Trong BHDSL, Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly, Không Tốt !

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Hồ Quí Ly cướp ngôi nhà Trần

II) Trần Nguyên Đán phản nhà Trần

III) Nguyễn Trăi ca tụng Trần Nguyên Đán, ca tụng không đúng!

IV) Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly

V) Đạo vui tôi : hai vua nước Yên và Nhạc Nghị

VI) Nguyễn Trăi phê b́nh không đúng và không phải đạo

__________________________________________

 

Bài này, tiếp theo bài 297 ( Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc )   , bàn về việc Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly (trong BHDSL); sự việc này làm tổn thương rất nhiều cho nhân cách và phẩm giá của Nguyễn Trăi _-bởi v́ Hồ Quí Ly là vua cũ của Nguyễn Trăi ...

 

BHDSL = Băng Hồ Di Sự Lục

BCQQTS = B́nh Chương = B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

TMT = Tư Mă Thiên

HQL = Hồ Quí Ly

TNĐ = Trần Nguyên Đán

TNH = Trần Nguyên Hăn

TQK = Trần Quang Khải

NTr = Nguyễn Trăi

PHC = Phan Huy Chú

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

GĐĐ = Giản Định Đế nhà Hậu Trần

 

Bài liên quan :

297)     Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc

157) Trần Trọng Kim nói rằng nhà Minh cho 5000 quân đưa Trần Thiêm B́nh về nước, Sai !

182) Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

228)         Lời nguyền của Vua Lư Huệ Tông

286)    Trần Trọng Kim nói rằng Hồ Quí Ly có tài kinh bang tế thế, SAI !

 

 

I) Hồ Quí Ly cướp ngôi nhà Trần

 

Lược truyện :

a) Hồ Quí Ly, lợi dụng ḷng tin yêu của Trần Nghệ Tông, chuyên quyền, lại xúi Trần Nghệ Tông giết vua Trần Xương Phù, giết tông thất nhà Trần và giết những người có ư trừ khử HQL

b) Ngoài vua Trần và tông thất nhà Trần , nhiều vơ tướng nhà Trần bị Trần Nghệ Tông, Hồ Quí Ly giết :

_-lúc Trần Nghệ Tông c̣n sống, th́ Hồ Quí Ly xúi Trần Nghệ Tông giết

_-sau khi Trần Nghệ Tông chết, th́ Hồ Quí Ly chuyên quyền , bắt giết nhiều người trước khi cướp ngôi

Năm 1399, Hồ Quí Ly sai Phạm Khả Vĩnh giết vua Trần Thuận Tông (đă làm Thái Thượng Hoàng, rồi đă bỏ đi tu tiên). Thái bảo Trần Hăng, Thượng tướng quân Trần Khát Chân và một số đại thần mưu giết Quư Ly : Hôm ấy, Quư Ly họp thề ở Đốn Sơn . Quư Ly ngồi trên lầu nhà Trần Khát Chân để xem, y như lệ thiên tử ngự đến miếu đến chùa. Hai thích khách là Phạm Tổ Thu (cháu Phạm Khả Vĩnh) và Phạm Ngưu Tất cầm gươm định lên, Trần Khát Chân trừng mắt ngăn lại, nên việc không xong.

Sự việc bị phát giác, bọn tôn thất Hăng, Trụ quốc Nhật Đôn, tướng quân Trần Khát Chân, Phạm Khả Vĩnh, hành khiển Hà Đức Lân, Lương Nguyên Bửu, Phạm Ông Thiện, Phạm Ngưu Tất và các liêu thuộc, thân thích gồm hơn 370 người đều bị giết cả, tịch thu gia sản, con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên bị chôn sống, hoặc bị d́m nước. Lùng bắt dư đảng liền mấy năm không ngớt.

c) Năm 1400, Hồ Quí Ly phế Trần Thiếu Đế rồi tự lập làm vua (Trần Thiếu Đế là cháu ngoại của HQL nên không bị giết).

d) Hồ Quí Ly là loạn thần đại nghịch vô đạo lại tàn ác , nên dân Đại Việt rất ghét họ Hồ ; có nhiều người sang kêu với nhà Minh rằng HQL làm điều tiếm nghịch, một trong những người này là Trần Thiêm B́nh (tự xưng là con thứ của Trần Nghệ Tông) ... Nhà Minh, năm 1406, cho Hàn Quan và Hoàng Trung đem 10 vạn quân đưa Trần Thiêm B́nh về nước.

Quân họ Hồ thảm bại, ở trận đầu, thiệt mất 4 đại tướng, Tả tướng quốc Hồ nguyên Trừng suưt bị bắt. Bỗng Hồ Vấn từ Vũ Cao dẫn quân tới đánh úp, giặc bị thua. Quân Minh bèn đưa giải Trần Thiêm B́nh cho họ Hồ, rồi rút về. Hồ Quí Ly xử lăng tŕ Trần Thiêm B́nh.

e) Mấy tháng sau, Trương Phụ đem 80 vạn binh, chia hai đường sang đánh. Quân họ Hồ (một triệu quân), không đánh mà tan và Hồ Quí Ly bị bắt ở núi Thiên Cầm

Vua quan, cha con họ Hồ bị giải sang Tàu. Vua Minh tha tất cả các quan nhà Hồ, chỉ riêng đày Hồ Quí Ly làm lính ở Quảng Tây.

Chú Thích, Nhận xét :

a) HQL bất nhân : trong vụ Thượng tướng quân Trần Khát Chân và một số đại thần mưu giết Quư Ly, hơn 370 người đều bị giết cả, tịch thu gia sản vv. Không những thế, Lùng bắt dư đảng liền mấy năm không ngớt ...

b) HQL bất nhân : ‘con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên bị chôn sống, hoặc bị d́m nước’ : sinh ra th́ đă 1 tuổi, nói ‘con trai từ 1 tuổi trở lên’ có nghĩa là ‘con trai c̣n nhỏ tuổi’, c̣n con trai từ 16, 17 tuổi trở lên, không biết c̣n phải chịu cực h́nh ǵ ???

c) HQL bất nhân : đă xử lăng tŕ Trần Thiêm B́nh

d) Phạm Khả Vĩnh đă tuân lịnh Hồ Quí Ly giết vua Trần Thuận Tông, rồi lại cùng mưu với các đại thần hành thích Hồ Quí Ly. Thật là lạ !

 

 

II) Trần Nguyên Đán phản nhà Trần

 

Trần Nguyên Đán đoán rằng Hồ Quí Ly sẽ cướp ngôi, nhưng không hề làm ǵ để cản trở, ngăn ngừa, hoặc trừ khử Hồ Quí  Ly ...

 

a) Trần Nguyên Đán không hề can ngăn Trần Nghệ Tông

Vua Nghệ Tông tuy giữ quyền chính trị, nhưng việc ǵ cũng do ở Hồ Quí Ly. Triều đ́nh th́ chỉ có mặt xu nịnh, người nào cũng chỉ lo lấy thân mà thôi. Trần Nguyên Đán là tôn thất lại là BCQQTS, thế mà cũng chẳng hề can ngăn Trần Nghệ Tông (đừng nghe theo lời Hồ Quí Ly )

 

b) Trần Nguyên Đán không hề cản trở Hồ Quí Ly

Trần Nguyên Đán đoán rằng Hồ Quí Ly sẽ cướp ngôi, nhưng không hề làm ǵ để cản trở, ngăn ngừa, hoặc trừ khử Hồ Quí Ly, trong khi Trần Nguyên Đán là tôn thất lại là BCQQTS !

 

c) Trần Nguyên Đán phản nhà Trần

Trần Nguyên Đán chẳng có mưu toan ǵ chống lại Hồ Quí Ly mà trái lại c̣n làm thông gia với Hồ Quí Ly và gửi gắm con cái cho Quư Ly

 

Xem

297)  Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc

 

 

III) Nguyễn Trăi ca tụng Trần Nguyên Đán, ca tụng không đúng!

 

Trong BHDSL, Nguyễn Trăi ca tụng Trần Nguyên Đán, ca tụng quá lố và không đúng ! những lời ca tụng này làm thiệt hại cho nhân cách và phẩm giá của Nguyễn Trăi !

Xem

297)  Trần Nguyên Đán phản nhà Trần, con cái Trần Nguyên Đán phản Trần và phản quốc

 

 

IV) Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly

 

Trong BHDSL, Nguyễn Trăi lại c̣n đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly,

 

a) BHDSL: "[Trần Nguyên Đán] Hoặc đi hoặc ở, khi động khi tĩnh, đều là có ư can gián. Rút cuộc, Nghệ Tông đều không xét đến" 

Nhận xét :  sự thực là  Trần Nguyên Đán chẳng hề can ngăn Trần Nghệ Tông, c̣n "đều là có ư can gián" là ư riêng của Nguyễn Trăi, là điều ông thêm thắt vào để nói tốt cho TNĐ !

 

b) BHDSL: "Do đó, họ Hồ uy thế càng thịnh, kẻ xu phụ ngày càng nhiều, thế nước ngày càng suy, không làm sao được nữa ..."

Nhận xét :

-"Do đó" có nghĩa là "v́ Nghệ Tông đều không xét đến ‘ư can gián’ của TNĐ cho nên ..."

-"họ Hồ uy thế càng thịnh, kẻ xu phụ ngày càng nhiều" : điều này đúng, nhưng trong những kẻ xu phụ có những cậu ruột của Nguyễn Trăi

-Ta thấy rằng Trần Nguyên Đán chỉ có ‘ư can gián’ thôi mà đươc Nguyễn Trăi ngưỡng mộ ! (sự thực là TNĐ chẳng có ‘ư can gián’ mà lại cấu kết với Hồ Quí Ly )

 

c) BHDSL: "Công mất chưa được bao lâu th́ họ Hồ quả cướp nước, giết hại con cháu họ Trần không sót"

Chú Thích, Nhận xét :

-TNĐ mất năm 1390, Hồ Quí Ly cướp ngôi năm 1400, 10 năm là một thời gian khá lâu !

-Hồ Quí Ly "giết hại con cháu họ Trần không sót" : không đúng, Hồ Quí Ly quả có ư giết hại con cháu họ Trần càng nhiều càng tốt, nhưng cũng không giết hết được tất cả; ngoài ra, những cậu ruột của Nguyễn Trăi hợp tác với Hồ Quí Ly và được phú quí !

-sau khi Hồ Quí Ly cướp ngôi, trong những kẻ xu phụ họ Hồ có cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trăi !

 

Ta thấy rằng Nguyễn Trăi đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly trong khi TNĐ cũng có tội trong việc Hồ Quí Ly cướp ngôi ! Không những thế, sau khi Hồ Quí Ly cướp ngôi, hai cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trăi cũng xu phụ họ Hồ.

Hồ Quí Ly là vua cũ của Nguyễn Trăi, sự việc Nguyễn Trăi  đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly không phải là cách cư xử của người hiền đời xưa. Trong Sử Kư, Tư Mă Thiên có viết một đoạn văn nói về cách đối đăi giữa vua cũ và tôi cũ ...

 

 

V) Đạo vui tôi : hai vua nước Yên và Nhạc Nghị

 

Sử Kư của Tư Mă Thiên có đoạn văn viết về hai vua nước Yên và Nhạc Nghị, như sau,

 

=== === Sử Kư (của Tư Mă Thiên) :

Nhạc Nghị Liệt Truyện

1. Tổ tiên của Nhạc Nghị là Nhạc Dương. Nhạc Dương làm tướng của Ngụy Văn Hầu đánh lấy được nước Trung Sơn. Ngụy Văn Hầu đem đất Linh Thọ phong cho Nhạc Dương. Nhạc Dương chết chôn ở Linh Thọ. Con cháu về sau sống ở đấy. Trung Sơn về sau lại được lập thành một nước. Đến đời Vũ Linh Vương (325-299 trước Công nguyên) nước Triệu, Vũ Linh Vương lại diệt Trung Sơn.

Nhạc Nghị là con cháu họ Nhạc. Nhạc Nghị là người hiền, thích việc binh. Người Triệu quư trọng Nghị. Đến khi Vũ Linh Vương gặp nạn ở Sa Khâu, Nghị bèn rời khỏi nước Triệu đến nước Ngụy.

Nghị nghe nói Yên Chiêu Vương v́ loạn Tử Chi, nên quân Tề đánh quân Yên thua to. Yên Chiêu Vương oán giận, không ngày nào quên báo thù nước Tề. Yên là nước nhỏ ở nơi xa xôi hẻo lánh, sức không đủ chống cự, cho nên nhà vua nhún ḿnh, quư trọng kẻ sĩ. Trước tiên lấy lễ đối xử với Quách Ngỗi (1) để vời những người hiền. Nhạc Nghị bèn làm sứ giả cho Ngụy Chiêu Vương sang nước Yên. Vua Yên lấy lễ đối đăi với khách để tiếp đăi Nhạc Nghị. Nghị trước từ chối vinh dự ấy rồi sau chịu làm tôi. Yên Chiêu Vương cho làm á khanh. Như thế trong một thời gian dài.

2. Lúc bấy giờ Tề Dẫn Vương mạnh, phía Nam, đánh bại tướng nước Sở là Đường Muội ở Trọng Khâu; phía Tây, đánh lại quân Tam Tấn ở Quan Tân rồi cùng Tam Tấn đánh Tần, giúp nước Triệu diệt nước Trung Sơn, phá nước Tống, mở rộng đất đai hơn ngàn dặm, tranh nhau với Tần Chiêu Vương để làm đế, được ít lâu Tề Dẫn Vương lại trở về nước. Chư hầu đều muốn phản lại nước Tần theo Tề.

Dẫn Vương kiêu ngạo, trăm họ không chịu không nổi. Yên Chiêu Vương hỏi về việc đánh Tề, Nhạc Nghị thưa:

- Nước Tề kế thừa cơ nghiệp để lại của một nước đă làm bá (2), đất rộng, người đông, khó ḷng một ḿnh đánh được. Nếu nhà vua quả thực muốn đánh Tề th́ không ǵ bằng liên minh với Triệu, Sở và Ngụy.

Yên Chiêu Vương bèn sai Nhạc Nghị giao ước với Huệ Văn Vương nước Triệu. Lại sai những người khác đi liên kết với Sở, Ngụy và nhờ Triệu thuyết phục Tần về cái lợi trong việc đánh Tề. Chư hầu ghét Tề Dẫn Vương kiêu ngạo, tàn bạo, đều tranh nhau hợp tung cùng nước Yên đánh Tề. Nhạc Nghị quay về báo, Yên Chiêu Vương đem tất cả quân, sai Nhạc Nghị làm thượng tướng quân c̣n Huệ Văn Vương nước Triệu trao ấn tướng quốc cho Nhạc Nghị. Nhạc Nghị bèn cầm đầu tất cả quân các nước Triệu, Sở, Hàn, Ngụy, Yên hợp nhất đánh bại quân Tề ở Tế Tây. Quân chư hầu băi binh rút về nhưng quân của Yên dưới quyền Nhạc Nghị vẫn một ḿnh đuổi theo đến Lâm Tri (3).

Sau khi bị thua trận ở Tế Tây, Tề Dẫn Vương chạy vào thành Cử. Nhạc Nghị một ḿnh ở lại đi khắp nước Tề. Các thành của Tề đều lo chống giữ. Nhạc Nghị đánh vào thành Lâm Tri lấy tất cả những đồ quư báu, của cải, đồ cúng tế của Tề, sai chở về Yên.

Yên Chiêu Vương cả mừng thân hành đến sông Tề để úy lạo, khao thưởng quân sĩ, phong cho Nhạc Nghị huyện Xương Quốc, hiệu là Xương Quốc Quân.

Yên Chiêu Vương sau khi đă thu của cải lấy được của Tề th́ quay về, sai Nhạc Nghị lại đem binh đánh lấy những thành của Tề chưa lấy được. Nhạc Nghị ở lại Tề trong năm năm, đánh lấy hơn bảy mươi thành của Tề, biến tất cả những thành này thành quận huyện nước Yên, chỉ c̣n thành Cử và Tức Mặc là chưa chịu hàng.

3. Vừa lúc ấy Yên Chiêu Vương chết, thái tử lên làm vua, tức là Yên Huệ Vương. Huệ Vương từ khi c̣n làm thái tử thường không thích Nhạc Nghị. Đến khi Huệ Vương lên ngôi, Điền Đan nước Tề bèn tung phản gián sang nước Yên nói:

- Nước Tề chỉ c̣n hai thành không bị lấy nữa mà thôi. Sở dĩ những thành này không bị lấy là v́ nghe nói Nhạc Nghị có hiềm khích với vị vua mới ở Yên, muốn giữ tất cả binh lưu lại ở Tề, quay mặt về hướng Nam mà làm vua nước Tề. Điều người nước Tề lo ngại chỉ là sợ có viên tướng Yên khác đến.

Yên Huệ Vương vốn đă nghi ngờ Nhạc Nghị, nghe những lời phản gián của Tề bèn sai Kỵ Khiếp làm tướng thay Nghị và mời Nhạc Nghị về. Nhạc Nghị biết Yên Huệ Vương không thích ḿnh nên cho người thay thế, sợ bị giết, bèn đi về hướng Tây theo nước Triệu.

Triệu phong Nhạc Nghị ở Quan Tân, hiệu là Vọng Thư Quân, tôn trọng và yêu quư Nhạc Nghị làm cho các nước Yên, Tề lo sợ. Sau đó Điền Đan nước Tề đánh nhau với Kỵ Khiếp, Điền Đan bày mưu đánh bại Kỵ Khiếp ở dưới thành Tức Mặc, đuổi quân Yên đến tận Hà Thượng, thu lại tất cả những thành của Tề và đón Tương Vương ở thành Cử vào Lâm Tri.

Yên Huệ Vương hối hận về chỗ ḿnh sai Kỵ Khiếp thay thế Nhạc Nghị cho nên quân bị bại, tướng bị giết, mất cả nước Tề. Lại thấy Nhạc Nghị đă đầu hàng Triệu, sợ Triệu dùng Nhạc Nghị để đánh Yên, Huệ Vương bèn sai người trách Nhạc Nghị và đồng thời xin lỗi. Bức thư viết:

4. "Tiên vương đem cả nước giao cho tướng quân, tướng quân v́ nước Yên đánh phá quân Tề trả cái thù của tiên vương, thiên hạ đều rung động. Quả nhân đâu dám một ngày quên cái công của tướng quân ! Gặp lúc tiên vương bỏ bầy tôi, quả nhân mới lên ngôi, các quan tả hữu lừa quả nhân, quả nhân sai Kỵ Khiếp làm tướng thay tướng quân. V́ thấy tướng quân đă lâu phải dầm sương giăi nắng ở ngoài nên quả nhân có ư muốn triệu tướng quân về để nghỉ.

Tướng quân quá nghe lời không hay, cho rằng quả nhân có điều hiềm khích với tướng quân bèn bỏ nước Yên theo nước Triệu. Việc tướng quân tự lo cho ḿnh thế cũng được nhưng làm thế nào để báo đáp cái ḷng tốt của tiên vương đối với tướng quân ? ".

Nhạc Nghị viết thư trả lời Yên Huệ Vương như sau:

" Thần là người bất tài, không thể vâng theo mệnh lệnh của nhà vua và làm vừa ḷng những người xung quanh nhà vua. Thần sợ. làm tổn thương đến sự sáng suốt của tiên vương, hại đến cái nghĩa của nhà vua, cho nên chạy trốn sang Triệu.

Nay nhà vua sai người trách tội thần, thần sợ các quan hầu cận không xét nguyên do v́ sao tiên vương lại nuôi và yêu quư thần; lại không bày tỏ cái ḷng thần thờ tiên vương, cho nên đánh bạo viết thư trả lời.

Thần nghe vị vua hiền thánh không lấy lộc cho riêng những người thân. Ai có nhiều công th́ được thưởng, ai có năng lực th́ cho làm ở địa vị xứng dáng. Cho nên, xét năng lực mà giao quan chức, đó là việc làm của vị vua lập nên công trạng; bàn việc làm rồi mới kết giao đó là việc làm của kẻ sĩ lập nên danh tiếng. Thần trộm xem việc làm của tiên vương, thấy tiên vương có cái ḷng của vị vua cao quư nhất trên đời, cho nên mặc dầu là sứ thần của Ngụy, thần đă mượn cờ tiết của nước Ngụy để qua nước Yên và được nước Yên xét đến. Tiên Vương cất nhắc thần vượt bực cho ở vào hàng tân khách, cho đứng ở trên quần thần, không bàn với cha, anh, cho thần làm á khanh. Thần trộm tự biết ḿnh vâng lệnh trên, nghe theo lời dạy, có thể may mà được vô tội (4). Cho nên nhận được mệnh mà không dám từ chối. Tiên vương dạy " Ta có oán thù sâu sắc, chồng chất đối với nước Tề ". Thần nói: " Nước Tề, kế thừa cái cơ nghiệp để lại của một nước bá, lại là nước trước kia đánh thắng tất cả, giỏi về việc binh, quen việc chiến đấu, tấn công. Nếu nhà vua muốn đánh Tề th́ thế nào cũng phải cùng thiên hạ mưu việc ấy. Muốn cùng thiên hạ mưu việc ấy th́ không ǵ bằng liên kết với nước Triệu. Vả lại, đất Hoài Bắc và đất Tống là những đất mà các nước Sở và Ngụy đều muốn (5). Nếu Triệu bằng ḷng mà ta lại giao ước với bốn nước đánh Tề, th́ có thể đánh bại được Tề ". Tiên vương cho là phải, trao cho thần phù, cờ tiết, phía Nam sai đi sứ thần ở Triệu. Khi thần về phụng mệnh th́ liền đem binh đánh Tề.

Nhờ đạo trời, nhờ uy linh của tiên vương, đất Hà Bắc theo tiên vương. Sau đó đem quân đến sông Tế. Quân ở Tế được lệnh bèn đánh quân Tề thua to. Đem quân tinh nhuệ đuổi theo măi đến nước Tề. Vua Tề bỏ trốn chạy vào thành Cử chỉ thoát được thân. C̣n châu ngọc, của cải, xe cộ, binh khí, đồ quư báu hết thảy đều bị đưa về Yên. Đồ tế lễ của Tề bày ở điện Ninh Đài, chuông Đại Lữ bày ở cung Nguyên Anh, vạc cũ (6) lại về cung Ma Thất, trúc sông Vấn đem về trồng ở Kế Khâu (7). Từ thời Ngũ Bá đến nay không có ai công lớn bằng tiên vương.

Tiên vương cho là thực hiện được cái chí của ḿnh nên cắt đất phong, khiến cho thần có thể được sánh với nước chư hầu nhỏ bé (8). Thần trộm không biết tự ḿnh, cho rằng ḿnh vâng lệnh, nghe lời dạy có thể may mà được vô tội, cho nên nhận mệnh trên mà không từ. Thần nghe nói vị vua thánh hiền lập được công mà công không bị bỏ, cho nên được phép vào Xuân thu, kẻ sĩ biết nh́n trước làm nên danh mà cái danh không bị mất, cho nên được đời sau khen. Như tiên vương báo oán, rửa cái sỉ nhục của ḿnh, san phẳng được cái nước mạnh có vạn cỗ xe, thu của cải tích luỹ tám trăm năm đến ngày rời bỏ quân thần, lời giáo huấn sót lại vẫn c̣n chưa phai. Kẻ bày tôi cầm quyền giữ chức vụ trau dồi pháp lệnh, cẩn thận đối với dân chúng, uy đức lan đến cả những người tôi tớ Những điều đó đều có thể dạy đời sau.

Thần nghe kẻ mở đầu tốt chưa chắc đă có kết quả tốt. Ngày xưa Ngũ Tử Tư nói được Hạp Lư nghe nên dấu chân vua Ngô đi xa đến tận thành Sính. Phù Sai th́ không thế, cho xác ông ta vào cái túi da ngựa và thả trôi trên sông Giang. Vua Ngô không hiểu theo lời bàn của Tử Tư có thể lập được công, nên d́m xác Tử Tư mà không hối hận. Tử Tư không biết nh́n trước nhà vua không cùng bàn bạc với ḿnh để đến nỗi vào sông Giang mà không được giải thoát (9).

Thần khỏi tội, lập nên công trạng để làm sáng cái dấu vết của tiên vương, đó là cái kế cao nhất của thần. Mắc phải việc gièm pha, nhục nhă làm hỏng mất cái danh của tiên vương đó là điều thần rất sợ. Đă chịu cái tội không thể lường được, may được lợi mà thoát khỏi, nhưng thần mang nặng ân nghĩa của tiên vương, thần tuy ở nước ngoài mà ḷng vẫn không rời bỏ nước Yên.

Thần nghe nói "Người quân tử ngày xưa tuy không đi lại với nhau nữa nhưng cũng không nói xấu nhau, kẻ trung thần bỏ nước ra đi không nên chê bai vua để sạch cái danh". Thần tuy bất tài cũng đă từng được học với người quân tử. Thần sợ những người hầu hạ thân cận với nhà vua, những người xung quanh nói, không xét cái cách cư xử của thần ở nơi xa xôi, nên mạo muội dâng thư cho nhà vua biết. Xin nhà vua lưu ư cho ".

Yên Vương bèn cho con của Nhạc Nghị là Nhạc Can lại làm Xương Quốc Quân. C̣n Nhạc Nghị lại đi lại với nước Yên. Nước Yên và nước Triệu đều cho Nghị làm khách khanh.

Nhạc Nghị chết ở Triệu ... 

Thái Sử Công nói:

- Kể từ Khoái Thông cho đến Chủ Phụ Yên nước Tề đọc bức thư Nhạc Nghị gửi vua Yên đều không lần nào không gấp thư lại mà khóc  ...

Chú Thích (của dịch giả Nhữ Thành):

(1). Yên Chiêu Vương hỏi Quách Ngỗi: " Quả nhân nước hẹp, dân ít, quân Tề lấy tám thành ở kề, quân Hung Nô ruổi ngựa ở dưới thành Lâu Phiền, quả nhân là người kém cỏi được thờ tôn miếu, sợ xă tắc bị nguy, có cách ǵ bảo tồn xă tắc không ?". Ngỗi nói: " Bầy tôi của các đế bề ngoài là tôi, nhưng thực là bạn, bầy tôi của các bá tên là tôi nhưng thực là tôi tớ, bầy tôi của một người bị nguy khốn tên là tôi nhưng thực ra là tù. Nhà vua nghe theo cho Ngỗi làm thượng khách.

(2). Ư nói trước kia vua Tề là Tề Hoàn Công làm bá chư hầu, đầu tiên trong Ngũ Bá.

Về Chú Thích (2) này, tôi đă sửa lại đôi chút :

   Nhữ Thành chú thích: [vua Tề là] con cháu Tề Hoàn Công ; điều này không đúng, Tề Hoàn Công họ Khương, ḍng dơi Khương Tử Nha, c̣n vua Tề thời Nhạc Nghị họ Điền.

(3). Lâm Tri là Kinh đô nước Tề.

(4). Nhạc Nghị khi nói đến ḿnh chỉ dùng chữ vô tội c̣n qui tất cả công lao cho nhà vua.

(5). Sở muốn lấy đất Hoài Bắc, Ngụy muốn lấy đất Tống. Cả hai miền này đều thuộc Tề.

(6). Trước kia vạc của Yên bị Tề lấy.

(7). Ư nói biên giới của Yên mở rộng. Kế Khâu là kinh đô của Yên. Vấn Thủy là sông của nước Tề.

(8). Nhạc Nghị được phong làm Xương Quốc Quân.

(9). Ư nói Tử Tư oán giận vua Ngô nên tuy chết rồi nhưng vẫn vương vất trên sông Giang. Các nhà phê b́nh đời sau khen lời thư trung hậu, không khoe công trạng, không oán trách vua. Chỉ nói v́ thế bức mà phải trốn, luôn luôn nhận tội của ḿnh.

(10). Triệu là nước không có biên giới hiểm trở, phía Đông là Yên, phía Tây là Tần và Lâu Phiền, phía Nam là Hàn, Ngụy, phía Bắc là Hung Nô. === === ===

 

Chú Thích, Nhận xét :

a) "Thái Sử Công nói"

"Thái Sử Công" là Tư Mă Thiên,  có lẽ ông dùng "Thái Sử Công nói" để tăng thêm phần long trọng cho những lời bàn của ông, ư rằng ông lấy tư cách là "quan Thái Sử" mà phê b́nh, đem cái danh dự  của "quan Thái Sử" mà bảo đảm cho những b́nh luận, phê phán của ông.

 

b) Yên Huệ Vương rất mềm mỏng, uyển chuyển đối với Nhạc Nghị :

_-trước hết nói rằng bị người xung quanh lừa và công nhận ngay cái công lao to tát của Nhạc Nghị : Quả nhân đâu dám một ngày quên cái công của tướng quân !

_-chấp nhận rằng việc Nhạc Nghị bỏ về nước Triệu cũng là phải

_-rồi nhắc nhở đến tấm ḷng của Yên Chiêu Vương : " tướng quân ...làm thế nào để báo đáp cái ḷng tốt của tiên vương đối với tướng quân ? ".

(Đối đăi với Nhạc Nghị, hễ nhắc đến Yên Chiêu Vương th́ Nhạc Nghị cảm động)

 

c) Nhạc Nghị trả lời,

_-trước hết nói rằng ông pḥ Yên Chiêu Vương v́ "thấy tiên vương có cái ḷng của vị vua cao quư nhất trên đời" (chớ chẳng phải là ham công danh gặp vua nào cũng theo)

_-rồi bàn mưu, được Yên Chiêu Vương chấp thuận, đem binh các nước Triệu, Sở, Hàn, Ngụy, Yên đánh Tề ; đánh thắng luôn luôn, đó là "Nhờ đạo trời, nhờ uy linh của tiên vương"

_- "C̣n châu ngọc, của cải, xe cộ, binh khí, đồ quư báu hết thảy đều bị đưa về Yên. Đồ tế lễ của Tề bày ở điện Ninh Đài, chuông Đại Lữ bày ở cung Nguyên Anh, vạc cũ (6) lại về cung Ma Thất, trúc sông Vấn đem về trồng ở Kế Khâu (7). Từ thời Ngũ Bá đến nay không có ai công lớn bằng tiên vương." Ông qui hết công lao to tát cho Yên Chiêu Vương : "Từ thời Ngũ Bá đến nay không có ai công lớn bằng tiên vương ! " ; c̣n riêng ông th́ "vâng lệnh, nghe lời dạy có thể may mà được vô tội" (chỉ tự cho là vô tội, thay v́ tự phụ cái chiến tích chiếm hơn 70 thành nước Tề !)

_-ông tiếp rằng "mang nặng ân nghĩa của tiên vương, thần tuy ở nước ngoài mà ḷng vẫn không rời bỏ nước Yên... "

và rằng "...kẻ trung thần bỏ nước ra đi không nên chê bai vua để sạch cái danh. Thần tuy bất tài cũng đă từng được học với người quân tử. Thần sợ những người hầu hạ thân cận với nhà vua, những người xung quanh nói, không xét cái cách cư xử của thần ở nơi xa xôi, nên mạo muội dâng thư cho nhà vua biết. Xin nhà vua lưu ư cho"

d) Nhạc Nghị là đại soái đại tài, đă chiếm hơn 70 thành nước lớn là Tề , biến hầu hết nước Tề thành quận huyện của Yên.

e) Nhạc Nghị là lương tướng hiền thần, Ông qui hết công lao to tát cho Yên Chiêu Vương, chỉ nhận là ḿnh vô tội ; cũng không nhắc đến cái lỗi lầm của Yên Huệ Vương (đă cách chức ông, do đó mất cả nước Tề), mà chỉ sợ những người thân cận với nhà vua có thể làm cho vua không xét cái cách cư xử của ông ở nơi xứ người. Ông là người làm sáng tỏ cái đạo làm tôi của người hiền đời xưa.

 

VI) Nguyễn Trăi phê b́nh không đúng và không phải đạo

 

Trong BHDSL, Nguyễn Trăi phê b́nh không đúng về Hồ Quí Ly và TNĐ. Ông đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly và ca tụng quá lố TNĐ, trong khi TNĐ cấu kết với Hồ Quí Ly và những cậu ruột của ông phục vụ Hồ Quí Ly. Sau khi Hồ Quí Ly cướp ngôi, hai cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trăi cũng xu phụ họ Hồ, ông làm Ngự sử đài Chánh chưởng cho nhà Hồ, có thấy ông can ngăn ǵ Hồ Quí Ly đâu ?

Hồ Quí Ly là vua cũ của Nguyễn Trăi, sự việc Nguyễn Trăi  đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly không phải là cách cư xử của người hiền đời xưa. Như Nhạc Nghị Liệt Truyện kể trên, Nhạc Nghị chỉ nhận là vô tội và qui hết công lao to tát cho Yên Chiêu Vương ("Từ thời Ngũ Bá đến nay không có ai công lớn bằng tiên vương") đó là sau khi Yên Huệ Vương đă cách chức ông (do đó, làm mất cả nước Tề), trong khi Nguyễn Trăi được đối đăi rất trọng hậu dưới thời nhà Hồ.

Như câu nói được trích dẫn trong Nhạc Nghị Liệt Truyện, "kẻ trung thần bỏ nước ra đi không nên chê bai vua để sạch cái danh". Sự việc Nguyễn Trăi  đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly, vua cũ của ông, là không nên không phải, là không  phải đạo.

Sự việc Nguyễn Trăi  đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly, vua cũ của ông, là trái với luân thường đạo lư.

Như trên đă nói, những lời ca tụng Trần Nguyên Đán làm thiệt hại cho nhân cách và phẩm giá của Nguyễn Trăi ! Sự việc Nguyễn Trăi  đổ hết tội lỗi cho Hồ Quí Ly làm tổn thương rất nhiều, nặng thêm, cho nhân cách và phẩm giá của Nguyễn Trăi ./.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh)

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị kiểm duyệt

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có thể bị kiểm duyệt

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết  lịch sử

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

              Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

       Mục Lục Thơ xuân Tết

              Mục Lục Thơ Áo Dài

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

  Mục Lục Đông Châu Liệt Quốc--Hán Sở Tranh Hùng

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

ML_ViệtSử,Văn

Mục Lục Những sai lầm của Phan Huy Chú trong LTHCLC

 

------------------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

------------------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí      * Bài mới Kiến Tánh  * ML_ViệtSử,Văn *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp Thư *

------------------------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *