Sứ Tàu lạy Vua Lê Đại Hành, các tướng Minh lạy tạ Vua Thái Tổ

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

I) Vua Lê Đại Hành đại thắng quân Tống [năm 981] , thời Tống Thái Tông

II) Vua Lê Đại Hành [năm 982] ngự giá thân chinh đánh chiếm Chiêm-thành

III) Vua Lê Đại Hành [năm 987] tiếp sứ Tống Lư Giác

IV) Lư Giác làm thơ ca tụng vua, lạy Vua Lê Đại Hành mà từ giả

V) Vua Lê Thái Tổ, năm 1427, vừa vây 4 thành, vừa đại phá  21 vạn viện binh Minh, trong 1 tháng

VI) Vua Lê Thái Tổ và hội thề Đông Quan

VII) Các tướng Minh lạy tạ Vua Lê Thái Tổ , khi từ giả về Tàu

VIII) Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ là hai vị vua nước Việt oai hùng nhất, đối với quan tướng Tàu

__________________________________________

 

Bài viết này nêu ra hai sự kiện đẹp liên quan đến Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ. Đó là : sứ Tàu lạy Vua Lê Đại Hành, các tướng Minh lạy tạ Vua Thái Tổ để từ giả mà về. Cho thấy rằng : Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ là hai vị vua oai hùng nhất, được kính phục nhất, đối với quan tướng Tàu ...

 

tXG = thành Xương Giang

XG = Xương Giang

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, dưới thời Trịnh Căn, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’,  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê (nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần ...)

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng

 

 

I) Vua Lê Đại Hành đại thắng quân Tống [năm 981] , thời Tống Thái Tông

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Tân Tỵ, Thiên Phúc, năm thứ 2 [981] , ( Tống Thái B́nh Hưng Quốc năm thứ 6, xét các bản chép niên kỷ các triều đều ghi năm này là năm Thiên Phúc thứ 1, nay sửa lại ). Mùa xuân, tháng 2, Hầu Nhân Bảo, Tôn Hoàng Hưng đến Lạng Sơn, Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng . Vua tự làm tướng đi chặn giặc, sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông Chi Lăng . Vua sai quân sĩ trá hàng để dụ Nhân Bảo, đem chém. Bọn Khâm Tô. nghe tin quân thủy thua trận, dẫn quân về. Vua đem các tướng danh, quân của Khâm Tộ thua to, chết đến quá nửa, thây chết đầy đồng, bắt được tướng giặc là Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân đem về Hoa Lư.

Từ đó trong nước rất yên. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng B́nh Chí nhân quảng Hiếu Hoàng Đế.

... Giang Nam chuyển vận sứ của nhà Tống là Hứa Trọng Tuyên đem việc Nhân Bảo thua chết tâu lên. Vua Tống xuống chiếu rút quân về, sai sứ quở trách bọn Lưu Trừng, Giả Thực, Vương Soạn. Trùng ốm chết, Soạn bị giết ở [15b] Ung Châu, Tôn Hoàng Hưng cũng bị giết bêu ở chợ. === ===

Lời bàn :

a) Vua Lê Đại Hành đại thắng quân Tống [năm 981] ; đây là  thời Tống Thái Tông, nhà Tống đă bắt đầu suy về quân sự , dù đây mới là vua thứ hai của triều đại và là vua có miếu hiệu Thái Tông !

b) Tống Thái Tông đă trọng văn khinh vơ, nay lại trừng phạt nặng nề vơ tướng thất trận, ai mà c̣n thích luyện vơ, học binh pháp nữa ???

 

II) Vua Lê Đại Hành [năm 982] ngự giá thân chinh đánh chiếm Chiêm-thành

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

[năm 982] Vua thân đi đánh Chiêm Thành, thắng được. Trước đó vua sai Từ Mục, Ngô Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ. Vua giận, sai đóng chiến thuyền sửa binh khí, tự làm tướng đi đánh, chém Bê Mi Thuế tại trận. Chiêm Thành thua to. Bắt sống được quân sĩ của chúng nhiều vô kể, cùng là kỹ nữ trong cung trăm người và một nhà sư người Thiên Trúc, lấy các đồ quư đem về, thu được vàng bạc của báu kể hàng vạn, san phẳng thành tŕ, phá hủy tông miếu, vừa một năm th́ trở về kinh sư.  === ===

Lời bàn :

a) Sao lại ‘kỹ nữ trong cung’ ? _-‘mỹ nữ’ th́ đúng hơn

b) Vua Lê Đại Hành [năm 982] ngự giá thân chinh đánh Chiêm-thành, ‘san phẳng thành tŕ, phá hủy tông miếu, vừa một năm th́ trở về kinh sư’ ; có nghĩa là vua đă chiếm Chiêm-thành, đô hộ Chiêm-thành ?

 

 

III) Vua Lê Đại Hành [năm 987] tiếp sứ Tống Lư Giác

 

Năm 987, Lư Giác làm sứ nhà Tống, sang nước ta lần 2

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Đinh Hợi, /Thiên Phúc/ năm thứ 8 [987] , (Tống Ung Hy năm thứ 4).

Mùa xuân, vua lần đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi được một hũ nhỏ vàng. Lại cày ở núi Bàn Hải, được một hũ nhỏ bạc, nhân đó đặt tên là ruộng Kim Ngân. Nhà Tống lại sai Lư Giác sang. Khi Giác đến chùa Sách Giang , vua sai pháp sư tên là Thuận giả làm người coi sông ra đón. Giác rất thích nói chuyện văn thơ. Lúc ấy nhân có hai con ngỗng lội trên mặt nước, Giác vui ngâm rằng: Nga nga lưỡng nga nga, Ngưỡng diện hướng thiên nha. (Ngỗng ngỗng hai con ngỗng, Ngữa mặt nh́n chân trời). Pháp sư đương cầm chèo , theo vần làm nối đưa cho Giác xem: Bạch mao phô lục thủy, Hồng trạo băi thanh ba. (Nước lục phô lông trắng, Chèo hồng sóng xanh bơi). Giác càng lấy làm lạ, ... === ===

Lời bàn :

a) Đây là lần thứ 2, Lư Giác sang sứ nước ta

b) Cái mẹo dùng người hay chữ giả dạng dân tầm thường đón sứ Tàu, là bắt đầu từ đây ?

 

 

IV) Lư Giác làm thơ ca tụng vua, lạy Vua Lê Đại Hành mà từ giả

 

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

... Giác càng lấy làm lạ, khi về đến sứ quán, làm thơ gửi tặng:

Hạnh ngộ minh th́ tán thịnh du,

Nhất thân nhị độ sứ  Giao Châu.

Đông Đô lưỡng biệt tâm vưu luyến,

Nam Việt thiên trùng vọng vị hưu.

Mă đạp yên vân xuyên lăng thạch,

Xa từ thanh chướng phiếm trường lưu.

Thiên ngoại hữu thiên ưng viễn chiếu.

Khê đàm ba tĩnh kiến thiềm thu.

(May gặp thời b́nh được giúp mưu,

Một ḿnh hai lượt sứ Giao Châu.

Đông Đô mấy độ c̣n lưu luyến,

Nam Việt ngh́n trùng vẫn ước cầu.

Ngựa vượt khói mây xuyên đá chởm,

Xe qua rừng biếc vượt ḍng sâu.

Ngoài trời lại có trời soi nữa.

Sóng lặng khe đầm bóng nguyệt thâu)

Thuận đem thơ này dâng lên. Vua cho gọi sư Ngô Khuông Việt đến xem. Khuông Việt nói: "Thơ này tôn bệ hạ không khác ǵ vua Tống". Vua khen ư thơ, tặng cho rất hậu .

Khi Giác từ biệt ra về, vua sai Khuông Việt làm bài hát để tiễn, lời rằng:

Tường quang phong hảo cẩm phàm trương, Dao vọng thần tiên phục đế hương. Vạn trùng sơn thủy thiệp thương lang, Cửu thiên quy lộ trường. T́nh thảm thiết, Đối ly trường, Phan luyến sử tinh lang. Nguyện tương thâm ư vị biên cương, Phân minh tấu ngă hoàng .

(Nắng tươi gió thuận cánh buồm giương, Thần tiên lại đế hương. Vượt sóng xanh muôn dặm trùng dương, Về trời xa đường trường. T́nh thắm thiết, Chén lên đường, Vin xe sứ vấn vương. Xin đem thâm ư v́ Nam cương, Tâu vua tôi tỏ tường)

Giác lạy ra về. Năm ấy được mùa to. ... === ===

 

 

V) Vua Lê Thái Tổ, năm 1427, vừa vây 4 thành, vừa đại phá  21 vạn viện binh Minh, trong 1 tháng

Vua Lê Thái Tổ, năm 1427, đang vây 4 thành (Thăng Long, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh), th́ có  21 vạn viện binh Minh sang đánh.

Tháng 9 , ngày 18 (Tl 1427);  21 vạn viện binh Minh chia hai đường sang nước ta (ngày 18, viện binh Minh đă sang địa giới nước ta ): 5  vạn do Mộc Thạnh chỉ huy đánh cửa Lê Hoa, 16 vạn viện binh Minh do Liễu Thăng, Thôi Tụ, chỉ huy đánh vào ải Phá Lũy. Thiếu bảo Trần Lựu bỏ ải mà chạy, liên tiếp bỏ mấy đồn binh, Liễu Thăng đốc đại quân đuổi đánh , ngày 20 đến Mă Yên Sơn, Đại tư mă Lưu Nhân Chú và quân tướng ta khai diễn một trường đại chiến , chém Liễu Thăng và hơn vạn quân địch ; có thêm viện binh ta tiếp tục đánh , thắng thêm mấy trận lớn: ngày 28, lại chém hơn 2 vạn quân địch , quân Minh rẽ đường, rời Mă Yên Sơn, nhắm thành XG mà tiến, đến nơi mới biết là tXG đă bị ta chiếm, quân Minh phải lập trận ở đồng không mà cầm cự ...

Hôm ấy là ngày 15 tháng 10, năm Đinh mùi (1427) , tướng Lê Khôi được lịnh vua ta cùng Phạm Vấn đem 3000 quân Thiết Đột tấn công vào trận địch (nơi cánh đồng Xương Giang) , bắt được Đô đốc Thôi Tụ (và Thượng thư Hoàng Phúc)

(Hai lần xung phong hăm trận, hai lần bắt được Đô đốc nhà Minh ! (và chém Tiên phong Hoàng Thành) ; khi tướng Lê Khôi vào trấn thủ Hóa Châu (1430), quân Chiêm nể sợ ông ngay từ đầu, chính là v́ hai chiến công này !)

 

 

VI) Vua Lê Thái Tổ và hội thề Đông Quan

Vương Thông đă hàng từ năm 1426 và tráo trở mấy lần. Lư do là bọn Việt gian, như Lương nhữ Hốt, bàn rằng : hàng vẫn chết như thường. Bọn chúng đem chuyện quân tướng Ô Mă Nhi đă hàng mà vẫn chết : khi trả quân tướng Ô Mă Nhi về Tàu, Trần Nhân Tông đă sai thợ lặn giỏi đục thuyền cho họ chết đuối hết.

Hội thề Đông Quan là ư của Vương Thông : đă tráo trở mấy lần VT sợ rằng sẽ chẳng được tha chết ; Vua Lê Thái Tổ cũng muốn làm yên ḷng VT.

Do đó, mới có hội thề.

Xem

87)         Lập Trần Cao là ư của Vương Thông. Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông. Những người dự Hội thề Đông Quan cũng một phần do Vương Thông chỉ định

 

 

VII) Các tướng Minh lạy tạ Vua Lê Thái Tổ , khi từ giả về Tàu

 

Các tướng Minh, sau hội thề Đông Quan, sửa soạn về Tàu . Và dân ta lại vào hành dinh Bồ Đề, xin Vua Lê Thái Tổ giết sạch quân tướng Minh !

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

 ...Vua dụ rằng: "Trả thù báo oán là thường t́nh của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của người nhân đức. Vả lại, người ta đă hàng, mà ḿnh lại giết th́ là điều xấu không ǵ lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng muôn đời là giết kẻ đă hàng, th́ chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép  tiếng thơm muôn đời, há chẳng vĩ đại sao?".

Bèn hạ lệnh: Cánh đường thủy, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mă Kỳ lănh nhận. Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lănh nhận. C̣n hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa th́ do Mă Anh lănh nhận. Chinh man tướng quân Trần Tuấn đem quân trấn thủ đi theo. Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt. Ngày 17, Vương Thông nhà Minh dẫn quân bộ đi sau. Thông cùng vua nói chuyện từ biệt suốt đêm rồi đi. Vua sai đưa trâu rượu, cờ thêu, trướng vẽ cùng các lễ vật tiễn chân rất hậu. Quân thủy, bộ của ba thành Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh cùng lục tục rút tiếp. Từ đây, việc binh đao dập tắt, khắp thiên hạ thái b́nh. == ===

Tổng cộng hơn 30 vạn người được trả về Tàu.

 

 

VIII) Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ là hai vị vua nước Việt oai hùng nhất, đối với quan tướng Tàu

 

Sứ Tàu (nhà Tống) lạy Vua Lê Đại Hành, vua sáng nghiệp nhà Tiền Lê

Các tướng Minh lạy tạ Vua Thái Tổ, vua sáng nghiệp nhà Hậu Lê

Cho thấy rằng :

 Vua Lê Đại Hành và Vua Lê Thái Tổ là hai vị vua oai hùng nhất, đối với quan tướng Tàu

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Nho-giáo, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

* ML_ViệtSử,Văn *

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh * Thơ *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

-----------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *