Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu

                     Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Quản Trọng sáng chế ra thanh lâu

II) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ: 'Lời kỹ nữ' của Xuân Diệu

III) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ: 'Bên sông đưa khách' của Thế Lữ

IV) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ : Truyện Kiều của Nguyễn Du

V) Thái độ quái đản của người Tây Phương đối với kỹ nữ

VI) Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu

VII) Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu  : chuyện thường t́nh trong thiên hạ !! Nguyễn Trăi chẳng phải là thầy tu

________________________________________

 

Nguyễn Trăi đă từng thưởng thức thanh lâu, ông có bài thơ nói về việc này !

Đây là chuyện thường t́nh trong thiên hạ ! không phải là chuyện xấu xa mà cũng chẳng quan trọng. Nhưng lại thuộc vào những điều bị bưng bít về thơ Nguyễn Trăi. Đó là v́ những người tôn sùng NT, họ phê b́nh văn học sử và cưỡng từ đoạt lư, nhất định gán cho Nguyễn Trăi đức hạnh của thầy tu ...

 

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải

LnHs = LNHS = Lễ nghi Học sĩ

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = sử gia Vũ Quỳnh

LNC = Ông Lưu Nhân Chú, Tể tướng và Nguyên soái

PV =  Ông Phạm Vấn, Tể tướng

NT = Nguyễn Trăi

NtL = NTL = Nguyễn Thị Lộ

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

VGTKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Nhà Mạc, nhà Trịnh vu khống Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác ; đặc biệt chiếu cố đến Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông và vua Lê Tương Tông :

       Vua Lê Thái Tông v́ hai vua đầu nhà Lê rất được dân chúng yêu thương

       Vua Lê Tương Tông v́ vua là vị vua cuối cùng nhà Lê thật sự có quyền hành

Xem

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

I) Quản Trọng sáng chế ra thanh lâu

 

Thanh lâu là nơi làm việc của các kỹ nữ, nơi các kỹ nữ tiếp khách. Sở dĩ gọi là thanh lâu , hay lầu xanh, là v́ những nơi này được sơn xanh  _-cho khác biệt với những nhà dân thường.

Cách đây khoảng 2800 năm, Quản Trọng, tướng quốc nước Tề, đă sáng chế ra thanh lâu

Quản Trọng là bạn thân của Bảo Thúc Nha, được Bảo Thúc Nha tiến cử làm tướng quốc nước Tề, cho Tề Hoàn Công (Bảo Thúc Nha là thầy của Tề Hoàn Công và đă giúp Tề Hoàn Công lên ngôi)

Nhắm mục đích làm cho nước giàu dân mạnh , Quản Trọng, tướng quốc nước Tề, đă ban hành nhiều chánh sách, trong đó có việc sáng chế ra thanh lâu.

 

 

II) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ: 'Lời kỹ nữ' của Xuân Diệu

Trích 'Lời kỹ nữ' của Xuân Diệu :

       Đêm nay rằm, yến tiệc sáng trên trời

       ...

       Đây rượu nồng và hồn của em đây

       Em cung kính đặt dưới chân hoàng tử  ...

Trong cuốn 'Thi nhân Tiền Chiến' của Hoài Thanh, Hoài Chân có vài bài thơ  của Xuân Diệu , và 'Lời kỹ nữ' là bài thơ  hay nhất của Xuân Diệu trong tập tuyển này.

Chứng tỏ Xuân Diệu có cảm t́nh với những nàng kỹ nữ ?

 

 

III) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ: 'Bên sông đưa khách' của Thế Lữ

 

a) 'Bên sông đưa khách' của Thế Lữ diễn tả tâm t́nh của nàng kỹ nữ tiếp khách ở bến sông   : khách t́m đến chơi bằng thuyền và ra đi cũng bằng thuyền

       Tôi tiễn đưa anh đến tận thuyền

       Để dài thêm hạn cuộc t́nh duyên

       Thuyền đi, tôi sẽ dời chân lại

       Tôi nhớ t́nh ta , anh vội quên

       ...

       Trọn đời làm kẻ đưa thuyền khách !

       Thuyền chẩy, trơ vơ đứng với sông-_

b) Bài thơ mượn lời người kỹ nữ mà nói, bài thơ rất hay, tâm t́nh của nàng kỹ nữ chứa chan rung động ḷng người

c) Chứng tỏ Thế Lữ có cảm t́nh với nàng kỹ nữ, có thể yêu nàng kỹ nữ ...

 

 

IV) Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ : Truyện Kiều của Nguyễn Du

 

Thi nhân Việt Nam và kỹ nữ : Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du tiến xa thêm một bực, tự ví ḿnh như kỹ nữ bán ḿnh, khi phải ra làm quan cho nhà Nguyễn :

       ...Sớm đưa Tống Ngọc, tối t́m Tràng Khanh !

              Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

       Giật ḿnh, ḿnh lại thương ḿnh, xót xa !

Không phải riêng Nguyễn Du, mà hầu hết các kẻ sĩ, trung thần của nhà Lê, cũng cùng tâm trạng ...

 

 

V) Thái độ quái đản của người Tây Phương đối với kỹ nữ

 

Người đàn ông Tây Phương , cũng như ta và Tàu, thỉnh thoảng , v́ vấn đề sinh lư, cũng t́m đến kỹ nữ. Nhưng họ có thái độ quái đản đối với kỹ nữ : họ xem đó là việc xấu xa, và họ chối phăng việc họ đă 'dùng' các kỹ nữ ; nếu ta nói chuyện với người Tây Phương , ta có cảm giác rằng họ chưa từng biết kỹ nữ và họ rất khinh rẻ các kỹ nữ

John Blofeld , trong cuốn sách tự thuật về việc tầm đạo của ông ở Trung Hoa, cũng có nói đến vấn đề này.

 

 

VI) Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu

 

Bài Tích Cảnh Thi XII của Nguyễn Trăi :

       Lầu xanh từ thấy khách thi nhân

       V́ cảnh ḷng người tiếc cảnh xuân

       Mới trách thanh đồng tin diễn đến

       Bởi chưng hệ chúa Đông Quân

 

Lời bàn :

 

a) Đông Quân là vua thần phương đông, là thần Thái Dương

Do đó,

       Đông Quân là Chúa Xuân !

 

b) Bài thơ này nói rằng tác giả (Nguyễn Trăi) đến chơi thanh lâu vào mùa xuân

 

c) Tác giả (Nguyễn Trăi), tự xưng là khách thi nhân, nhân cảm khái cảnh xuân ở nơi này mà có bài thơ này

 

d) Bài thơ này không nói rằng tác giả (Nguyễn Trăi) đến chơi thanh lâu vào năm nào : lúc tác giả 18 tuổi hay lúc 48 tuổi ? Cũng không nói rằng tác giả (Nguyễn Trăi) đến chơi thanh lâu ở Đại Việt hay ở nước Đại Minh ...

 

 

VII) Nguyễn Trăi thưởng thức thanh lâu  : chuyện thường t́nh trong thiên hạ !!

 

Nguyễn Trăi đă từng thưởng thức thanh lâu ; đây là chuyện thường t́nh trong thiên hạ !! chẳng phải là chuyện xấu xa mà cũng chẳng quan trọng.

Sở dĩ phải nói lên điều này, là v́ những người tôn sùng NT, họ phê b́nh văn học sử và cưỡng từ đoạt lư, không chịu chấp nhận chữ 'Lầu xanh' , dùng trong bài thơ, có nghĩa là nơi làm việc của các kỹ nữ, nơi các kỹ nữ tiếp khách.

Xin nói với họ rằng :

Nguyễn Trăi chẳng phải là thầy tu, vậy ông đi thanh lâu , chẳng phải là phạm giới, chẳng phải là chuyện xấu xa

       Quan niệm 'thưởng thức thanh lâu' của người xưa : chẳng phải là chuyện xấu xa

C̣n nếu họ nhất định gán cho Nguyễn Trăi đức hạnh thầy tu, th́ xin hỏi :

       Sao NT có đến 5 vợ ?

       Sao lúc ông bị chém đầu, người vợ tư của ông đang mang thai mấy tháng ?

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *