Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông 2

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

VII) Vĩnh Thọ năm thứ 5 [1662] , dụ chúa Trịnh

VIII)  Vĩnh Thọ năm thứ 5 [1662] , vua nối ngôi ban chiếu 

IX) Cảnh Trị năm thứ 9 [1671] , chúa Trịnh chỉ dụ  

X) Dương Đức năm thứ 1 [1672] , Trịnh Căn hiểu dụ Thuận Hoá và Quảng Nam

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Tiếp tục đề mục "Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông", bài này nói về biệt danh ‘Thánh Tổ Thn Tông’ được nhắc đến ra sao trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, vào quăng thời gian nhà Lê Trung Hưng

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ

Vua Lê Tương Tông = Tương Tông Dực Hoàng đế nhà Lê (thường bị gọi là Lê Tương Dực)

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

Dàn Bài Bài 1:

282)               Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông ...

I) Thánh Tổ Thần Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông ...

II) Lê Thánh tông  dụ bảo Ngô Sĩ Liên và Nghiên Nhân Thọ

III) Lê Thánh tông  dụ bảo các quan, Hồng Đức năm thứ 2 (1471)

IV) Thánh Tổ  nói riêng : Hồng Đức năm thứ 10 [1479], xuống chiếu đi đánh Bồn Man

V) Thánh Tổ  nói riêng : vua Hồng Đức xuống chiếu thân chinh đánh Ai Lao.

VI) Thánh Tổ  nói riêng : Lời bàn của Vũ Quỳnh về Lê Hiến Tông

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Xem :

 105)              Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng, không những thế

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

211)        Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch

 

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

VII) [Vĩnh Thọ] năm thứ 5 [1662] , dụ chúa Trịnh

 

=== === ĐVSKTT :

Tân Sửu, [Vĩnh Thọ] năm thứ 4 [1661] , (Minh Vĩnh Lịch năm thứ 15; Thanh Thuận Trị năm thứ 17). Mùa xuân, tháng 2, Tiết chế thái uư Nghi quốc công Trịnh Căn đem quân về Kinh,

Nhâm Dần, [Vĩnh Thọ] năm thứ 5 [1662] , ( Từ tháng 9 trở đi là Vạn Khánh năm thứ 1;  Minh Vĩnh Lịch năm thứ 16;  Thanh Khang Hy năm thứ 1).

Mùa xuân, nước đầm xă Thịnh Liệt cạn khô đến hơn một khắc. Tháng 9, vua nhiễm bệnh ung thư, xuống chiếu đổi niên hiệu là Vạn Khánh năm thứ 2. Đại xá.

Khi ấy, vua chưa khỏi bệnh, nhân có chỉ dụ Thượng sư Tây Vương rằng: "Ngày trước, v́ con nối chưa có, nên lấy người họ khác là Duy Tào lập làm hoàng thái tử. Nay nhân lo việc về sau, trên sợ anh linh của thánh tổ thần tông ở trên trời, không dám đem ngôi lớn khinh suất phó thác cho người khác. Duy Tào hăy phế đi, cho theo về họ mẹ. Nay con đích là Duy Vũ 9 tuổi, dần đă trưởng thành, mong nhờ Vương giúp đỡ nên người để nối nghiệp lớn, yên ḷng thần dân. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) thánh tổ thần tông không viết hoa, có lẽ người dịch ĐVSKTT  không biết rằng Thánh Tổ Thn Tông là Vua Lê Thái Tổ Thái Tông !

b) "người họ khác là Duy Tào lập làm hoàng thái tử" ! Thật là quái !

c) "Vĩnh Thọ năm thứ 5 [1662] " : Vĩnh Thọ là niên hiệu cuối cùng của vua Thần Tông.  Thần Tông đây là miếu hiệu, chớ chẳng phải là biệt hiệu trong  "Thánh Tổ Thn Tông"

Đây là vua Thần Tông nói đến "Thánh Tổ Thn Tông", lúc vua c̣n sống cho nên chữ "Thn Tông" trong "Thánh Tổ Thn Tông" chẳng phải là vua Thần Tông !

c) Lược sử vua Thần Tông :

 Vua Thần Tông là con vua Lê Kính Tông, Khi vua Lê Kính Tông bị Trịnh Tùng giết th́ Thần Tông đang làm Thái Tử, Thái Tử Duy Kỳ. Trịnh Tùng bèn phế Thái Tử Duy Kỳ (Trịnh Tùng là ông ngoại của Thái Tử Duy Kỳ, nhưng dĩ nhiên t́nh cha con nặng hơn t́nh ông-cháu ngoại nhiều, nhiều lắm !).

Trịnh Hoàng hậu, vợ vua Lê Kính Tông, tối ngày khóc lóc, năn nỉ Trịnh Tùng lập con của Hoàng hậu làm vua, bà đưa lư luận "Nếu phụ vương lập con của con làm vua, th́ muôn đời về sau các vua đều là con cháu của phụ vương !" Trịnh Tùng nghe nói bùi tai, bèn lập Thái Tử Duy Kỳ , tức Thần Tông Uyên Hoàng Đế nhà Lê.

Vua Thần Tông ở ngôi 25 năm, nhường ngôi 6 năm, lại trở lại ngôi vua 13 năm, thọ 56 tuổi. Vua sống mũi cao, mặt rồng, thông minh học rộng, mưu lược sâu, văn chương giỏi, xứng đáng là bậc vua giỏi. Nhà vua c̣n là cư sĩ Phật giáo.

 

 

VIII) Vĩnh Thọ năm thứ 5 [1662] , vua nối ngôi ban chiếu 

 

=== === ĐVSKTT :

...Mùa đông, tháng 11, hoàng thái tử lên ngôi hoàng đế. Đại xá. Lấy năm sau làm Cảnh Trị năm thứ 1.

Ban chiếu rằng: "Ta nghe: đạo trời vận chuyển ở trên, phải phát ra khí âm, móc nhuần để muôn loài tươi tốt; làm vua lên ngôi buổi mới, tất ban xuống phúc lành, ơn rộng, cho tỏ khắp gần xa. Chốn chốn hiểu thông, nơi nơi nghe biết. Nước nhà ta, dựng nước lấy nhân, được dân có đạo. Thái Tổ Cao Hoàng Đế lấy vơ dẹp loạn, lấy văn giữ nước, nhờ hiền thần mà mở rộng quy mô sáng nghiệp; liệt thánh hoàng đế, dùng nhân cố kết, lấy lễ duy tŕ, dựa đức lớn mà giữ vững cơ đồ đă sẵn. Dẫu nhất thời gặp ách gian truân, song vận cả trùng hưng lại tới. Trang Tông Dụ Hoàng Đế, Trung Tông Vũ Hoàng Đế dấy quân khởi nghĩa, thu phục Kinh thành, mà tôn lập nhà vua đều do Thế Tổ Thái Vương mưu thần kế giỏi, Thế Tông Nghị Hoàng Đế, Kính Tông Huệ Hoàng Đế hoàn thành nghiệp lớn, đóng tại Trung Châu, mà phù tŕ chính thống dựa nhiều Thành Tổ Triết Vương đức thánh công cao. Quy mô sáng hơn cả người xưa, cơ nghiệp truyền măi cho con cháu. Đến hoàng phụ ta, vâng chịu mệnh cả, nối giữ nghiệp to. Trên theo quy mô của thánh tổ thần tông sáng nghiệp thủ thành, kính tuân cương kỷ; trước nhờ công lao của Văn Tổ Nghị Vương giữ ǵn giúp đỡ, dấy vận trị b́nh. Đức trung chính muốn cương kiện tiến lên; học cao ḿnh mong bồi dưỡng thêm tốt. Thực nhờ Đại nguyên soái chưởng quốc chính Thượng sư Tây Vương hun đúc đào tạo nên đức tốt tinh thuần và Khâm sai tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh kiêm tổng chính bính Thái uư Nghi quận công giúp rập khuyên can mà nên chính trị tốt đẹp. Bốn mươi tư năm, vô tri mà trị, ức triệu dân đều sống thoả ḷng. Nay vừa khi tuổi già sức mỏi, lo việc lớn kư thác con côi. May nhờ Đại nguyên soái chưởng quốc chính Thượng sư Tây Vương đức trung thành đă rơ, công giúp sức có nhiều, y lời khải của phủ Tiết chế, theo lời xin của đại thần văn vơ trăm quan, tôn lập trẫm lên ngôi hoàng đế. Trẫm đương có tang, tự nghĩ tuổi nhỏ khó gánh vác nổi. Song lại nghĩ tới ngôi lớn của tông miếu, gánh nặng của xă tắc, không thể từ chối, phải kính cẩn tôn thừa. Nên ngày tháng này, năm này đă lên ngôi hoàng đế, đại xá, đổi niên hiệu, lấy năm Quư Măo sang năm làm Cảnh Trị năm thứ 1. Mong nhờ đại thần văn vơ trăm quan sửa sang giúp đỡ, cho nên đức tốt, để giữ trọng trách của trời đất tổ tông phó thác, để thoả ḷng thần dân trong ngoài trông mong. Ôi, lên ngôi báu, nay ban chính lệnh sáng tươi; trải ức năm, cơ nghiệp lâu dài c̣n măi. Bố cáo gần xa, thảy đều nghe biết". . === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

  thánh tổ thần tông vẫn không viết hoa 

 

 

IX) Cảnh Trị năm thứ 9 [1671] , chúa Trịnh chỉ dụ

 

=== === ĐVSKTT :

Tân Hợi, [Cảnh Trị] năm thứ 9 [1671] , (Thanh Khang Hy năm thứ 10). Mùa xuân, tháng giêng, thi Điện. Cho Lưu Danh Công đỗ tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh, Thiều Sĩ Lâm đỗ tiến sĩ cập đệ đệ tam danh, Lê Hữu Danh và Vũ Đ́nh Lâm đỗ tiến sĩ xuất thân, bọn Lê Hùng Xứng 27 người đều đỗ đồng tiến sĩ xuất thân...

Trước đây, khi Thần Tông băng, hoàng thứ tử Duy Cố mới lên 2 tuổi, Vương và chính phi Trịnh Thị  Ngọc Lung nuôi ở trong phủ, chăm sóc dạy dỗ nên người. Đến đây, Huyền Tông băng, không có con nối, Vương bèn xuống chỉ dụ cho Tiết chế phủ và các đại thần văn vơ trăm quan rằng: "Ta nghe: Thiên hạ là thiên hạ của Thánh tổ Thần tông hoàng triều. Trước đây gặp vận nước nửa chừng suy đốn, đến nỗi kẻ gian thần họ Mạc tiếm ngôi. Khi ấy, tổ tiên ta dấy nghĩa quân, suy tôn giúp đỡ liệt thánh hoàng đế diệt trừ họ Mạc, thu phục kinh thành, mở mang bờ cơi, thế nước vững yên, thông hiếu nước phương Bắc, được tấn phong tước vương. Nay ta kế thừa công đức của tổ tông để lại, giữ việc kư tác của xă tắc sinh dân, dốc tiết trung trinh, tỏ ḷng trinh bạch, nối sửa nghiệp trước, giữ yên hoàng gia. Khi Thần Tông Uyên Hoàng Đế c̣n trị v́ th́ cùng nhau cung kính, sửa sang chính sự, khuya sớm lo toan, để gây dựng thái b́nh. Đến khi Thần Tông Uyên Hoàng Đế băng hà th́ mưu tính cho qua buổi truân chuyên nguy hiểm, giúp rập tả hữu, để giữ nước cho khỏi cơn hoạn nạn gian nan, tôn lập Đại Hành Hoàng Đế khi c̣n ít tuổi lên ngôi, hun đúc thánh đức, luyện rèn học thuật, thanh danh xa khắp phương ngoài. Tín nghĩa vừa ḷng thượng quốc, ân sủng được phong tước vương, vinh dự ban ấn vàng, ở ngôi được gần 10 năm, thời tiết hoà thuận, liền năm được mùa, dân mạnh của giầu, hiệu lệnh điển chương rơ ràng đầy đủ. Hơn nữa, bên trong bốn biển b́nh yên, bên ngoài các man sợ phục. Đất đai rộng, nhân dân đông, so với thời trước thực là khác hẳn. Ngờ đâu ngày 15 tháng 10 năm nay, Đại Hành Hoàng Đế chầu trời, mà chưa có con nối. Ta nghĩ: "Ngôi báu cực kỳ quan trọng, chỉ có con của Tiên quân có hiền đức mới đương nổi mà thôi. Nay hoàng đế Lê Duy Cối, là thứ của tiên đế Thần Tông Uyên Hoàng Đế, khi tiên đế mất, mới lên 2 tuổi. Ta vâng lời kư thác, chăm nom nuôi dưỡng trong phủ, giúp đỡ dậy bảo, nghe lời ngay, theo đạo chính, hàng ngày cho nghe cho làm việc nước. Nay 11 tuổi, tuổi đă lớn, đức đă thành, sớm nổi tiếng hiền tài hiếu thảo, có thể nối được nghiệp lớn, nên tôn lập lên ngôi hoàng đế để thoả ḷng trông đợi của thần dân trong nước. Tiết chế phủ và các quan đại thần văn vơ nên thể theo chí ư của ta, đồng ḷng giúp đỡ, khuya sớm kính chăm, mỗi người hăy làm hết chức phận, để hoàn thành công nghiệp trị b́nh, để hướng tới phúc lớn dài lâu, để giữ vững nghiệp đế, nghiệp vương măi măi"... === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

 Thánh tổ Thần tông đă viết hoa !

a) Có lẽ v́ trong câu "Ta nghe: Thiên hạ là thiên hạ của Thánh tổ Thần tông hoàng triều" có chữ "hoàng triều" : chữ này cho thấy rằng Thánh tổ Thần tông là hiệu của hai vị vua của "hoàng triều"  này ! cho nên người dịch ĐVSKTT mới viết hoa chữ Thánh tổ Thần tông !

b) Ngoài ra, ở thời điểm này (Cảnh Trị năm thứ 9 [1671] ), vua Lê Thần Tông  đă băng hà 9 năm trước, rất có thể người dịch ĐVSKTT lầm tưởng rằng  Thần tông trong Thánh tổ Thần tông  vua Lê Thần Tông !

 

  

X) Dương Đức năm thứ 1 [1672] , Trịnh Căn hiểu dụ Thuận Hoá và Quảng Nam

                                                    

=== === ĐVSKTT :

Nhâm Tư, [Dương Đức] năm thứ 1 [1672] , (Thanh Khang Hy năm thứ 11). Mùa xuân, tháng giêng, vẫn cấp ruộng tế cho công thần khai quốc Lê Lai, để lại cho con cháu giữ, đời đời thờ cúng.

...Mùa thu, tháng 8 nhuận, đại quân tiến đến châu Bố Chính. Sai các tướng chia đường tiến đánh. Tiết chế Thái uư Nghi quốc công Trịnh Căn thân đem đại binh qua sông, ban hiểu dụ cho nhân dân hai xứ Thuận Hoá và Quảng Nam rằng: "Đánh kẻ có tội để cứu dân là nghĩa dấy binh của bậc vương giả. Nhân dân hai xứ các ngươi vốn là nhân dân ở đất Thánh tổ Thần tông hoàng triều, không phải do họ Nguyễn khai thác mà có. Nhờ được Tiên thánh vương ta  nghĩ tới t́nh thân họ ngoại, tâu với Tiên hoàng đế chuẩn cho Đoan quốc công trấn thủ hai xứ này, cung nộp cống thuế để chi dùng vào việc nước. Đoan quốc công đă thề với trời đất, hứa trước sau trọn tiết làm tôi. Lúc ấy Tiên thánh vương đang dốc chí khôi phục hoàng gia, tiễu trừ giặc Mạc, Đoan quốc công ở tại trấn ngoài, không có một chút công lao khó nhọc ǵ. Đến khi thiên hạ đă dẹp yên, mới về Kinh lạy mừng. Tiên thánh vương lượng cả bao dung, không kể đến có công hay không, chỉ v́ t́nh nghĩa thân thích, vẫn tâu cho thăng chức tước, hưởng bổng lộc ưu hậu, địa vị đứng đầu các đ́nh thần. Không ngờ trái với lời thề ước, ngầm mưu phản trắc, và năm Canh Tư [1600], dụ dỗ bọn gian thần làm loạn rồi tự tiện trốn về [Thuận Hoá]. Đă lỗi đạo làm tôi, đáng trị theo phép nước. Nhưng Tiên thánh vương vẫn thương xót bao dung, khoan tha tội lỗi ấy. Thế mà khi triều đ́nh sai quan đem sắc thư dụ bảo sự t́nh, lại đốt phá sứ quán, mưu cướp sắc thư, làm nhục sứ thần. Tâm địa chống đối đă manh nha từ ấy. Từ đó về sau, quen thói càn bậy, không cần phải kể ra nữa. Năm trước sai quan mang dụ vào bảo nghĩa lớn vua tôi, vạch cho đôi đường hoạ phúc, muốn cho nó đổi ḷng quy thuận, để nhân dân các người tránh khỏi nạn can qua, cùng hưởng phúc thái b́nh. Nào ngờ giống ác kia không biết tỉnh ngộ, lại nói năng hỗn xược, ngăn giữ người hành nhân vâng mệnh không cho đi. Cái tội bạo nghịch bất kính thực không ǵ to bằng. Ôi, đất là đất của vua, dân là dân của vua, kẻ kia liều chiếm cứ chỗ đất này, không biết danh hiệu ǵ, mà đào hào sâu luỹ cao để chống mệnh, vét sưu cao thuế nặng để hại dân? Bắt các ngươi phải cầm giáo, cầm gươm, có ǵ là ban liên chức trật, để các người bỏ học thư lễ, c̣n ǵ là khoa mục công danh? Xét những việc làm, vừa cậy hiểm làm phản, vừa chống cự triều đ́nh, lại tàn hại phương dân. Tội ác kia như thế, có thể bỏ mà không hỏi đến ư? Dân bị điêu đứng như thế có thể điềm nhiên không cứu vớt ư? Việc bởi không thề dừng, quân đáng đem đến đánh. Nay ta kính vâng lệnh của Đại nguyên soái chưởng quốc chính Thượng sư thái phụ đức công nhân uy ninh thánh Tây Vương, dực phù hoàng thượng ngự giá thân chinh, chuyên uỷ cho ta nắm cả đại binh, chỉ huy các tướng chia đường tiến đánh, hẹn phải thắng lợi trọn vẹn, giết hết bọn phản nghịch mới thôi. Bọn dân hai xứ các ngươi, nếu biết chỗ tối quay về nơi sáng, theo điều nhân tránh kẻ bạo tàn, hoặc quay ngược giáo mà đầu hàng, hoặc tới cửa quân mà thú tội, th́ kẻ danh mục sẽ được tha tội thưởng công, bọn tiểu dân sẽ được bớt nhẹ phú dịch. C̣n như dân chúng xứ khác sợ tội trốn đi, bị giặc dụ dỗ, nương náu ở đây, nếu thấy đại binh tiến đến mà tới quy thuận trước cũng được tha tội bổ dùng. Nếu mê muội không tỉnh ngộ, th́ khi lửa thiêu núi Côn Cương, ngọc hay đá đều cháy cả. Đến lúc ấy, bọn các ngươi sẽ chạy đi đàng nào? Vậy có lời dụ". === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Thánh tổ Thần tông vẫn viết hoa ! Cũng như trên, trong cụm từ "Thánh tổ Thần tông hoàng triều" có chữ "hoàng triều" (chữ này cho thấy rằng Thánh tổ Thần tông là hiệu của hai vị vua của "hoàng triều"  này ! )

b) Trịnh Căn dùng oai thần đức thánh của Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông ! khi đem đại binh qua sông, tiến đánh hai xứ Thuận Hoá và Quảng Nam

Khi cần, th́ Trịnh Căn dùng oai thần đức thánh của Vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tông, c̣n khi chỉ huy việc viết sử th́ chăm chăm vào việc bôi nhọ  Thánh tổ Thần tông ! Bọn gian thần là như vậy ! Chúa Trịnh là như vậy ...

                                   (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *