B́nh luận Tam Quốc : Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo 2

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XII) Tóm lược bài trước

XIII) Kế sách của Trọng Đạt Tư Mă Ư

XIV) Gia Cát Lượng cẩu thả vô cùng 

XV) Thời điểm : Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh (và được Ngụy Diên cứu thoát)

XVI) Ngụy Diên , Vương B́nh, Cao Tường vẫn cố gắng chiến đấu

XVII) Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh và trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu

XVIII) Nhắc lại : Quân đội các tướng Thục đều có hao tổn

XIX) Gia Cát Lượng về Hán Trung trước Mă Thốc, Vương B́nh

XX) Tư Mă Ư không hề đến đánh Tây thành mà vẫn đóng quân ở khu chiến Nhai Đ́nh sai các tướng chận đường rút lui của tướng Thục

__________________________________________

Bài trước tôi đă đưa ra những lư do chứng tỏ rằng Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo ; chính yếu là a) Hệ thống thám tử của Gia Cát Lượng chẳng thể dở đến mức 15 vạn quân địch đến sát nách mới biết  b) Sự thực th́ Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung  c) TMY không hề sợ bị mai phục 4 mặt, mà bỏ chạy (Chính ra nếu GCL đă mai phục 4 mặt mà bỏ chạy hấp tấp như vậy là trúng kế).

Bài này trưng ra Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh và trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu. Bằng chứng cụ thể, có thể đứng vững ở ṭa án Anh Quốc ...

 

ĐĐ = Đô Đốc

TCh QH = Tào Chân, Quách Hoài

TCh  = Đô Đốc Tào Chân = Tào Tử Đan

QH = Phó Đô Đốc Quách Hoài

LL = Liệt Liễu = thành Liệt Liễu

DB = Dương-B́nh (= Dương-B́nh-quan) = ải Dương-B́nh

DB-quan = Dương-B́nh-quan

ND VB CT = Ngụy Diên , Vương B́nh, Cao Tường (ba tướng Thục)

ND VB = Ngụy Diên , Vương B́nh

ND CT = Ngụy Diên , Cao Tường

ND = Ngụy Diên = Ngụy Văn Trường

VB = Vương B́nh

CT = Cao Tường

MT = Mă Thốc = Mă Ấu Thường

HT = Hán Trung 

TV = TTL = TtLong = Triệu tử Long

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

QHTB = Quan Hưng, Trương Bào

TMY = Trọng Đạt Tư Mă Ư

TH = TC = Tcáp = Trương Cáp

TàoT = Tào Tháo

kcNĐ = khu chiến Nhai Đ́nh

 

Bài trước :

36)         Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo !

 

XII) Tóm lược bài trước

Bài trước tôi đă đưa ra những lư do chứng tỏ rằng Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo :

_-Gia Cát Lượng dở đến mức 15 vạn quân địch đến sát nách mới biết ?

_-Hệ thống thám tử của Gia Cát Lượng Gia Cát Lượng dở đến mức 15 vạn quân địch đến sát nách mới biết ?

_-Mà Gia Cát Lượng thật điên khùng : địa điểm then chốt mà chỉ có quan văn, không một vơ tướng !

_-Sự thực th́ Gia Cát Lượng đă chạy về đến nửa đường Hán Trung

_-Không có đại tướng nào thấy cái thành nhỏ xíu trống trơn mà bỏ chạy cả, chính ra nếu TMY biết rằng GCL đă mai phục 4 mặt mà TMY bỏ chạy hấp tấp như vậy là trúng kế

_-Nhiều cách đánh thành

_-Có thể có Không Thành nhưng không có Gia Cát Lượng ngồi trên lầu

_-Có lẽ Tào Chân, Quách Hoài đến Tây Thành trước Tư Mă Ư một vài ngày

 

 

XIII) Kế sách của Trọng Đạt Tư Mă Ư

 

===== TQCDN  (bản dịch Tử Vi Lang) :

... Tiên phong Trương Cáp hỏi :
-Đô Đốc định tấn binh đường nào ?
Tư Mă Ư đáp :
-Ta biết phía Tây Tần Lĩnh , có con đường quan yếu, chỗ ấy gọi là Nhai Đ́nh, cạnh đó có
thành Liệt Liễu; hai chỗ ấy là yết hầu của Hớn Trung. Gia Cát Lượng theo đường ấy tiến binh, nhưng y khinh khi Tào Tử Đan, nên chưa chắc đă để quân pḥng bị ; nay tôi cùng ông tiến đến Nhai Đ́nh lấy được chỗ yết hầu ấy, th́ Dương-B́nh-quan đă ở trước mắt. Gia Cát Lượng nghe tin ta chiếm NĐ, cắt đứt đường vận lương th́ y phải chạy thâu ngày đêm về  Hán Trung. Nếu y không chịu lui th́ ta cho các lộ quân mă cố giữ và chặn đứt các đường về, chỉ trong một tháng là quân Thục hết lương,  chết đói hết. Lúc ấy Gia Cát Lượng sẽ bị ta bắt sống !
Trương Cáp hiểu ra, lạy phục xuống ca tụng
 :

-Đô Đốc liệu tóan như thần vậy !    ... =====

 

XIV) Gia Cát Lượng cẩu thả vô cùng 

LQT  thường khen (khoe) rằng Gia Cát Lượng b́nh sinh cẩn thận, sự thực th́ Gia Cát Lượng cẩu thả vô cùng ; tôi đă có nhiều dịp nói về việc này. Riêng về trận chiến Nhai Đ́nh th́ Gia Cát Lượng đă vô cùng cẩu thả như sau :

a) Lầm lẫn Nhai Đ́nh 1   

GCL đáng lẽ phải phái tướng lập trại, giữ Nhai Đ́nh ngay từ đầu _-ngay từ đầu, tức là ngay từ lúc mới xuất quân , rời vị trí xung yếu này. Đây là ư kiến của Tư Mă Ư, và TMY cũng nói (với TCáp) rằng Gia Cát Lượng v́ khinh khi Tào Tử Đan  nên không thèm giữ Nhai Đ́nh ngay từ đầu. ‘‘GCL v́ khinh khi Tào Chân nên không thèm giữ Nhai Đ́nh ngay từ đầu’’ ! Ha ! GCL hành quân cẩu thả như vậy, thất bại là đúng lắm !

 

b)  Lầm lẫn Nhai Đ́nh 2    

GCL đáng lẽ phải tự lập dinh trại Nhai Đ́nh ngay từ khi biết Tư Mă Ư cầm quân. V́ Gia Cát Lượng 

_-biết rằng Tư Mă Ư là kỳ tài trong thiên hạ

_-biết rằng TMY sẽ đánh Nhai Đ́nh

Và v́ GCL không tin tưởng rằng có vơ tướng Thục nào có thể lập dinh trại Nhai Đ́nh ( !!!)

Nên GCL đáng lẽ phải tự ḿnh lập dinh trại Nhai Đ́nh, sai Ngụy Diên trấn giữ rồi cùng KD, QHTB và TtLong đi đánh TCh

Tại sao lại sai Ngụy Diên trấn giữ ?

_-v́ KD là tướng mới đầu hàng, không có thể sai đi làm việc trọng yếu như vậy

_-v́ ND là tướng Thục duy nhất khả dĩ có thể đảm đương việc này

_-c̣n sai một văn nhân, th́ ẩu tả quá ! thông thường một văn nhân ra trận thấy quân địch hùng dũng, đao gươm sáng loáng, trận bày đường đường th́ choáng váng ngay, c̣n liệu kế đánh đấm ǵ được !

 

 

XV) Thời điểm : Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh (và được Ngụy Diên cứu thoát)

Văn nhân Mă Thốc cầm quân trấn thủ Nhai Đ́nh, đóng quân trên núi, địa thế ‘chỗ tử địa’ ; Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ này MT dùng không đúng, nên chẳng  thành công. Xem :

196)        Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ : 3 điều kiện cần thiết để thành công

( Vua Lê Thái Tổ dùng kế này một lần, Khương Duy và Tào Tháo dùng kế này một lần, Gia Cát Lượng không hề dùng kế này... )

 

Quân đội Mă Thốc thiếu nước uống lại sợ đoàn quân hùng dũng của Tư Mă Ư, nên không dám chiến đấu, nhiều kẻ đầu hàng.

Cuối cùng, Mă Thốc bỏ (núi) nơi đóng quân, đánh tràn xuống mà chạy, bị vây nguy khốn th́ được Ngụy Diên đánh vào, cứu thoát ...

 

Lời bàn :

Quân tướng MT vẫn c̣n có những người trung nghĩa cố gắng bảo vệ tánh mạng Văn nhân Mă Thốc, mặc dù họ nghĩ rằng Mă Thốc chỉ là một chủ tướng dở hơi, chẳng biết ǵ về chiến trận ...

 

 

XVI) Ngụy Diên , Vương B́nh, Cao Tường vẫn cố gắng chiến đấu

 

===== TQCDN  (bản dịch Tử Vi Lang) :

( Mă Thốc bỏ (núi) nơi đóng quân, đánh tràn xuống mà chạy, bị vây nguy khốn th́ được Ngụy Diên cứu,  ND chiếm lại Nhai Đ́nh, rồi rượt theo quân TMY, lại bị Tư Mă Ư vây, may có Vương B́nh xông vào cứu ; hai tướng trở lại NĐ, th́ Nhai Đ́nh đă bị Tư Mă Ư cướp lại ; bèn trở về thành Liệt Liễu để hợp sức với Cao Tường , th́ gặp Cao Tường ở giữa đường, v́ Cao Tường nghe tin Nhai Đ́nh thất thủ nên kéo quân đi cứu)

... Ba tướng nghỉ quân dưới núi, rồi đến đêm , chia ba đường đi đánh Nhai Đ́nh, ND đi trước tiến thẳng đến Nhai Đ́nh, đến nơi không thấy một bóng người, Ngụy Diên lùi ra phục bên đường chờ đợi ; bỗng thấy Cao Tường kéo đến, hai người đang phân vân bàn tính, th́ bỗng nhiên trống chiêng dậy đất, lửa sáng rực: quân Ngụy bốn mặt đổ ra đánh, phủ vây ND CT, hai người tả xung hữu đột không ra khỏi ṿng vây. Đang nguy, th́ bỗng có VB đánh thẳng vào ; Vương B́nh cứu được Ngụy Diên Cao Tường, rồi cùng chạy về LL.

Đến gần thành Liệt Liễu, bỗng bị một đội quân, trương cờ ‘Ngụy Đô Đốc Quách Hoài’, chận đánh, Ba tướng thua trận , tổn thất nhiều, bèn chạy về ải Dương B́nh pḥng thủ, QH không đuổi theo, mà lại đem quân đánh thành LL. Đến thành, bỗng nghe một tiếng pháo lệnh, trên thành cờ quạt dựng lên, một lá cờ phất phới, với hàng chữ ‘B́nh Tây Đô Đốc Tư Mă Ư’. Tư Mă Ư lại xuất hiện, tay lật tấm ‘huyền không bảng’, người dựa vào lan can hộ tâm, cười lớn, gọi vọng xuống :

- Quách Bá Tế! Sao đến chậm thế?

Quách Hoài nói:

-Trọng Đạt có thần cơ diệu toán, ta không bằng.

Bèn vào thành , yết kiến Tư Mă Ư ... ======

 

Lời bàn :

a) Khi hữu sự, mới thấy rằng các vơ tướng đă tận tụy gian khổ chiến đấu (c̣n mấy ông văn nhân th́ vô tích sự !): Ngụy Diên , đă cứu thoát MT, mới đầu một ḿnh đánh chiếm NĐ, sau đó cùng Vương B́nh, rồi thêm Cao Tường, mấy lần cố gắng chiến đấu để chiếm lại Nhai Đ́nh. Họ không phải là đối thủ của TMY đành thất bại ...

b) Nhưng nhờ họ đă cố gắng chiến đấu, cầm chân TMY được mấy ngày ở khu chiến Nhai Đ́nh, mà Gia Cát Lượng mới có thể chạy về Hán Trung !

c) Những trận đánh ở khu chiến Nhai Đ́nh cho thấy rằng TMY dụng binh như thần: hay dùng mưu, phục binh hai mặt, giả vờ thua cho địch chiếm lại NĐ, giả vờ chạy, vây khốn địch, cùng lúc chiếm lại NĐ ...

Những trận đánh ở khu chiến Nhai Đ́nh này cũng cho thấy rằng LQT đă Xạo khi diễn tả những trận đánh giữa Gia Cát Lượng và Tư Mă Ư: LQT cứ diễn tả rằng Gia Cát Lượng phục binh nhiều c̣n TMY th́ ngớ ngẩn chịu trận. LQT đă  Xạo, Xạo, Xạo !

 

 

XVII) Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh và trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu

 

a) Có Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh và trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu : Bằng chứng này đă đưa ra ở đoạn văn trên, Bằng chứng nào vậy ? _-đó là sự hiện diện của Quách Hoài ở khu chiến Nhai Đ́nh  (...Vương B́nh cứu được Ngụy Diên Cao Tường, rồi cùng chạy về LL. Đến gần thành Liệt Liễu, bỗng bị một đội quân Ngụy, trương cờ ‘Ngụy Đô Đốc Quách Hoài’, đánh rát, Ba tướng thua trận , tổn thất nhiều, bèn chạy về ải Dương B́nh pḥng thủ, QH không đuổi theo, mà lại đem quân đánh thành LL ...)

b) Tại sao lại có sự hiện diện của Quách Hoài ở khu chiến Nhai Đ́nh ? Sao lạ vậy ?

_-Ta biết rằng từ ngày Tào Chân cầm quân đánh nhau với Gia Cát Lượng , th́ theo LQT, Tào Chân bị đánh cho tơi bời hoa lá, phải dâng sớ về triều xin cấp cứu ; do đó, Tư Mă Ư mới được phục chức đem quân đánh Gia Cát Lượng . Trước khi đánh Nhai Đ́nh, Tư Mă Ư đă gởi hịch, ‘khuyên’ TCh cố thủ , đợi Gia Cát Lượng hết lương mà rượt đánh ; nên lúc ấy Tào Chân đang cố thủ. Bỗng một hôm, thám tử báo tin là quân đội Gia Cát Lượng đă bỏ chạy cả.

Tào Chân , Quách Hoài kiểm soát lại thấy quả vậy, liền sai tướng tiên phong rượt đánh theo các đường ṃn dẫn vào Hán Trung , sai  tướng đánh chiếm lại (thu lại) những thành tŕ đă bị Gia Cát Lượng chiếm ; QH bèn tự nguyện đem một đoàn tinh binh đi đánh Nhai Đ́nh vừa để a) báo cho Tư Mă Ư biết rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy b) vừa để chặn đường rút lui của quân Thục c) vừa để chiếm thành LL nếu Tư Mă Ư chưa chiếm được thành này ! Tào Chân vui vẻ chia cho QH mấy vạn tinh binh đi đánh ; Quách Hoài hỏa tốc tiến quân, khoảng 2 hoặc 3 ngày sau th́ đến nơi, dẫn binh vào phục trong núi rừng, cho quân sĩ chia nhau nghỉ ngơi, sai thám tử xem t́nh h́nh khu chiến Nhai Đ́nh ra sao ; mọi việc xếp đặt xong, th́ Ngụy Diên Vương B́nh Cao Tường kéo quân đến , QH bèn chận lại, đánh Ngụy Diên một trận tơi bời hoa lá ...

Tại sao lại có sự hiện diện của Quách Hoài ở khu chiến Nhai Đ́nh ? _-v́ Gia Cát Lượng đă bỏ chạy thâu ngày đêm về  Hán Trung, từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh !

c) Thời gian từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh đến khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu : khoảng 7 ngày 

_-Thời điểm Mă Thốc thất thủ Nhai Đ́nh : lúc Mă Thốc bỏ (núi) nơi đóng quân, đánh tràn xuống mà chạy ...

_-MT bị vây nguy khốn th́ được Ngụy Diên cứu,  ND lại tiến chiếm lại Nhai Đ́nh : những sự việc này xảy ra trong khoảng 2 ngày  .

Sau đó, phải nấu nướng ăn uống, thay phiên nhau ngủ nghỉ canh gác, rồi quyết định đem quân đánh TMY, lại bị Tư Mă Ư vây, may có VB xông vào cứu ; hai tướng trở lại NĐ, th́ Nhai Đ́nh đă bị Tư Mă Ư cướp lại ; bèn trở về thành Liệt Liễu để hợp sức với Cao Tường , th́ gặp Cao Tường ở giữa đường, v́ Cao Tường nghe tin Nhai Đ́nh thất thủ nên kéo quân đi cứu: những sự việc này xảy ra trong khoảng 5 ngày .

_-Ba tướng bàn bạc, nghỉ ngơi, cho thám tử ḍ xét t́nh h́nh, , rồi quyết định nghỉ quân dưới núi (ăn uống, vv), để đến đêm đó (hoặc đêm sau) , chia ba đường đi đánh Nhai Đ́nh, Ngụy Diên đi trước tiến thẳng đến NĐ, đến nơi không thấy một bóng người, ND lùi ra phục bên đường chờ đợi ; bỗng thấy CT kéo đến, hai người đang phân vân bàn tính, th́ bỗng nhiên trống chiêng dậy đất, lửa sáng rực: quân Ngụy bốn mặt đổ ra đánh, phủ vây Ngụy Diên , Cao Tường, hai người tả xung hữu đột không ra khỏi ṿng vây. Đang nguy, th́ bỗng có VB đánh thẳng vào ; Vương B́nh cứu được ND CT , rồi cùng chạy về thành Liệt Liễu. Đến gần LL, bỗng bị một đội quân Ngụy, trương cờ ‘Ngụy Đô Đốc Quách Hoài’, đánh rát, Ba tướng thua trận , tổn thất nhiều, bèn chạy về ải Dương B́nh pḥng thủ: những sự việc này xảy ra trong khoảng 2 ngày 

d) Từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh, được thám tử hỏa tốc báo tin, Gia Cát Lượng bèn hỏa tốc bỏ chạy thâu ngày đêm về  Hán Trung, ra lịnh cho các lộ quân mă hỏa tốc bỏ chạy (trừ ba đội quân ở khu chiến Nhai Đ́nh )

_-Gia Cát Lượng hỏa tốc bỏ chạy, Gia Cát Lượng đă chạy trước, trước cả mọi người. Cũng phải thôi : GCL là quan văn , trói gà không chặt, ra trận th́ đủng đỉnh đi sau, chạy th́ chạy trước. Và phải có Quan Hưng Trương Bào hộ vệ. Bắt buộc phải vậy thôi : rút quân mà ở lại sau chỉ làm vướng chân vướng tay mấy ông vơ tướng _có mà chết chùm cả đám ! Ba lăng nhăng mà để kẻ địch bắt được nguyên soái Gia Cát Lượng  có phải là nhục cho cả nước không ?

_-ba đội quân ở khu chiến Nhai Đ́nh (Ngụy Diên , Vương B́nh, Cao Tường) không được lệnh rút quân ; Gia Cát Lượng hi vọng rằng Ngụy Diên , Vương B́nh, Cao Tường vẫn cố gắng chiến đấu. Và họ đă cố gắng chiến đấu, cầm chân TMY được khoảng 7, 8 ngày ở khu chiến Nhai Đ́nh, nhờ vậy mà Gia Cát Lượng (cùng đại quân) mới có thể chạy về Hán Trung !

 

XVIII) Nhắc lại : Quân đội các tướng Thục đều có hao tổn

 

Nhắc lại từ bài trước : Quân đội các tướng Thục đều có hao tổn

La Quán Trung có tả những điều xảy ra, khi các đội quân Thục về đến Hán-trung.

=-=-=-=- TQCDN :

... Khổng Minh vội đỡ Vân dậy, cầm lấy tay bái tạ :

_V́ ta không xét rơ người hiền kẻ ngu nên đến nỗi này. Quân đội các tướng đều có hao tổn, riêng Tử Long chẳng mất một người một ngựa là thế nào ? =-=-=-=-

Để ư câu ‘‘Quân đội các tướng đều có hao tổn’’.

Đây là bằng chứng rằng quân Thục chạy thâu ngày đêm về Thục ! và tổn thất _-bị rượt đuổi đánh giết.

 

XIX) Gia Cát Lượng về Hán Trung trước Mă Thốc, Vương B́nh

 

Theo TQCDN, Gia Cát Lượng đă về đến Hán Trung trước Mă Thốc, Vương B́nh. Gia Cát Lượng đă về đến Hán Trung một thời gian, rồi một hôm nghe báo tin Mă Thốc, Vương B́nh về đến ; Mă Thốc, Vương B́nh c̣n về sau cả TtLong (trong khi theo LQT , TtLong đă đủng đỉnh từ từ rút quân, đi đoạn hậu, ra uy với tướng Ngụy) ...

Đây cũng là một bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă hỏa tốc bỏ chạy về Hán Trung, Gia Cát Lượng đă chạy trước, trước cả mọi người !

 

 

 

XX) Tư Mă Ư không hề đến đánh Tây thành mà vẫn đóng quân ở khu chiến Nhai Đ́nh sai các tướng chận đường rút lui của tướng Thục

 

Sự hiện diện của Quách Hoài ở khu chiến Nhai Đ́nh trước khi Trọng Đạt Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu là Bằng chứng rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung ngay từ lúc Mă Thốc vừa thất thủ Nhai Đ́nh. Sau khi gặp nhau ở LL, QH báo cho Tư Mă Ư biết rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy và Tào Tử Đan đă làm chủ t́nh thế. Biết vậy, Tư Mă Ư không hề đến đánh Tây thành mà vẫn đóng quân ở khu chiến Nhai Đ́nh và sai các tướng chận đường rút lui của tướng Thục, thu được một số tù binh và chiến lợi phẩm.

Sau đó, khi xác định rằng các tướng Thục đă rút lui hết, Tư Mă Ư ban sư về Tràng An, triều kiến vua Ngụy (Tư Mă Ư có thể đem theo Tcáp, để tâu bày công trạng của ông Tiên phong) ...

 

Tóm lại điểm chính yếu

Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo , Xạo hoàn toàn v́ cả hai nhân vật chính đều không có mặt :

_-Gia Cát Lượng đă bỏ chạy về Hán Trung, mấy ngày trước khi Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu !

_- sau khi Tư Mă Ư chiếm thành Liệt Liễu, Quách Hoài báo cho Tư Mă Ư biết rằng Gia Cát Lượng đă bỏ chạy. Biết vậy, Tư Mă Ư không hề đến đánh Tây thành, địa điểm của ‘Kế Không Thành của Gia Cát Lượng’ !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *