Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

                                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

 

I) Sơ lược về thân thế vua Lê Hiến Tông

II) Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

III) Tướng trường thọ : SAI, Tại sao

IV) Vua Lê Hiến Tông thả vài trăm cung nữ.

V) Vua Lê Hiến Tông tra xét dân t́nh, cứu khổn pḥ nguy, nêu gương tiết nghĩa, liêm khiết...

VI) Vua Lê Hiến Tông chiêu an bọn trộm cướp Nghệ An, Thuận Hoá

VII) Vua Lê Hiến Tông để ư đến việc nông tang, trăm họ sướng khổ ra sao

VIII) Vua Lê Hiến Tông cho con nuôi quan được tập ấm như con đẻ

IX) Vua Lê Hiến Tông ra lệnh chỉ phải theo đúng kỳ hạn mà xét xử án

X)  Kết luận tạm thời về Vua Lê Hiến Tông

                            (C̣n tiếp)

__________________________________________

Sứ Tàu Lương Trừ khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp... Mục đích của bài này là để khảo sát xem Vua Lê Hiến Tông có phải là vua thánh hay không. ...Và tôi rất kinh ngạc, vui mừng mà nhận ra rằng Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, hết ḷng với việc trị nước như Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Vua đă làm việc nhiều, rất nhiều, tận tụy lo cho dân, thương dân, với chánh sách bậc thánh vương, lại đối xử ḥa nhă, ngọt ngào với các quan...

 

vVH = Vua văn hiến = Vua Lê Hiến Tông

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

NT = NTr= Nguyễn Trăi

Vd= Ví dụ

 

I) Sơ lược về thân thế vua Lê Hiến Tông

 

===== === ĐVSKTT :

Hiến Tông Duệ Hoàng Đế Tên húy là Sanh lại húy là Huy, là con trưởng của Thánh Tông, ở ngôi 7 năm, thọ 44 tuổi th́ băng, táng ở Dụ Lăng. Vua thiên tư anh minh thông tuệ, giữ vận thịnh trị, thái b́nh, mới trong khoảng 7 năm mà thiên hạ b́nh yên, xứng đáng là bậc vua giỏi giữ cơ đồ, thế mà ở ngôi không lâu, đáng tiếc thay! Mẹ ngài là Trường Lạc Thánh Từ hoàng thái hậu họ Nguyễn, tên húy là Huyên, người ở trang Gia Miêu Ngoại, huyện Tống Sơn, là con gái thứ hai của tặng thái uư Trinh quốc công [Nguyễn] Đức Trung ... Vua sinh vào ngày mồng 10 tháng 8, năm Tân Tỵ, Quang Thuận năm thứ 2 [1461]. ... Vua sinh ra, dáng vẻ thiên tử, mũi cao, mặt rồng, thần thái trang nghiêm, tươi đẹp khác thường, Thánh Tông yêu quư lắm. Năm Quang Thuận thứ 3 [1462], tháng 3, sách lập làm hoàng thái tử. ===== ===

 

 

II) Sứ Tàu khen rằng Vua Lê Hiến Tông có tướng thánh nhân và đối sự nhanh chóng mẫn tiệp...

 

===== === ĐVSKTT :

Ngày 24, Từ Ngọc đi từ Thị Cầu đến trạm Lữ Khôi, vua ngự thuyền Tiểu Quang đến trạm đón tiếp. Khi vua trở về cung, Trừ ra ngoài cửa trạm đưa tiễn, bảo Bùi Nhân rằng: "Hôm nay được thấy quốc vương tuổi đă lớn, thực là tướng thánh nhân, thực là tướng trường thọ, quả là phúc lớn của sinh linh phương Nam. Sao mà học rộng và ứng tiếp mọi việc nhanh chóng, mẫn tiệp đến thế", cứ trầm trồ khen ngợi măi không thôi. ===== ===

 

III) Tướng trường thọ : SAI, Tại sao

 

Lương Trừ  cũng nói rằng Vua Lê Hiến Tông tướng trường thọ ; điều này chắc chắn là  SAI. Tại sao Lương Trừ lại coi tướng SAI như thế ?

Thiết nghĩ đáp án của câu hỏi này là : có lẽ Vua Lê Hiến Tông có tai dài như tai Phật ; khi thấy người có tai dài như tai Phật , ai nấy đều nói ‘tướng trường thọ’. Sự thực là : tai dài như tai Phật là có phúc lớn, đối với 90% thiên hạ, phúc lớn này là trường thọ ! nhưng phúc lớn này cũng có thể là tướng làm vua ! Vd nhiều vua họ Thác Bạt có tai dài như tai Phật nhưng chỉ thọ ngoài 30 tuổi !

 

 

IV) Vua Lê Hiến Tông thả vài trăm cung nữ.

 

Sau khi an táng Thánh Tông và dựng bia, Vua Lê Hiến Tông thả vài trăm cung nữ :

===== === ĐVSKTT :

...Ngày Giáp Tuất, mồng 8, quan tài của Thánh Tông Thuần Hoàng Đế rước về đến Lam Kinh. Đến ngày Giáp Ngọ 28, an táng vào bên tả Vĩnh Lăng ở Lam Sơn, gọi là Chiêu Lăng. Trước đó, Lễ quan tâu xin dựng bia, khắc minh để tỏ rơ sự nghiệp của tiên đế cho đời sau. Vua khen lời tâu là phải, sai Đông các đại học sĩ kiêm Quốc tử giám tế tửu Thân Nhân Trung, Lễ bộ thượng thư kiêm Đông các đại học sĩ Đàm Văn Lễ, Đông các đại học [3a] sĩ Lưu Hưng Hiếu soạn văn bia. Ngày hôm ấy, vua sai nữ quan và nữ sử 10 người đưa linh cữu vào an táng xong rồi ra.

Thả vài trăm cung nữ. ===== ===

 

Chú Thích, Nhận xét : 

_-đây là hành động hiệp nghĩa của Vua Lê Hiến Tông : thả vài trăm cung nữ ; hành động giống như những anh-hùng trong Tiểu thuyết kiếm hiệp 

_-cũng có nghĩa là Thánh Tông có nhiều phi tần (Vũ Quỳnh nóiThánh Tông có ‘nhiều phi tần quá’), trong khi hầu hết các vua Lê chỉ có lèo tèo vài phi tần !

_-không rơ trong những cung nữ được thả có những cung phi không ? có lẽ có ...

 

V) Vua Lê Hiến Tông tra xét dân t́nh, cứu khổn pḥ nguy, nêu gương tiết nghĩa, liêm khiết...

 

===== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

 Sai sứ đi khắp bốn phương, truy xét những người nghèo túng, già yếu c̣n trong quân ngũ th́ cho về, những người chịu thuế khoá và phục dịch công tŕnh quá nặng th́ giảm nhẹ cho; tha những kẻ lầm lỡ, xét rơ người oan khuất, bổ dùng kẻ mất chức, khen thưởng người có công; tha nợ thuế, nới h́nh phạt, nêu gương người tiết nghĩa, giúp đỡ kẻ côi cút, người đói nghèo, cất nhắc người liêm khiết, tiến cử bậc hiền tài, trong ngoài ai cũng thoả ḷng.

Vua ở Đông cung 36 năm, đức hạnh, học nghiệp ngày càng tăng tiến, tiếng nhân hiếu nổi lên khắp trong nước, cho nên chính sự bước đầu đă tốt đẹp, khả quan. ===== ===

 

Chú Thích, Nhận xét : 

_-Vua Lê Hiến Tông tra xét dân t́nh, cứu khổn pḥ nguy, nêu gương tiết nghĩa, liêm khiết...Lập lại :

truy xét những người nghèo túng, già yếu c̣n trong quân ngũ th́ cho về, những người chịu thuế khoá và phục dịch công tŕnh quá nặng th́ giảm nhẹ cho; tha những kẻ lầm lỡ, xét rơ người oan khuất, bổ dùng kẻ mất chức, khen thưởng người có công; tha nợ thuế, nới h́nh phạt, nêu gương người tiết nghĩa, giúp đỡ kẻ côi cút, người đói nghèo, cất nhắc người liêm khiết, bậc hiền tài

_-Đây cũng là những hành động hiệp nghĩa của Vua Lê Hiến Tông ; hành động giống như những anh-hùng trong Tiểu thuyết kiếm hiệp

_-Đây là những hành động thánh vương của Vua Lê Hiến Tông

_-Vua Lê Hiến Tông thiên tư anh minh thông tuệ, lại đă trưởng thành từ lâu, nên mới lên ngôi đă có chánh sách bậc thánh vương !

 

VI) Vua Lê Hiến Tông chiêu an bọn trộm cướp Nghệ An, Thuận Hoá

 

===== === ĐVSKTT :

Trong hạt Nghệ An, Thuận Hoá, bọn trộm cướp đều nổi lên, quận bên cạnh đánh dẹp không yên được. Vua ra sắc lệnh cho quan có trách nhiệm, triệt bỏ hết toán lính đi tiễu bắt, chiêu an phủ dụ cho chúng ra thú tội trở lại nghề nghiệp cũ . ===== ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Bậc nhân quân hễ chiêu an được th́ chiêu an, chỉ dùng binh khi vạn bất đắc dĩ

 

 

VII) Vua Lê Hiến Tông để ư đến việc nông tang, trăm họ sướng khổ ra sao

 

===== === ĐVSKTT :

Vua xem sổ tiền thóc của Hộ tào dâng lên và hỏi [3a] các quan tả hữu, biết được t́nh trạng dự trữ của nhà nước và tư nhân. Từ đấy lại càng để ư đến việc nông tang, tự tay viết sắc lệnh sai các quan thừa hiến, phủ, huyện đi tuần hành khuyên bảo nhân dân đắp đê điều, đào ng̣i lạch, khơi bờ ruộng, để pḥng hạn, lụt. Lại sai triều thần đi kiểm tra, xem xét những việc đó. Mỗi xă đặt một người xă trưởng hay thôn trưởng chuyên trông nom việc nông tang, lại đem xă quân và nông trưởng đi đốc thúc. Quan bên ngoài ai có việc về Kinh và sứ của triều đ́nh từ ngoài trở về, vua đều cho gọi vào hỏi về mùa màng được hay mất, trăm họ sướng khổ ra sao. C̣n lính ở thợ đến phiên th́ cứ theo lệ trước, tháng 6, tháng 10 chia một nửa về làm ruộng. ===== ===

 

Chú Thích, Nhận xét : 

_-nước nông nghiệp, cho nên vua ‘khuyên bảo nhân dân đắp đê điều, đào ng̣i lạch, khơi bờ ruộng, để pḥng hạn, lụt. Lại sai triều thần đi kiểm tra, xem xét những việc đó’

_-Vua Lê Hiến Tông tận tụy lo cho dân, nên vua ‘...hỏi về mùa màng được hay mất, trăm họ sướng khổ ra sao

Vua Lê Hiến Tông, thật là : yêu thương trăm họ, ưu ái thần dân !

 

 

VIII) Vua Lê Hiến Tông cho con nuôi quan được tập ấm như con đẻ

 

===== === ĐVSKTT :

Ngày 16, có chiếu quy định rằng các quan trong ngoài, người nào không có con mà nuôi con nuôi, đều chiếu theo chức phẩm, cho được tập ấm bổ quan như con đẻ===== ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Vua Lê Hiến Tông để ư cả đến những người không có con phải nuôi con nuôi...

 

 

IX) Vua Lê Hiến Tông ra lệnh chỉ phải theo đúng kỳ hạn mà xét xử án

===== === ĐVSKTT :

Tháng 8, ngày 22, ra sắc dụ cho H́nh bộ, Đ́nh uư ty và các quan xét xử án kiện trong ngoài rằng: Việc dùng h́nh ngục quan hệ tớI sinh mệnh của dân, sử dụng đạo th́ dân thoả ḷng, xử trái đạo th́ dân chịu hại. Cho nên lời Tượng của Kinh Dịch rất răn việc chậm xử án , Kinh Thư rất xem trọng việc xét trong tù . Thế th́, trong việc tra xét, xử án,  há có thể được phép tŕ hoăn sao! Kể từ nay về sau, H́nh bộ, Đ́nh uư ty và các quan xét xử án kiện trong ngoài, hễ thấy những án nào c̣n nghi ngờ, khó xử, cũng đều phải theo đúng kỳ hạn mà xét xử cho xong. Nếu có ai dám để chậm trễ quá kỳ hạn, th́ đến cuối mỗi năm, quan phụ trách cùng H́nh bộ, Đề h́nh giám sát ngự sử, Thanh h́nh hiến sát sứ ty phải kiểm tra tâu hặc lên để trị tội theo pháp luật. Nếu lấy t́nh riêng dung túng, không biết tra xét tâu lên, th́ cho người có việc kêu lên, đường quan ngự sử đài và thể sát xá nhân xét thực làm bản tâu lên để trị tội. Các quan kể trên không chịu làm đúng lư th́ cho người bị hại tâu rơ thực t́nh sẽ trị tội họ theo luật pháp===== ===

 

 

X)  Kết luận tạm thời về Vua Lê Hiến Tông

Trên đây là những việc làm của Vua Lê Hiến Tông  vào năm Cảnh Thống thứ 1 [1498] , và không phải là toàn bộ việc làm của Vua vào năm ấy ! Cho thấy là Vua đă làm việc nhiều, rất nhiều, tận tụy lo cho dân, thương dân. Vua Lê Hiến Tông có thể được xem là thánh vương, hết ḷng với việc trị nước như Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông.

Kết luận tạm thời về Vua Lê Hiến Tông : vua là minh quân, bậc minh quân rất cao cấp, gần như là thánh vương, có thể được xem là thánh vương...

                            (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

 

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *