Lỗ Tử Kính (Lỗ Túc) có chức vị rất cao, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, có thể thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng, có thể thay mặt Ngô Hầu kư hiệp ước ...

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Lỗ Tử Kính  nói ‘‘bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào’’

II) Ngô Hầu xuống ngựa đợi Lỗ Tử Kính

III) Lỗ Tử Kính  kư hiệp ước  ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’

IV) Một Lỗ Tử Kính  tương đương với hai người, Lưu Huyền Đức và Gia Cát Lượng, hợp lại

V) Lỗ Tử Kính  thay mặt Ngô Hầu truyền ư chỉ đánh Tào cho các quan

VI) Lỗ Tử Kính  thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng

VII) Lỗ Tử Kính  có chức vị rất cao, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, là Tham Mưu Trưởng, là Chưởng kỳ Sứ ...

VIII) Lỗ Tử Kính  bị La Quán Trung bôi nhọ giống như Vua Lê Thái Tổ bị Đại Việt Sử Kư Toàn Thư bôi nhọ

__________________________________________

 

Lỗ Tử Kính, thời Tam Quốc, là nhân tài kiệt xuất, bị La Quán Trung bôi nhọ . Tôi có dịp nói về việc này ; nay, bài viết này xác định rằng Lỗ Tử Kính (Lỗ Túc) có chức vị rất cao, ở Đông Ngô, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, là Tham Mưu Trưởng, là Chưởng kỳ Sứ ; ngay lúc Chu Công Cẩn c̣n sống. Như mọi lần, tôi dùng những ‘sự kiện’ trưng ra bởi La Quán Trung  làm bằng chứng ...

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

TNH = Trần Nguyên Hăn

LTK = LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc

CCC = CD= Chu Du = Chu Công Cẩn

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

LQT = La Quán Trung

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa ( La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang)

TQ = TTM = Trọng Mưu Tôn Quyền = Ngô Hầu

LB = Lưu Bị = Lưu Huyền Đức

LB-GCL = Lưu Huyền Đức và Gia Cát Lượng

 

 

I) Lỗ Tử Kính  nói ‘‘bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào’’

====== TQCDN :

Sau đó, Tôn Quyền đứng dậy vào nhà trong. Lỗ Túc bước theo. Tôn Quyền hiểu ư liền quay lại hỏi Lỗ Túc:

- Ư của khanh như thế nào?-

Lỗ Túc nói:- Lời mọi người vừa bàn đó, thực làm hỏng việc của Chúa công; bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào.

Tôn Quyền hỏi:- V́ cớ ǵ vậy?

Lỗ Túc nghiêm trang đáp:- Như bọn Túc này mà hàng Tháo, vẫn được làm quan, thế nào Tháo lại chẳng ban cho mỗi người một chức Châu, Quận hoặc tương đương. Nhưng Chúa công mà hàng Tào th́... ôi thôi, c̣n biết về đâu? Ngôi chẳng qua đến phong Hầu. Xe bất quá được một cỗ, ngựa bất quá được một con, quân hầu nhiều lắm được năm bảy tên. Như thế phỏng c̣n quay mặt hướng Nam mà xưng "Cô", xưng "Quả" được chăng? Lời mọi người nói ra đều là vị kỷ. Ai cũng chỉ biết có thân họ, vợ con họ mà thôi... Thật không nên nghe! Chúa công nên sớm lo kế lớn mới được

Tôn Quyền nghe xong than:- Nghị luận của mọi người quả làm cho ta hết trông cậy. Tử Kính nói ra kế lớn, chính hợp ḷng ta. Thật là Trời đem Tử Kính ban cho ta vậy . . . ========

Lỗ Túc nói : ‘‘bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào’’. Thật là lư luận sắc bén. Thật là siêu quần bạt tụy.

Chỉ cần với câu nói này, Lỗ Túc xứng làm Tướng Quốc !

Xem

65)         Người thuyết phục được Tôn Quyền chống Tào là Lỗ Túc, chẳng phải Gia Cát Lượng

              ( Lỗ Túc nói : ‘‘bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào’’ )

 

 

II) Ngô Hầu xuống ngựa đợi Lỗ Tử Kính

Sau trận Xích Bích, Chu Công Cẩn thừa thắng tiến đánh Nam Quận. Thắng mấy trận (nhưng bị trúng tên tẩm độc của Tào Nhân), Chu Du tiến chiếm Nam Quận, th́ bị GCL phổng tay trên (LQT viết như vậy trong TQCDN, sự thực th́ chưa chắc (chưa chắc rằng GCL phổng tay trên))

Quân hai bên đang găng nhau, th́ TQ cho gọi quân tiếp viện để đánh Hợp Ph́. CD bèn về Sài Tang dưỡng bệnh , sai Tŕnh Phổ đem quân đi tiếp viện TQ.

TQ ra đón quân tiếp viện , lại nghe Lỗ Túc đi trước sắp đến, Tôn Quyền bèn xuống ngựa đợi Lỗ Túc.

Từ lúc Lỗ Túc và CCC đi đánh Tào, rồi đại thắng, đây là lần đầu tiên gặp lại ; Tôn Quyền bèn xuống ngựa đợi Lỗ Túc để cho mọi người thấy rằng Lỗ Túc được xem như Y Doăn, Chu Công, Khương Tử Nha . . .

Sự thực là Lỗ Tử Kính  là Y Doăn, Chu Công, Khương Tử Nha của Đông Ngô !

 

III) Lỗ Tử Kính  kư hiệp ước  ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’

 

Văn tự ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’ là một hiệp ước, là chiến thắng ngoại giao lớn lao của Lỗ Túc.

V́ lúc đó Lưu Bị đă chiếm được toàn cơi Kinh Châu.

Đây là chiến thắng ngoại giao lớn lao của Lỗ Túc ; lần thương thuyết trước đó, chỉ là hứa lời suông, nay lời hứa trở thành văn tự, Hiệp ước.

Xem

73)        Văn tự ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’ là một hiệp ước, là chiến thắng ngoại giao lớn lao của Lỗ Túc

 

 

IV) Một Lỗ Tử Kính  tương đương với hai người, Lưu Huyền Đức và Gia Cát Lượng, hợp lại

 

TQCDN nói : Lỗ Túc kư vào văn tự để bảo lănh cho LB.

Thật là chuyện khôi hài ! bịa ra bởi LQT.

Thực tế là Hiệp ước giữa hai nước, phải có người đại diện cho Ngô kư vào : Lỗ Tử Kính  đại diện cho Ngô. Điều đặc biệt là Kinh Châu có đến hai người kư : LB và GCL ; do đó, ta có thể nói :

Một Lỗ Tử Kính  tương đương với hai người, Lưu Huyền Đức và Gia Cát Lượng, hợp lại

Điều này cho thấy rằng Lỗ Tử Kính (Lỗ Túc) có chức vị rất cao

 

 

V) Lỗ Tử Kính  thay mặt Ngô Hầu truyền ư chỉ đánh Tào cho các quan

 

Khi Ngô Hầu vừa quyết định đánh Tào, liền bảo Lỗ Tử Kính  truyền ư chỉ đánh Tào cho các quan (Các quan văn lại vội vă vào can TQ ...)

 

Lỗ Tử Kính  thay mặt Ngô Hầu truyền ư chỉ cho các quan bởi v́ Lỗ Tử Kính  có chức vị rất cao

 

 

VI) Lỗ Tử Kính  thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng

 

Trong công cuộc đánh Tào, ở doanh trại Ngô, thỉnh thoảng Chu Công Cẩn nhờ Lỗ Tử Kính truyền lịnh cho các tướng.

Không những thế, khi cần họp bàn cẩn mật, Chu Công Cẩn chỉ mời hai người vào bàn chuyện, chỉ hai người mà thôi ; đó là Lỗ Tử Kính  và Phó Đô-đốc Tŕnh Phổ

 

 

VII) Lỗ Tử Kính  có chức vị rất cao, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, là Tham Mưu Trưởng, là Chưởng kỳ Sứ ...

 

Chức vị chính thức của Lỗ Tử Kính  là Tham-quân Hiệu-úy :

_-Tham-quân là chức có thể là văn có thể là vơ 

_-Hiệu-úy  là chức quan vơ lớn (hễ là ‘úy’ th́ không nhỏ), lớn như thế nào th́ tùy triều đại, tùy vào vua :

       Trước đó khoảng 20 năm, bọn Lư Thôi Quách Dĩ giết Tư-đồ Vương Doăn, đ̣i Hiến Đế phong quan, bọn họ đều đ̣i phong Hiệu-úy  ( và phong Hầu). Xem thế, Hiệu-úy  là chức lớn.

[ Chi tiết : Lư Thôi ,Quách Dĩ, Phàn Trù, Trương Tế được phong Hầu ; Lư Thôi, Lư Mông, Vương Phương làm Hiệu-úy ; Quách Dĩ, Phàn Trù, Trương Tế làm Hậu, Hữu, Phiêu kỵ Tướng Quân. Đại khái , v́ trong bọn không có tên nào nổi bật để làm nguyên soái, nên cả bọn đều giữ chức tương đương với phó nguyên soái (Hiệu-úy , Tả, Hậu, Hữu, Phiêu kỵ Tướng Quân) mà cấu xé triều chính. Sau đó không lâu, Lư Mông, Vương Phương bị Mă Siêu giết chết ở trận tiền , chỉ c̣n lại Lư Thôi ,Quách Dĩ, Phàn Trù, Trương Tế nắm binh quyền ...]

 

Do đó, Chức vị Tham-quân Hiệu-úy  của Lỗ Tử Kính có thể xem là phó nguyên soái Tham Mưu Trưởng

Không những thế, v́ những sự kiện đă bàn ở trên :

I) Lỗ Tử Kính  nói ‘‘bọn Túc này đều có thể hàng Tào, riêng Chúa công không thể hàng Tào’’

II) Ngô Hầu xuống ngựa đợi Lỗ Tử Kính

III) Lỗ Tử Kính  kư hiệp ước  ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’

IV) Một Lỗ Tử Kính  tương đương với hai người, Lưu Huyền Đức và Gia Cát Lượng, hợp lại

V) Lỗ Tử Kính  thay mặt Ngô Hầu truyền ư chỉ đánh Tào cho các quan

VI) Lỗ Tử Kính  thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng

Ta nhận định được rằng Lỗ Tử Kính  có chức vị rất cao, là Quân Sư, là Đại Đô Đốc thứ hai, là Tham Mưu Trưởng, và là Chưởng kỳ Sứ :

Lỗ Tử Kính  là Chưởng kỳ Sứ của Đại Đô Đốc, có thể  thay mặt Chu Công Cẩn truyền lịnh cho các tướng

Lỗ Tử Kính  là Chưởng kỳ Sứ của Ngô Hầu có thể thay mặt Ngô Hầu truyền ư chỉ cho các quan, có thể thay mặt Ngô Hầu kư hiệp ước ...

 

 

VIII) Lỗ Tử Kính  bị La Quán Trung bôi nhọ giống như Vua Lê Thái Tổ bị Đại Việt Sử Kư Toàn Thư bôi nhọ

 

a) Lỗ Tử Kính  là nhân tài kiệt xuất, bị La Quán Trung bôi nhọ

Đọc TQCDN, hầu hết mọi người đều nghĩ rằng LT ngây thơ, ngốc nghếch, bị GCL vo tṛn vo méo thế nào cũng được. Sự thực th́ Lỗ Túc là một nhân tài kiệt xuất, bị La Quán Trung bôi nhọ

Tôi có dịp nói về việc này trong

73)        Văn tự ‘‘Lưu Bị mượn Kinh Châu’’ là một hiệp ước, là chiến thắng ngoại giao lớn lao của Lỗ Túc

Tôi sẽ c̣n có nhiều bài viết về tài năng lớn lao của Lỗ Tử Kính 

 

b) Lỗ Tử Kính  bị La Quán Trung bôi nhọ giống như Vua Lê Thái Tổ bị Đại Việt Sử Kư Toàn Thư bôi nhọ

Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng, là phải đạo .

Không những thế, Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ trong vụ này (không hề giết hại con cái TNH, vẫn tin dùng Nguyễn Trăi). Vậy mà vua ta bị mang tiếng là giết hại công thần. Bởi v́ ĐVSKTT , quốc sử của nhà Trịnh, bịa rằng vua ta nghe lời dèm pha, giết hại công thần.

ĐVSKTT , quốc sử của nhà Trịnh, lại bịa rằng Vua Lê Thái Tổ đa nghi hiếu sát trong khi Vua Lê Thái Tổ , bậc đại anh hùng, rất nhân từ trong vụ này và trong nhiều việc khác như đă tha hơn 10 vạn hàng binh . . .

Sự thực là :

Độc giả ĐVSK Toàn Thư bị nhà Mạc, nhà Trịnh vo tṛn vo méo thế nào cũng được

Xem

163)        Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, quá nhân từ trong vụ án Trần Nguyên Hăn

185)        Trần Nguyên Hăn khấn Trời xin soi xét và bị Trời quở phạt ngay lập tức !!!    Những lời tuyên bố của Trần Nguyên Hăn đều SAI !

(Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 3)

187)        Lời chú thích ác ôn của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

       Lục Mạch Thần Kiếm, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *