‘Tiết Chế’ không hề là chức danh dưới thời nhà Trần nhà Lê chính thống

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là kẻ phản nghịch

Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

I) Trần Hưng Đạo được phong làm ông Quốc Công có quyền Tiết Chế

II) Khi được phong Quốc Công, Trần Hưng Đạo đă là  Hưng Đạo vương

III) Vương hầu nhà Trần được phong Quốc Công khi ...

IV) Đánh dấu phẩy sai chỗ trong ĐVSKTT

V) Vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải : chức danh

VI) Vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải : Thượng tướng là bề trên

VII) Trần Hưng Đạo tâu xin vua sai phái Trần Quang Khải

VIII) ‘Tiết Chế’ cũng không hề là chức danh dưới thời nhà Lê chính thống

IX) Lê Trung Hưng : ‘Tiết Chế’ vừa là động từ vừa là danh từ (chức danh)

__________________________________________

 

Nguyên soái nhà Trần là Thượng tướng quân, Thượng tướng quân chớ chẳng phải là Tiết Chế ; ‘Tiết Chế’ là động từ , chẳng phải là danh từ, và không hề là chức danh dưới thời nhà Trần , cũng không hề là chức danh dưới thời nhà  Lê chính thống. Măi đến thời Lê Trung Hưng, Trịnh Tùng mới dùng ‘Tiết Chế’ vừa làm động từ vừa làm danh từ  (chức danh) ...

 

Vua ta = Vua Lê Thái Tổ 

Vua Lê Tương Tông = Tương Tông Dực Hoàng đế nhà Lê (thường bị gọi là Lê Tương Dực)

CMc = sách CMục = KĐVSTGCM =Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

NTVT = Nghiêu Thuấn Vũ Thang

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

CLSP = Chí Linh Sơn Phú, Nguyn Trăi

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư được (bị) xuất bản năm 1697, dưới thời Trịnh Căn, do nhóm Lê Hi ‘biên soạn’,  là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê (nhóm Lê Hi , 13 người, chẳng có người nào là sử thần)

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương ...

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng

 

 Dẫn nhập : Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

Các sử gia , nhà b́nh luận sử, nhà b́nh luận văn học sử , khi bàn về Nguyễn Trăi , đă giấu giếm rất nhiều về văn thơ của Nguyễn Trăi. Những điều ǵ  bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi ? _-Chính yếu là những điều hay đẹp về Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông :

        Nguyễn Trăi gán danh hiệu Ngoạ Thần Long cho Vua Lê Thái Tổ

        Nguyễn Trăi ca tụng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

        Nguyễn Trăi diễn tả đương thời là thời Nghiêu Thuấn

        Nguyễn Trăi nói rằng ông chưa đền đáp được ơn vua  ...

Xem

173)        Những điều bị bưng bít về văn thơ của Nguyễn Trăi

 

 

I) Trần Hưng Đạo được phong làm ông Quốc Công có quyền Tiết Chế

 

Vào cuối năm 1283, Trần Hưng Đạo được phong làm ông Quốc Công có quyền Tiết Chế, như sau :

 === === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

... Quư Mùi, [ Thiệu Bảo] năm thứ 5 [1283], (Nguyên Chí Nguyên năm thứ 20). Mùa xuân, tháng giêng, Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khang dâng rùa vàng, h́nh dáng như con trai lớn, trên lưng có 7 ngôi sao, ngực có chữ "nhũng" bụng có chữ "Vương".

Tháng 2, trị tội thượng vị hầu Trần Lăo, cho Lăo chuộc tội 1.000 quan tiền, đồ làm lính, lăng tŕ tên Khoáng là gia nô của Lăo ở chợ Đông, v́ tội làm thư nặc danh phỉ báng nhà nước.

Mưa đá lớn.

Mùa hạ, tháng 6, cá hồ Thủy Tinh chết. Mùa thu, tháng 7, sai trung phẩm Hoàng Ư Lệnh, Nội thư gia Nguyễn Chương sang Nguyên, gặp thái tử A Thai, B́nh Chương A Lạt, ở Hồ Quảng, hội 50 vạn quân ở các xứ định sang năm vào cướp nước ta.

Mùa đông, tháng 10, vua thân hành dẫn các vương hầu điều quân thủy bộ tập trận. Tiến phong Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội toàn quốc, sai chọn các quân hiệu có tài chỉ huy, chia đi nắm giữ các đơn vị. === ===  

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) Trần Hưng Đạo được phong làm Quốc Công tiết chế, chớ chẳng phải là Tiết Chế

b) Chữ ‘tiết chế’ c̣n không viết hoa !

c) Cho thấy là : Trần Hưng Đạo được phong làm Quốc Công có quyền Tiết Chế,

Xem

171)        Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượng tướng quân, chức Quốc Công Tiết Chế của Trần Hưng Đạo chỉ là nguyên soái tạm thời và không có quyền ra lịnh cho ông Thượng tướng (Trần Quang Khải)

d) Ngoài ra, có thể người dịch ĐVSKTT đă đánh dấu phẩy sai chỗ,

Xem tiểu đề (IV) ở sau :

 IV) Đánh dấu phẩy sai chỗ trong ĐVSKTT

 

 

II) Khi được phong Quốc Công, Trần Hưng Đạo đă là  Hưng Đạo vương

 

Khi được tiến phong Quốc Công, Trần Hưng Đạo đă là Hưng Đạo vương, như đoạn văn ĐVSKTT ở trên đă ghi. Đó là: Ông được tiến phong , chứ không bị giáng tước.

Có nghĩa là, ở đây,  Quốc Công không phải là  một tước vị, mà là chức danh ...

 

 

III) Vương hầu nhà Trần được phong Quốc Công khi ...

 

Vương hầu nhà Trần được phong Quốc Công khi ra nắm quyền, khi tham chính. Quốc Công là chức danh, một chức danh tạm thời.

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục có giải thích đại khái như vậy :

=== === KDVSTGCM :

Lời chua - Chế độ nhà Trần, người nào lấy tư cách là thân vương vào triều làm tướng văn th́ xưng là "công". Quốc Tuấn lấy tư cách thân vương làm tướng vơ, nên cũng xưng là "quốc công". === ===

 

Một thí dụ khác về phong "quốc công" trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

=== === ĐVSKTT :

...Đói to.

Nhâm Dần, [Hưng Long] năm thứ 10 [1302], (Nguyên Đại Đức năm thứ 6). Mùa xuân, tháng giêng, lấy thái úy Đức Việp làm thống chính thái sư; Huệ Vơ Đại Vương Quốc Chẩn làm Nhập nội b́nh chương; Chiêu Văn Vương Nhật Duật làm Thái úy quốc công. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

Hiển nhiên là Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật được phong làm Thái úy quốc công, bắt đầu tham chính nên gọi là Quốc Công, chứ không hề bị giáng tước  

Tham chính một thời gian, th́ không dùng chữ ‘Quốc Công’ nữa, riêng Trần Hưng Đạo th́ chưa hề có chức vụ thật sự trong triều, ông chỉ là Quốc Công ...

Xem

166) Trần Hưng Đạo chưa từng làm Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, cho đến chưa từng làm Tư đồ, ông chỉ là Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi

 

 

IV) Đánh dấu phẩy sai chỗ trong ĐVSKTT

 

Rất có thể người dịch ĐVSKTT đă đánh dấu phẩy sai chỗ : Đáng lẽ phải đánh dấu phẩy trước chữ ‘tiết chế

=== === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

Tiến phong Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội toàn quốc, sai chọn các quân hiệu có tài chỉ huy, chia đi nắm giữ các đơn vị. === ===

(đáng lẽ là :

Tiến phong Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn làm Quốc công, tiết chế thống lĩnh quân đội toàn quốc, sai chọn các quân hiệu có tài chỉ huy, chia đi nắm giữ các đơn vị. === ===)

Ta thấy rơ điều này nếu so sánh với Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục :

=== ===  KDVSTGCM :

...Quư Mùi, năm thứ 5 (1283). (Nguyên, năm Chí Nguyên thứ 20).

Tháng 2, mùa xuân. Trần Lăo có tội, phải luận vào tội đồ.

Trần Lăo là họ tôn thất, được phong thượng vị hầu, v́ làm thư nặc danh nói xấu chính sự trong nước, nhà vua hạ chiếu luận tội, nhưng cho phép nộp một ngàn quan tiền để chuộc tội và bắt đi đày làm binh lính.

Mưa đá to.

Tháng 10, mùa đông. Bổ dụng Hưng Đạo vương Quốc Tuấn làm Quốc công, tiết chế thống lĩnh tất cả các quân... === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a)dấu phẩy được đánh trước chữ ‘tiết chế’ : bổ dụng Hưng Đạo vương Quốc Tuấn làm Quốc công’ cho thấy rằng Quốc Công là chức danh

b) chữ bổ dụng’ càng cho thấy rằng Quốc Công là chức danh

c) người dịch ĐVSKTT đă đánh dấu phẩy sai chỗ  và người dịch KDVSTGCM đă đánh dấu phẩy đúng ! 

 

 

V) Vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải : chức danh

 

Trở lại vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải  đă nói đến trong

166) Trần Hưng Đạo chưa từng làm Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, cho đến chưa từng làm Tư đồ, ông chỉ là Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi

=== === ĐVSKTT:

Một hôm, Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp tới, Quang Khải xuống thuyền chơi suốt ngày mới trở về.

Lại Quang Khải vốn sợ tắm gội, Quốc Tuấn th́ thích tắm thơm, từng đùa bảo Quang Khải: "Ḿnh mẩy cáo bẩn, xin tắm giùm", rồi cởi áo Quang Khải ra, dùng nước thơm tắm cho ông và nói: "Hôm nay được tắm cho Thượng tướng". Quang Khải cũng nói: "Hôm nay được Quốc công tắm rửa cho".

Từ đó, t́nh nghĩa qua lại giữa hai người càng thêm mặn mà. Bản thân làm tướng văn, tướng vơ, giúp rập nhà vua, hai ông đứng hàng đầu. === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a) Tại sao lại ‘làm tướng văn, tướng vơ’ ?? Cả hai người (Trần Hưng Đạo và Trần Quang Khải) đều là tướng vơ !

b) Để ư đến sự ‘đấu khẩu’ của hai người :

    Trần Hưng Đạo nói: "Hôm nay được tắm cho Thượng tướng"

    Trần Quang Khải nói: "Hôm nay được Quốc công tắm rửa cho"

Trần Hưng Đạo gọi Trần Quang Khải bằng "Thượng tướng", chức của Trần Quang Khải và Trần Quang Khải trả lời, gọi Trần Hưng Đạo  bằng "Quốc công"

Điều đó có nghĩa là "Quốc công" là chức của Trần Hưng Đạo chẳng phải là tước !

"Quốc công" là  chức danh !

c) Nếu ‘tiết chế’ là  chức danh

Th́ khi Trần Quang Khải trả lời, phải gọi Trần Hưng Đạo  bằng ‘tiết chế

Trần Quang Khải trả lời, gọi Trần Hưng Đạo  bằng "Quốc công" , chứng tỏ rằng tiết chế’ không hề là  chức danh dưới thời nhà Trần

d) Nhắc lại : Tôi thấy rằng việc ‘hầu tắm’ này là một điều khổ nhục

 Bởi v́,  Ai lại đem tấm thân nam nhi đại trượng phu đi ‘hầu tắm’ kẻ khác ??

 nhất là vơ tướng nam nhi đại trượng phu ??? ...

 

 

VI) Vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải : Thượng tướng là bề trên 

 

Trong Vụ Trần Hưng Đạo ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải, đă kể ở trên, cái ư của Trần Hưng Đạo muốn bày tỏ là : "Thượng tướng là nguyên soái thật sự, là bề trên của tôi, tôi chỉ là Quốc công, nguyên soái tạm thời"

 

 

VII) Trần Hưng Đạo tâu xin vua sai phái Trần Quang Khải

 

a)Trong bài số 171 kể trên, tôi có xác định rằng Quốc Công Tiết Chế không có quyền ra lịnh cho ông Thượng tướng (Trần Quang Khải)

Ông Quốc Công Tiết Chế có quyền tiết chế đến một giới hạn nào đó và dĩ nhiên không có quyền ra lịnh cho ông Thượng tướng (Trần Quang Khải, là nguyên soái thật sự ). Trong ĐVSKTT, mỗi lần cần điều động Trần Quang Khải, THD đều xin với vua Trần, nhờ vua Trần sai phái TQK.

b)Nơi đây, trưng ra thí dụ về việc  Trần Hưng Đạo tâu xin vua sai phái Trần Quang Khải :

=== ===  KDVSTGCM :

Ất Dậu, năm Trùng Hưng thứ 1 (1285). (Nguyên, năm Chí Nguyên thứ 22).

...Tướng nhà Nguyên là Toa Đô trước kia đem thuyền chiến ra Quảng Châu, vượt biển sang đánh Chiêm Thành, nhưng đánh không được. Vua nhà Nguyên hạ chiếu cho Toa Đô do đường bộ đem quân về phối hợp với quân của Thoát Hoan. Hưng Đạo vương Quốc Tuấn nghe  được tin  ấy, xin nhà vua sai Quang Khải đem quân vào đóng ở Nghệ An. Việc này cốt để chẹn lối đường xung yếu mà Toa Đô sẽ đi qua. === ===

 

Chú Thích, Nhận xét : ở đây, đề rơ rằng Hưng Đạo vương xin nhà vua sai Quang Khải đem quân vào đóng ở Nghệ An ; Trần Hưng Đạo không sai khiến Trần Quang Khải , Trần Hưng Đạo không có quyền sai khiến Thượng tướng quân Trần Quang Khải !

 

 

VIII) ‘Tiết Chế’ cũng không hề là chức danh dưới thời nhà Lê chính thống

 

‘Tiết Chế’ cũng không hề là chức danh dưới thời nhà Lê chính thống

Nhà  Lê chính thống, như nhà Trần,  không hề có chức danh Tiết Chế ! nhà   cũng dùng ‘Tiết Chế’ làm động từ , chẳng hề làm danh từ, chẳng hề làm chức danh ! (Ông Phan Huy Chú viết sai về việc ‘Tiết Chế’ này, trong LTHCLC).

Ngay đến cuối thời Nhà  Lê chính thống, thời Lê Chiêu Tông cũng như thế :

=== === ĐVSKTT :

[Chiêu Tông Quang Thiệu] :

Trịnh Duy Sản và Lê Nghĩa Chiêu cùng các bậc huân cựu tông thất đại thần cùng nhau đón con trưởng của Cẩm Giang Vương là Y lập lên lên làm vua, khi ấy 14 tuổi . [Quang Thiệu] ...

Sai Trịnh Duy Sản tiết chế các doanh thủy bộ, lấy Ngự sử đài thiên đô ngự sử Phạm Khiêm Bính làm tán lư quân vụ đi đánh dẹp vùng Hải Dương; ...

Canh Th́n, [Quang Thiệu] năm thứ 5 [1520] , (Minh Chính Đức năm thứ 15). Mùa xuân, tháng giêng, sai Mạc Đăng Dung làm tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh, lấy Phạm Gia Mô làm tán lư quân vụ.

Tân Tỵ, [Quang Thiệu] năm thứ 6 [1521] , (Minh Chính Đức năm thứ 16). Mùa xuân, phong Mạc Đăng Dung làm Nhân quốc công, tiết chế các doanh quân thuỷ bộ 13 đạo...

Tháng 9, có sắc dụ cho Mạc Đăng Dung và tướng sĩ các doanh rằng: "Trẫm nghe: V́ nước trừ hung, đạp bằng nguy hiểm là trách nhiệm của tướng quân. Cho nên Điền Đan nước Tề xông pha tên đạn mà người Địch phải hàng Lư Thái Tổ đời Đường tắm gội gió tuyết mà Hoài Sái bị dẹp, đều là những người bảo vệ xă tắc, có công lao lớn với thiên hạ cả. Khanh là chổ nương tựa của trẫm, nay giặc Cung nhóm họp dư đảng, trộm chiến vùng Lạng Nguyên, triều đ́nh sai khanh làm đô tướng, tiết chế các doanh quân thuỷ, bộ cả nước, chia đường tiến đánh, đă từng trèo non lội suối, xông pha mưa gió, phá giặc ở các huyện Phượng Nhă, Bảo Lộc, đốt phá doanh trại giặc, chém được đầu giặc, bắt sống tù binh giặc ... === ===

Chú Thích, Nhận xét :

a)Những ‘tiết chế’ trích ở trên :

Sai Trịnh Duy Sản tiết chế các doanh thủy bộ

sai Mạc Đăng Dung làm tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh

phong Mạc Đăng Dung làm Nhân quốc công, tiết chế các doanh quân thuỷ bộ 13 đạo

sai khanh làm đô tướng, tiết chế các doanh quân thuỷ bộ

đều là động từ , chẳng phải danh từ,  chẳng phải là chức danh

b) Chữ tiết chế’ thứ 2, trong câu

       sai Mạc Đăng Dung làm tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh

chữ ‘làm’ là thừa, là sai (người dịch ĐVSKTT dịch sai) , đáng lẽ phải viết

       sai Mạc Đăng Dung tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh

 

IX) Lê Trung Hưng : ‘Tiết Chế’ vừa là động từ vừa là danh từ (chức danh)

 

Thời Lê Trung Hưng, Trịnh Tùng dùng ‘Tiết Chế’ làm động từ và chức danh

Vd :

1) === === Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

... Tấn phong Đô tướng tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh kiêm tổng nội ngoại b́nh chương quân quốc trọng sự Tả tướng Thái uư Trường quốc công Trịnh Tùng làm Đô nguyên suư tổng quốc chính thượng phụ B́nh An Vương === ===

Chú Thích, Nhận xét : Cụm từ ‘tiết chế các xứ thuỷ bộ chư dinh’ cho thấy rằng ‘Tiết Chế’ ở đây được dùng làm động từ

 

2) ĐVSKTT lập đi lập lại nhiều lần ‘tiết chế Trịnh Tùng’, rơ ràng dùng ‘Tiết Chế’ làm chức danh

Tiết Chế ở đây là nguyên soái, Đại nguyên soái

 

Ngoài ra c̣n có phủ Tiết Chế ...

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *