; trong khi Tội 2 (đem hết binh lực đi xa, rất xa đánh Mạnh Hoạch, để nước nhà trống trơn) và Tội 4 (chém đầu Mă Thốc) chưa viết xong, sẽ trở lại vào một bài tới.  Tội 4 (chém đầu Mă Thốc) thật ra khá dài ḍng v́   a) liên quan đến t́nh bạn giữa Gia Cát Lượng và Mă Thốc    b) người can ngăn Gia Cát Lượng được làm Thừa tướng sau này (rất quan trọng !) ... )

 

 

Tháng 8 và tháng 9 - 2012:

195) B́nh luận ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’:             Lưu Bang giết hại công thần, do đó  nhà Hán phải triều cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng ngửa hơn 20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu

( Giết hại công thần là vô đạo đức , không những thế, rất nguy hiểm cho nước nhà và triều đại. Bài viết này bàn về cái tai hại của sự giết hại công thần bằng cách diễn tả những hậu quả của sự việc Lưu Bang giết hại Hàn Tín, Anh Bố , Bành Việt:  nhà Hán phải triều cống Hung Nô 150 năm, triều chính nghiêng ngửa hơn 20 năm và nhà Hán suưt bị diệt bởi tay ... Lă hậu. Nếu giết hại công thần th́ nước nhà nghiêng ngửa ! Hiển nhiên là như vậy : nước nhà không có nhân tài giữ ǵn biên cương và cai quản việc chính trị. Trường hợp nhà Hán của Lưu Bang c̣n tệ hại hơn : nước lớn mà phải triều cống Hung Nô nhỏ nhít và Lă hậu chuyên quyền suưt diệt được nhà Hán )

 

196)        Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ : 3 điều kiện cần thiết để thành công

( Vua Lê Thái Tổ dùng kế này một lần, Khương Duy và Tào Tháo dùng kế này một lần, Gia Cát Lượng không hề dùng kế này... )

( Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ là :       Chủ soái đem quân tướng vào chỗ (kể như là) đất chết, và để bị địch quân tấn công không có lối thoát, Chủ soái bèn hô hào ‘không đánh th́ chết...’ (Thế là quân tướng hết sức đánh , và ... đại thắng !) Kế này áp dụng Tôn Tử Binh Pháp : ‘vào đất chết để t́m sống’. Nhưng không phải chủ soái nào cũng dùng được kế này ... )

        

197) B́nh luận Tam Quốc :         Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 4   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng hiền thần : tội 9 (Thất hứa với Mă Siêu) , ... Tội 12 (Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân))

( Bài viết này kể thêm 4 tội của Gia Cát Lượng :

_-Thất hứa với Mă Siêu

_-H́nh luật khắc nghiệt với dân

_-Thí mạng hai t́ tướng Tạ Hùng, Cung Khởi

_-Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân

Những tội này và 8 tội đă kể ở 3 bài trước chứng tỏ rằng Gia Cát Lượng là người tàn nhẫn và chẳng phải là lương tướng hiền thần ; c̣n có những tội lỗi lớn khác ... )

 

198) B́nh luận Tam Quốc :      Lỗ Tử Kính  và Chu Công Cẩn là vơ tướng văn vơ toàn tài, chớ chẳng phải là thư sinh yếu đuối như Gia Cát Lượng

( La Quán Trung là thư sinh và tuyên truyền cho thư sinh rất nhiều, phóng đại tài năng của thư sinh, cho nên tôn Gia Cát Lượng  lên làm Vạn đại Quân sư; sự thực th́ La Quán Trung đă bịa đặt rất nhiều về vơ nghiệp, tài cầm quân của Gia Cát Lượng. La Quán Trung c̣n bịa rằng nhiều vơ tướng là thư sinh : như Lục Tốn là vơ tướng v́ tài năng lỗi lạc nên bị gán cho nhăn hiệu thư sinh ! Cũng vậy, đọc TQCDN , ta có cảm tưởng rằng Lỗ Tử Kính  và Chu Công Cẩn là thư sinh ; sự thực th́ hai vị Đô Đốc này là vơ tướng văn vơ toàn tài, chớ chẳng phải là thư sinh yếu đuối như Gia Cát Lượng ... )

 

199)        Trần Trọng Kim dịch sai hai câu quan trọng trong B́nh Ngô Đại Cáo

(Trần Trọng Kim đă dịch sai hai câu quan trọng trong B́nh Ngô Đại Cáo , đó là hai câu mà hầu hết người học sử nước ta đều thuộc ḷng ‘ ...Từ Đinh, Lê, Lư, Trần, gây nền độc lập ...’ (Chẳng phải ‘Đinh, Lê, Lư, Trần’ mà là ‘Triệu Đinh Lư Trần’ ...) ; hai câu này quan trọng v́ trong đó Vua Lê Thái Tổ xác định một số sự việc quan trọng ... )

 

200) Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân !

( Trăng như ṿng cung chẳng bắn người )

( Bài Luận Anh-hùng này có thể lấy tựa đề :

       Hơn nhau một tiếng Anh-hùng  mà thôi!        (Ca dao)

Nhưng tôi lại lựa một câu văn trang nhă :

Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân ! (Trăng như ṿng cung chẳng bắn người)

Lư do là ‘bất xạ nhân’ nói lên Khí tượng Anh-hùng, Khí tượng Đại Trượng Phu, Khí tượng của Anh-hùng chân chính, bất xạ nhân như :

_-Vua Lê Thái Tổ  tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người _-Vua Lê Thái Tổ không hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xé xác

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ

_-vua Lê Thái Tổ không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

_-vua ta chưa từng giết oan một người nào (theo sử thần nhà Lê)

_-lời vua ta giảng dạy cho dân chúng : ‘bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ’

_-vua ta chia đất cấp ruộng cho dân chúng  ...)

 

Tháng 10 - 2012:

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

( Bài thứ hai này về thời thịnh trị âu ca ở nước ta _-đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông, mở đầu bằng cách trưng thêm một chứng cớ lịch sử để Xác định rằng ‘Vua Thái Tổ Thái Tông’ (trong ca dao) là Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông, sau đó bổ túc vào bài viết trước với những động cơ cho thời thịnh trị âu ca, chính yếu là :

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân mà trị thiên hạ

_-Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần, ngược lại, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng lớn cho các công thần

_-Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng

_-Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ngay các sử quan triều Nguyễn cũng biết vậy

_-vụ án Lệ Chi viên chỉ là sự bịa đặt của nhà Mạc, nhà Trịnh (= > Vua Lê Thái Tông không hề đam mê tửu sắc)

_-Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân  ...)

 

202)        Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân 2

( Luận Anh-hùng 2 )

( Bài Luận Anh-hùng này tiếp tục với các tiết mục

_-Kẻ sĩ v́ tri kỷ dẫu chết cũng đành !

_-Uổng đưa người đẹp đi ngh́n dặm (Triệu Khuôn Dẫn và Triệu Kinh Nương)

_-Mỹ nhân chẳng sánh với Anh-hùng

_-Thục nữ sánh với Anh-hùng : cha mẹ Khổng Tử

Tiết mục cuối (Thục nữ sánh với Anh-hùng) khá dài : phân tích câu nói của bà Nhan Trưng Tại , nêu ra 2 điều không được các sử gia để ư đến : Khổng Tử là con của một bậc anh hùng cái thế và Khổng Tử là ḍng dơi vua Thành Thang, một Thánh vương ... )

 

203)        Trần Trọng Kim nói rằng Liễu Thăng và 100 lính kỵ bị phục kích ở Mă Yên Sơn,  SAI  !!!

( Trong VNSL , Trần Trọng Kim nói rằng Liễu Thăng và 100 lính kỵ bị phục kích ở Mă Yên Sơn) : SAI  !!! Sự thực là Liễu Thăng dẫn vài vạn quân, vào Mă Yên Sơn, đại binh theo sát phía sau (Tháng 9 , ngày 20, Đinh Mùi (Tl 1427)), bởi v́ Liễu Thăng là tướng tài, nếu thấy đường sá chật hẹp, hiểm trở th́ đâu thèm vào. Không những thế, theo Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , Liễu Thăng chết rồi , tướng Minh vẫn tiến lên đánh vào địa phận Mă Yên Sơn. Trận chiến Mă Yên Sơn kéo dài ít nhất 9 ngày (từ ngày 20 đến ngày 28) và quân Minh tổn thất nặng nề , quá nặng nề ...)

 

 

Tháng 11 - 2012:

204)        Ngô Tiên chúa (húy Ngô Quyền)  là vua đại anh hùng nhưng nhà Ngô chẳng được dân chúng yêu thương ǵ cho lắm

 ( Bài viết này mở đầu một loạt bài nhận định về các triều đại nước ta, xem triều đại nào có chính sách cai trị tốt đẹp ; một phương pháp để biết điều này là xem xem triều đại có được dân chúng yêu thương cảm phục hay không. Trong bài, tôi dùng danh hiệu Ngô Tiên chúa  để chỉ Tiền Ngô Vương (húy Ngô Quyền), đây là cách gọi của sử gia nhà Lê, Vũ Quỳnh và Lê Tung. Bài này xác định rằng Ngô Tiên chúa là vua đại anh hùng và Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn là người nhân từ, hiếu đễ hiếm có trong lịch sử ...)

 

205)        Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân 3

( Luận Anh-hùng 3 )

( Bài Luận Anh-hùng này tiếp tục với các tiết mục

_-Lời bàn thêm về ông Thúc Lương Ngột và Nhan Trưng Tại

_-Lời bàn thêm về Khổng Tử

Những lời bàn thêm này nói về một số điều không được các sử gia để ư đến. Sau đó bàn về

_-Thượng Hầu Lê Khôi : cổ kim đệ nhất vơ-tướng Anh-hùng !

_-Tiêu Hà chẳng Anh-hùng

_-Trương Lương chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng

Tiết mục cuối (Trương Lương chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng, chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng), tôi đă bàn đến ngay từ lúc bắt đầu Trang Nhà này, ở đây chỉ nói về vấn đề thiết yếu : mục đích Trương Lương (Khôi phục nước Hàn), Trương Lương tu tiên để lánh đại nạn ... )

 

206) B́nh luận Tam Quốc :         Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng ! Gia Cát Lượng  c̣n không có mặt trong thuyền ...

( Bài viết này giải thích tại sao Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau  ; ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau ; và một số sự việc quan trọng khác làm cho Gia Cát Lượng không thể nào thực thi một mưu kế như vậy ...)

 

đầu năm Quí Tị (tháng 3-2013) :

207)        B́nh luận Tam Quốc : Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo 2

(Bài trước tôi đă đưa ra những lư do chứng tỏ rằng Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo ; chính yếu là a) Hệ thống thám tử của Gia Cát Lượng chẳng thể dở đến mức 15 vạn quân địch đến sát nách mới biết  b) Sự thực th́ Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung  c) TMY không hề sợ bị mai phục 4 mặt, mà bỏ chạy (Chính ra nếu GCL đă mai phục 4 mặt mà TMY bỏ chạy hấp tấp như vậy là trúng kế).

Bài này trưng ra Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh và trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu. Bằng chứng cụ thể, có thể đứng vững ở ṭa án Anh Quốc ... )

 

208)        T́nh bạn giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận, giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

( Bài này nói về t́nh bạn tốt đẹp của những kẻ nắm quyền chính : giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận, giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn. Khi nói đến t́nh bạn của một ông vua , người ta thường nói đến t́nh bạn giữa (vua) Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng ; nhưng Nghiêm Tử Lăng không chịu, không hề làm quan . T́nh bạn tốt đẹp giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận th́ khác : a) Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước với vua ta          b) Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông và    c) Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương (tức tể tướng) đời Vua Lê Nhân Tông. C̣n t́nh bạn giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn là t́nh bạn tốt đẹp giữa hai nhân vật quan trọng nhất triều đ́nh Đông Ngô ...)

 

209)       Đinh Tiên Hoàng là vua anh hùng nhưng nhà Đinh có việc làm thất nhân tâm

( Bài này viết về nhà Đinh, là bài thứ hai trong loạt bài nhận định về các triều đại nước ta, xem triều đại nào có chính sách cai trị tốt đẹp ; tôi đưa ra đây một xác định hiển nhiên : nhà Đinh có việc làm tàn nhẫn, thất nhân tâm (nhưng các sử gia hiện đại đều không chê bai vua Đinh ! Lư do là Trần Trọng Kim đă phê b́nh rất nhẹ nhàng việc làm này, xem như là đúng là phải) ; chính v́ nhà Đinh có việc làm tàn nhẫn này Thập đạo tướng quân Lê Hoàn mới được quân tướng bầu lên làm vua.

Câu chuyện bắt đầu từ lúc Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn băng hà và nước ta có loạn 12 sứ quân. Ông Đinh Bộ Lĩnh theo S-quân Trn Minh-công và trở thành con rể của Trần Minh Công. Sau khi Trần Minh Công mất, Đinh Bộ Lĩnh lên cầm quyền (Trần Minh Công không có con trai nối dơi), đưa quân về Hoa Lư, chiêu mộ thêm binh lính, chống nhà Ngô và các sứ quân khác ... )

 

210)       ‘‘... Tối t́m Trường Khanh, Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh ...’’(Kiều) ,   Ai là danh sĩ Trường Khanh ?

( ... Dập d́u lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối t́m Trường Khanh
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
Giật ḿnh ḿnh lại thương ḿnh xót xa ...
Bài này đưa ra câu trả lời cho câu hỏi : Ai là danh sĩ Trường Khanh ? sau đó, phân tích 12 câu tả cảnh tả t́nh ướt át, về sự việc nàng Kiều phải tiếp khách. Một kết luận là : Kiều là đ... hạng sang ! Kiều là kỹ nữ cao cấp, kỹ nữ hạng nhất, kỹ nữ hạng ưu ! ( !!!) ... )

 

Tháng 4-2013 :

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

( Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 4   ; Trần Nguyên Hăn đă làm ǵ sau khi nhảy xuống sông )

( Bài này xác định rằng Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch từ những hành động mưu phản rơ ràng của TNH, từ trước khi bị bắt đến khi ‘Hoàng thiên’ đánh đắm thuyền Trần Nguyên Hăn ; là tiếp nối của loạt bài ‘Kế Kim thiền thoát xác của Trần Nguyên Hăn’. Sau đó , bài này diễn tả những ǵ Trần Nguyên Hăn đă làm sau khi nhảy xuống sông ... )

 

212) B́nh luận Tam Quốc và sử nhà Lê:   Gia Cát Lượng cầu sao khấn Trời xin tuổi thọ và không được thọ, Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức ;           Luân lư của hai câu chuyện

( Bài này b́nh luận về những lời b́nh luận sai lầm, quái đản của LQT và của các ‘sử gia’ hiện đại về 2 sự kiện : a) Gia Cát Lượng cầu sao xin tuổi thọ và không được thọ,  b) Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức . Hai người này (Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn) đều được xem là lương tướng hiền thần ; nhưng Gia Cát Lượng chẳng phải là lương tướng hiền thần và Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch. Hai người này (Gia Cát Lượng và Trần Nguyên Hăn) đều khấn Trời, và Trời không chấp nhận lời khấn của họ ... )

213)               Tể tướng Phạm Vấn , năm 1435, viết biểu tạ ơn sắc phong của vua Minh _-Vua Lê Thái Tông không thèm trả lời sắc phong này !

( Bài này diễn tả một chi tiết lịch sử khá thú vị : Năm 1435, vua Lê Thái Tông, lúc ấy mới 13 tuổi,  không thèm trả lời sắc phong của vua Minh, vua nhờ Tể tướng Phạm Vấn trả lời thay ; Bài này cũng xác định lại điều mà tôi đă lập đi lập lại nhiều lần : Đời Vua Lê Thái Tổ và đầu đời vua Lê Thái Tông, Tể tướng là  Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn và Lê Sát ... )

 

Tháng 5-2013 :

214)               Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 8

(   Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang và v́ Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)  )

( Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai (năm 1416) ;   

_-Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) : NT không có phép phân thân và năm 1416, Nguyễn Trăi ở bên Tàu

_-Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang

Tôi đă viết 2 loạt bài về vụ này :

a) Loạt bài Lỗi giang (3 bài) :

Trong Loạt bài Lỗi giang, tôi trưng ra những bằng chứng, sự kiện lịch sử, để đi đến kết luận rằng NT đă đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang. Đặc biệt là tôi đă đưa ra những lư luận về chiến trường Lỗi giang, cho sự kiện này.

b) Loạt bài Việt kiều (3 bài) :

Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu, căn cứ vào văn thơ của ông  và vào sự kiện vua quan nhà Hồ đều bị giải về Tàu .

Xem bài tổng hợp của 2 loạt bài này:

124)        Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 ở Lỗi giang 4

              ( Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 4 )

Bài này là tiếp nối của 7 bài trên, nhưng nhắm vào ‘Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai’ thay v́ ‘Nguyễn Trăi đến đầu quân ở Lỗi giang năm 1423’. Các số La Mă dùng trong bài này là tiếp tục của bài tổng hợp kể trên.)

 

215)               Do công trận nên Hầu-tước !

( Bài này nói về một định luật ṇng cốt ở các triều đại nước ta và Tàu (nhất là, thời nhà Lê ta), đó là :

Do công trận nên Hầu-tước !

định luật này đi đôi với sự kiện : Được phong Hầu-tước là công thành danh toại !

Có thuộc nằm ḷng định luật này, th́ mới hiểu cơ cấu triều chính và quyền bính, quyền chánh thời xưa ... )

 

216)               Trong hai bài thơ mới t́m được ‘của’ Nguyễn Trăi có một bài là hoàn toàn bịa đặt,  bịa đặt bởi họ Đinh  _-một họ Đinh khác với ḍng dơi của Đinh Liệt

(Thời gian gần đây, trên Internet, có xuất hiện hai bài thơ mới t́m được ‘‘của’’ Nguyễn Trăi : rất dễ chứng minh rằng một trong hai bài thơ là hoàn toàn bịa đặt, đó là bài xuất phát từ Ngọc phả họ Đinh, Ngọc phả họ Đinh th́ có thể có nhiều giả mạo, v́ Ngọc phả đă bị ăn cắp hơn 200 năm về trước và bị thất lạc ...)

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

* ML_ViệtSử,Văn *

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh * Thơ *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

-----------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *