T́nh bạn giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận, giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

I) Lưu Bang (Hán Cao Tổ)  và Lư Quán : Lưu Bang  hủy bỏ t́nh bạn lúc tuổi già

II) T́nh bạn giữa Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng

 

[A] T́nh bạn giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

III) Lỗ Tử Kính vừa là bạn thân vừa là ân nhân của Chu Công Cẩn

IV) Chu Công Cẩn tiến cử Lỗ Tử Kính

V) Chu Công Cẩn được kể như là anh của Ngô Hầu ; c̣n Lỗ Tử Kính  là Y Doăn, Chu Công, Khương Tử Nha của Đông Ngô 

VI) T́nh bạn tốt đẹp giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

 

[B] T́nh bạn giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận

VII) Ông Nguyễn Thận là bạn keo sơn với Vua Lê Thái Tổ

VIII) Vua Lê Thái Tổ và Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước

IX) Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông

X) Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương đời Vua Lê Nhân Tông

XI) T́nh bạn tốt đẹp giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận

__________________________________________

Bài này nói về t́nh bạn tốt đẹp của những kẻ nắm quyền chính : giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận, giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn. Khi nói đến t́nh bạn của một ông vua , người ta thường nói đến t́nh bạn giữa (vua) Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng ; nhưng Nghiêm Tử Lăng không chịu, không hề làm quan . T́nh bạn tốt đẹp giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận th́ khác : a) Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước với vua ta          b) Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông và    c) Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương (tức tể tướng) đời Vua Lê Nhân Tông. C̣n t́nh bạn giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn là t́nh bạn tốt đẹp giữa hai nhân vật quan trọng nhất triều đ́nh Đông Ngô ...

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

HSTH = Truyện ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’

ĐCLQ = Đông Châu Liệt Quốc

LBa = Lưu Bang = Hán Cao Tổ

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

LTK = LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

ĐĐ = Đô Đốc

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

201)        Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta 2, là đời Vua Lê Thái Tổ, Lê  Thái Tông _-Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng

 

 

I) Lưu Bang (Hán Cao Tổ)  và Lư Quán : Lưu Bang  hủy bỏ t́nh bạn lúc tuổi già

 

Lưu Bang (Hán Cao Tổ) có một người bạn thiết tên là Lư Quán , người cùng làng, sinh cùng năm tháng ngày với LBa, ông Lư theo pḥ Lưu Bang, từ lúc đầu và được phong vương ( !!!).

Khi AB bị giết, ông có lẽ là một trong hai người chẳng phải họ Lưu  mà c̣n làm vương ; cũng năm AB bị giết, ông bị kết tội phản nghịch, sợ quá, ông  không dám về triều ;  Lưu Bang chết cùng năm đó, ông  bỏ sang nương náu ở Hung Nô, rồi chết vào năm sau .

Vụ này ít người nói đến v́ ông không bị giết (ông  khôn ngoan, không (dám) về triều ) ...

 

 

II) T́nh bạn giữa Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng

 

Khi nói đến t́nh bạn của một ông vua , người ta thường nói đến t́nh bạn giữa (vua) Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng. Hán Quang Vũ  khi lên ngôi, có mời người bạn thiết về triều , làm quan ; nhưng Nghiêm Tử Lăng không chịu, sống đời ẩn dật.

T́nh bạn tốt đẹp giữa Hán Quang Vũ  và Nghiêm Tử Lăng, có điểm cần nêu ra : Nghiêm Tử Lăng không chịu, không hề làm quan .

T́nh bạn tốt đẹp giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận th́ khác : a) Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước với vua ta          b) Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông và    c) Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương (tức tể tướng) đời Vua Lê Nhân Tông

 

 

[A] T́nh bạn giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

T́nh bạn giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn là t́nh bạn tốt đẹp giữa hai nhân vật quan trọng nhất triều đ́nh Đông Ngô , đó là v́ hai ông ĐĐ này đều là quân tử, không ganh ghét nhau, khác hẵn với thói thường v́ quyền lợi mà cấu xé nhau ...

 

 

III) Lỗ Tử Kính vừa là bạn thân vừa là ân nhân của Chu Công Cẩn

 

Chu Công Cẩn có kể rằng một hôm đi hành quân, bị thiếu lương, nghe nói rằng hào trưởng Lỗ Tử Kính , ở gần đó, là người hào phóng, ông bèn đến xin được giúp lương ; Lỗ Tử Kính chỉ kho lương trong nhà và nói rằng Chu Công Cẩn muốn lấy bao nhiêu lương cũng được.

Do đó, Lỗ Tử Kính trở thành bạn thân của Chu Công Cẩn và Chu Công Cẩn  hiểu rơ tài thao lược, trí cơ mưu  của Lỗ Tử Kính 

 

 

IV) Chu Công Cẩn tiến cử Lỗ Tử Kính

 

Vào lúc Tôn Bá Phù  vừa mất, Chu Công Cẩn tiến cử Lỗ Tử Kính  cho Ngô Hầu.  Chu Công Cẩn  khoe  tài thao lược, trí cơ mưu  và khen tư cách khảng khái, hào hiệp, độ lượng của Lỗ Tử Kính  _-và Ngô Hầu gặp Lỗ Tử Kính  như rồng gặp mây, như cá gặp nước ...

Cần nói rằng có lẽ Lỗ Tử Kính  là người độc nhất được Chu Công Cẩn tiến cử.

 

 

V) Chu Công Cẩn được kể như là anh của Ngô Hầu ; c̣n Lỗ Tử Kính  là Y Doăn, Chu Công, Khương Tử Nha của Đông Ngô 

 

Chu Công Cẩn là bái đệ của Tôn Bá Phù nên được kể như là anh của Ngô Hầu (người Tàu rất coi trọng những lời thề kết nghĩa kim lan) ; c̣n Lỗ Tử Kính  là Y Doăn, Chu Công, Khương Tử Nha của Đông Ngô .

Hai ông Đô Đốc này là hai nhân vật quan trọng nhất triều đ́nh Đông Ngô.

 

 

VI) T́nh bạn tốt đẹp giữa Lỗ Tử Kính và Chu Công Cẩn

 

Hai vị Đô Đốc này đối xử với nhau rất tốt đẹp, lúc nào cũng ‘tương kính như tân’ : Lỗ Tử Kính lúc nào cũng gọi Chu Công Cẩn là Đô Đốc, c̣n Đô Đốc lúc nào cũng gọi Lỗ Tử Kính là ‘Tử Kính’ (gọi bằng tên tự để ḷng kính trọng) dù chức vị chính thức của Đô Đốc cao hơn.

Hai ông ĐĐ này không ganh ghét nhau, chẳng v́ quyền cao, lợi lớn mà cấu xé nhau. Đó là v́ hai người đều là bậc anh hùng, đại trượng phu không hề cư xử theo thói thường của đời.

 

 

 

[B] T́nh bạn giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận

 

VII) Ông Nguyễn Thận là bạn keo sơn với Vua Lê Thái Tổ

Nguyễn Thận là một nhân vật rất đặc biệt : ông là người bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ, LSTL chép rằng Ông Nguyễn Thận là bạn keo sơn với Vua Lê Thái Tổ

Nguyễn Thận là người sách Mục Sơn thuộc xă Xuân Lâm huyện Cổ Lôi, cũng có tên Lê Lai. Ông là phụ đạo ở Mục Sơn, thường gọi là đạo Mục (c̣n vua ta thường được gọi là đạo Lam) . Ông xấp xỉ tuổi Vua Lê Thái Tổ, lại cùng làm phụ đạo chốn láng giềng, nên hai người là bạn thân cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên.

Chính ông là người chài được thanh sắt, để ở xó nhà ; Vua Lê Thái Tổ đến chơi, thấy thanh sắt, xin về, mài một chút, thấy có chữ ‘‘Thuận Thiên’’ và ‘‘Lợi’’ ; sau lại t́m được vỏ và chuôi kiếm, lắp vào thành một thanh bảo kiếm.

 

 

VIII) Vua Lê Thái Tổ và Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước

 

Ông Nguyễn Thận có dự hội thề Lũng Nhai và có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa. Nhắc lại rằng hội thề Lũng Nhai không phải là hội thề kết nghĩa kim lan, mà là hội thề của 19 người anh hùng thành khẩn thề rằng sẽ lo cứu nước, giữ nước và không phản bội nhau (lời thề rất nặng, đem ḍng dơi con cháu ra mà thề).

Vua Lê Thái Tổ và Ông Nguyễn Thận sát cánh cùng lo cứu nước ; nhiệm vụ của ông có lẽ là lo việc lương thảo (cùng với Ngô Từ). Ông Nguyễn Thận giàu có nên chắc là có đóng góp khá nhiều vào tài chánh Lam Sơn (c̣n Vua Lê Thái Tổ giàu nhất nước và ngài đă dùng hết gia tài kếch sù của ḿnh vào việc cứu dân, cứu nước).

 

 

IX) Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông

 

Năm 1428, Ông Nguyễn Thận được phong tước Á-hầu, chức thiếu úy.

V́ vua ta dùng người theo tài năng và công lao, nên ông không được làm B́nh chương dù ông là người bạn thân duy nhất của Vua. Ông Nguyễn Thận làm quan trải ba triều Vua Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông.

 

 

X) Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương đời Vua Lê Nhân Tông

 

Đầu triều Nhân Tông, được làm B́nh chương là Trịnh Khả, Lê Thụ, Nguyễn Thận :

_-Trịnh Khả là danh tướng lẫy lừng nhà Lê, theo Vua Lê Thái Tổ từ năm 16-17 tuổi, là một học tṛ ruột của Vua Lê Thái Tổ.

_- Ông Nguyễn Thận  làm B́nh chương  và Đại tư đồ

 

 

XI) T́nh bạn tốt đẹp giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận

 

T́nh bạn giữa Vua Lê Thái Tổ và B́nh chương Nguyễn Thận rất là tốt đẹp ; đó là v́ Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu không hề nghi kỵ công thần lại càng không hề nghi kỵ người bạn thân duy nhất của ngài.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *