B́nh luận Tam Quốc :    Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng ! Gia Cát Lượng  c̣n không có mặt trong thuyền ...

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại kế của Lỗ Tử Kính

Dẫn nhập : Gia Cát Lượng sang Đông Ngô là để cầu viện, cầu cứu Đông Ngô

I) Lược truyện, theo La Quán Trung

II) Gia Cát Lượng không hề dám khiêu khích Chu Công Cẩn

III) Gia Cát Lượng không hề chịu nhận làm mười vạn mũi tên , trong ba hôm, cho Chu Công Cẩn

IV) Gia Cát Lượng không hề dám ngồi thuyền Đông Ngô , để quân Đông Ngô bảo vệ , đến sát trại Tào

V) Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau

VI) Ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, Lư do

VII) Ngoài ra, phải từng đi thử bằng thuyền từ bờ sông này sang bờ sông kia, vào lúc sương mù dày đặc

VIII) Không những thế, hai nước giao tranh, đi từ bờ này sang bờ kia , phải có tướng lệnh của Chu Công Cẩn , nhất là đêm ấy có sương mù, cần có thêm ...

IX) Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng , chắc chắn là của Lỗ Tử Kính !

__________________________________________

Bài viết này giải thích tại sao Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau  ; ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau ; và một số sự việc quan trọng khác làm cho Gia Cát Lượng không thể nào thực thi một mưu kế như vậy ...

 

LTK = LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

TàoT = Tào Tháo

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

LQT = La Quán Trung

TVL = Tử Vi Lang

TMT =Tham-mưu Trưởng

ĐN = Đông Ngô

ĐĐ = Đô Đôc

TQ = Ngô Hầu Tôn Quyền

 

Dẫn nhập : Đại kế của Lỗ Tử Kính

Thời điểm : Năm Kiến An 13, mùa thu, Tào Tháo tiến chiếm Kinh Châu. Lưu Huyền Đức  bỏ Phàn Thành mà chạy, nguy nan khốn đốn ; cuối cùng về Giang Hạ, ở với Lưu Kỳ. Tào Tháo tiến quân uy hiếp Đông Ngô, đóng ở bờ sông Trường Giang, hư trương thanh thế, truyền hịch dụ Tôn Quyền đầu hàng.

====== TQCDN :

... Lỗ Túc nói: - Kinh Châu tiếp giáp nước ta, giang sơn hiểm trở, nhân dân giàu có, nếu chiếm được đất ấy th́ đủ để xây nghiệp đế vương. Nay Lưu Biểu mới chết, Lưu Bị mới thua, tôi xin phụng mệnh sang Giang Hạ viếng tang, nhân tiện bảo Lưu Bị phủ dụ các tướng của Lưu Biểu, đồng tâm hiệp lực với ta để phá Tào Tháo, nếu Bị vui ḷng nghe theo th́ việc lớn phải xong.

Tôn Quyền đồng ư, lập tức sai Lỗ Túc đem lễ vật sang Giang Hạ viếng tang. ======

 

Lời bàn :

a) Ư của Lỗ Tử Kính là phủ dụ Lưu Huyền Đức và các tướng của Lưu Biểu đánh Tào, chiếm Kinh Châu, dùng Kinh Châu làm bàn đạp để xây nghiệp đế vương (cho Ngô Hầu TQ)

b) Đại kế này của Lỗ Tử Kính đă nói với Ngô Hầu khi hai người mới gặp, ở đây Lỗ Tử Kính lập lại, chỉ thêm vào danh tánh những người (sẽ) được dùng để xây nghiệp đế vương (ở giai đoạn đầu) ...

 

Dẫn nhập : Gia Cát Lượng sang Đông Ngô là để cầu viện, cầu cứu Đông Ngô

Việc  Gia Cát Lượng sang Đông Ngô đă bàn trước như sau ,

====== TQCDN :

... Lại nói Huyền Đức đến Giang Hạ cùng với Khổng Minh và Lưu Kỳ bàn việc. Khổng Minh nói:

- Tào Tháo thế to lắm, khó ḷng địch nổi, chi bằng ta sang nhờ Tôn Quyền ở Giang Đông để làm ứng viện. Nam, Bắc hai bên giữ miếng với nhau, ta ở giữa kiếm lợi, có ǵ mà chẳng được.

Lưu Huyền Đức :

- Giang Đông lắm mưu thần giỏi, nh́n xa thấy rộng, sao họ chịu dung nạp ta ??! ... ======

 

Lời bàn :

a) Gia Cát Lượng sang Đông Ngô là để cầu viện, cầu cứu Đông Ngô. Rơ ràng là vậy : Lưu Huyền Đức nói ‘sao họ chịu dung nạp ta ??!’ (chỉ sợ rằng Đông Ngô không bằng ḷng  cứu viện, lại c̣n sợ rằng Đông Ngô không bằng ḷng dung nạp)

 

b) Sự thực là bắt buộc phải cầu cứu Đông Ngô : TàoT có 83 vạn quân , c̣n Lưu Huyền Đức chỉ sống nhờ vào LK ở Giang-hạ , chỉ có mấy vạn quân, nếu TQ không chịu chống Tào, th́ Lưu Huyền Đức không thể sống c̣n !

 

c) đoạn trích trên là từ bản dịch điển tử trên Internet (có lẽ là bản dịch của Phan Kế Bính), bản dịch Tử Vi Lang th́ có khác : Gia Cát Lượng ăn nói có chiều cao ngạo, chỉ xem Đông Ngô là đồng minh (Đó là Gia Cát Lượng nói phét,  Xạo ! ) Sự thực là bắt buộc phải cầu cứu Đông Ngô , như đă nói ở trên

 

 

I) Lược truyện, theo La Quán Trung

 

====== TQCDN :

Châu Du nói:

- Lời tiên sinh rất hợp ư ta. Ngặt v́ hiện nay trong quân bị thiếu tên dùng. Vậy phiền tiên sinh đứng ra đốc xuất việc làm tên chống giặc. Đây là việc công, xin tiên sinh chớ từ chối.
Khổng Minh nói:
- Đô Đốc đă phó thác, tôi đâu dám từ nan. Vậy chẳng hay cần bao nhiêu tên, trong thời hạn bao nhiêu ngày?
Châu Du nói:
- Chừng mười vạn mũi tên, trong chừng mười hôm, liệu được chăng?
Khổng Minh đáp:
- Binh Tào gần đến nay mai, nếu đợi trong mười ngày th́ hư việc lớn mất.
Châu Du hỏi:
- Vậy tiên sinh liệu chừng mấy hôm th́ xong?
Khổng Minh đáp:
- Trong ba hôm, sẽ đem nạp mười vạn mũi tên cho Đô Đốc.
Châu Du nghiêm trang nói:
- Giữa chốn ba quân, tiên sinh chẳng nên nói chơi.
Khổng Minh nói:
- Tôi đâu dám nói chơi với Đô Đốc, nếu không tin tôi xin kư lấy Quân lệnh trạng. Trong ba ngày nếu không xong, tôi xin chịu tội.
Châu Du cả mừng, liền gọi quan Quân Chánh Tư đem giấy bút tới để Khổng Minh làm tờ Quân lệnh trạng trước mặt chư tướng, rồi bày rượu thết đăi, ...

Khổng Minh nói (riêng với Lỗ Tử Kính ):
- Thôi th́ Tử Kính giúp dùm tôi cho mượn hai mươi chiếc thuyền, mỗi chiếc có chừng ba mươi quân sĩ, trên thuyền dùng vải xanh làm màn che xung quanh, lại bó cỏ với rơm cho nhiều, tôi sẽ có chước hay.
Lỗ Túc không biết Khổng Minh muốn làm ǵ, liền hỏi:
- Sao tiên sinh không lo việc làm tên cho đủ, lại nghĩ việc ǵ thế?
Khổng Minh nói:
- Trong ba ngày, tôi sẽ có mười vạn th́ thôi chớ. Xin Tử Kính nhớ kỹ một điều là đừng nói ǵ với Công Cẩn nhé. Nếu Công Cẩn biết rơ, th́ chước của tôi sẽ hỏng ngay.
Lỗ Túc nhận lời, nhưng vẫn không hiểu Khổng Minh định làm ǵ? Rồi về ra mắt Châu Du.
...

Đến ngày thứ ba, vào đầu canh tư, Khổng Minh bỗng bí mật cho mời Lỗ Túc đến uống rượu.
Lỗ Túc thất kinh hỏi Khổng Minh:
- Công việc đă gấp rồi, sao tiên sinh cứ ngồi uống rượu măi như vậy?
Khổng Minh nói:
- Uống vài chén cho vui rồi sẽ đi lấy tên cũng chẳng muộn.
Lỗ Túc hỏi:
- Đi lấy ở đâu?
Khổng Minh cười:
- Tử Kính đừng hỏi nữa. Cứ đi rồi sẽ thấy...
Sau đó, lại sai người lấy dây chạc dài, buộc hai mươi chiếc thuyền liền lại với nhau, rồi bảo quân nhắm bờ phía Bắc thẳng tới. Đêm ấy, sương mù xuống mịt trời. Trên mặt nước Trường Giang sương lại càng dày đặc hơn nữa, giáp mặt không trông thấy nhau. Khổng Minh thúc đoàn thuyền lướt tới thẳng tới phía Bắc, như tiến vào chỗ mù mịt vô tận vậy.  Đầu canh năm đêm ấy, tiến sát đến thủy trại của Tào Tháo, Khổng Minh sai thủy thủ dàn ngang đoàn thuyền ra, đầu bên đông, đuôi bên Tây, rồi đánh trống vang trời, ḥ reo ầm ĩ.
Lỗ Túc sợ hăi nói:
- Nếu binh Tào kéo ra th́ liệu làm sao?
Khổng Minh cười đáp:
- Tôi liệu trời đang sương mù, Tào Tháo chẳng dám ra, chúng ta cứ việc uống rượu chơi cho vui, đợi tan sương hăy về.
Bấy giờ, Tào Tháo đang ở trong trại, chợt nghe trống đánh, quân reo vang dậy ngoài sông, th́ giật ḿnh.
Rồi hai tướng Mao Giới, Vu Cấm lật đật chạy vào cấp báo.
Tào Tháo bèn truyền lệnh:
- Sương mù mờ mịt, chúng bất thần kéo đến, ắt có phục binh, không nên khinh mà ra đánh. Phải truyền quân sĩ dùng cung nỏ bắn cho nhiều.
Hai tướng vâng lệnh lui ra. Tào Tháo lại sai người thẳng lên trại bộ đ̣i Trương Liêu và Từ Hoảng, mỗi người phải đem ba ngàn quân cung tên sẳn sàng bắn giúp.
Bấy giờ Vu Cấm, Mao Giới sợ Nam quân đánh rấn vào thủy trại, đă huy động thủy quân dàn ra trước mà bắn như mưa. Chốc lát, quân trên trại bộ lại kéo đến giúp sức.
Thế là hai quân thủy bộ hơn một vạn người cứ nhắm ra mặt sông, chỗ có tiếng reo ḥ mà bắn loạn xạ!
Ai nấy giang thẳng cánh, h́ hà h́ hục bắn tên như mưa rào.
Khổng Minh đợi một lát, lại ra lệnh cho đoàn thuyền trở ḿnh, đầu quay về Tây, đuôi lộn về đông, rồi sấn gần măi vào trại Tào, đưa hông bên kia ra... chịu bắn! Lại sai đánh trống mạnh liên hồi, ḥ thét dữ dội hơn nữa.
Quân Tào càng hoảng sợ, càng bắn nhanh, bắn loạn bội phần.
Cho đến khi mặt trời lên cao, sương mỏng rồi tan dần, Khổng Minh liền truyền quân lui thuyền ra xa lập tức.
Bấy giờ, hai "bức thành cỏ" trên hai mươi chiếc thuyền đă cắm chi chít những tên như lông chim.
Quân Tào xem lại th́ chỉ thấy chừng hai chục chiếc thuyền toàn là rơm với cỏ. =-=-=-=-=-=


II) Gia Cát Lượng không hề dám khiêu khích Chu Công Cẩn

 

Gia Cát Lượng không hề dám chọc giận, dùng mẹo khích tướng, khiêu khích Chu Công Cẩn :

_-Gia Cát Lượng sang Đông Ngô là để cầu viện, cầu cứu Đông Ngô, đâu dám chọc giận ĐĐ người ta

_-Chu Công Cẩn lừng danh thiên hạ , c̣n Gia Cát Lượng mới ra khỏi lều tranh, lại là bại tướng dưới tay TàoT , bị Tào đuổi tan tác chạy dài, nào dám nghinh ngang

_-Chu Công Cẩn là vơ tướng văn vơ toàn tài, c̣n Gia Cát Lượng  là thư sinh yếu đuối nên Gia Cát Lượng khi nói chuyện tay đôi với Chu Công Cẩn tất có điều úy kỵ

_-Gia Cát Lượng mà lấc cấc, có thể bị Chu Công Cẩn rút gươm chém bay đầu

_-Gia Cát Lượng mà xấc xược, có thể bị Chu Công Cẩn ngầm sai một vơ tướng chém bay đầu ; sự thực chẳng cần sai, thế nào cũng bị một vơ tướng chém bay đầu : vơ tướng công thần thường là vậy, họ nghĩ chém một Quân sư nước địch, chẳng lẽ lại bị tội sao ? ngay một mưu thần trong nước mà hỗn láo, cũng dễ dàng bị một vơ tướng chém (như Hứa Chử chém Hứa Nhu)

 

 

III) Gia Cát Lượng không hề chịu nhận làm mười vạn mũi tên , trong ba hôm, cho Chu Công Cẩn

 

Gia Cát Lượng không hề chịu nhận làm mười vạn mũi tên , trong ba hôm, cho Chu Công Cẩn (làm không xong , chịu tội chết) : nguy hiểm quá mức, Gia Cát Lượng chẳng dám làm !

Vả lại, Chu Công Cẩn không hề có ư giết Gia Cát Lượng, nếu Chu Công Cẩn muốn giết th́ Gia Cát Lượng chết từ lâu, sao mà thoát được.

 

 

IV) Gia Cát Lượng không hề dám ngồi thuyền Đông Ngô , để quân Đông Ngô bảo vệ , đến sát trại Tào

 

Gia Cát Lượng không hề dám ngồi thuyền Đông Ngô , để quân Đông Ngô bảo vệ , đến sát trại Tào, nguy hiểm quá, nguy hiểm quá ! Gia Cát Lượng  là thư sinh yếu đuối, chỗ ngồi an toàn nhất là ngồi trên trướng, có vơ sĩ đao phủ thủ nghe lịnh (sẵn sàng chém đầu các tướng); lỡ có đi đâu, th́ phải có ít nhất Triệu tử Long cầm giáo cùng 500 vệ sĩ theo hộ vệ !

 

 

V) Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau

 

Gia Cát Lượng xem thiên văn có thể biết đêm ấy có sương mù dày đặc nhưng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau. Không thể nào biết được !

Hỡi các độc giả ! tất cả các môn học đều có giới hạn, không có sự tuyệt đối ; riêng môn thiên văn th́ chẳng thể cao siêu đến mức như LQT diễn tả, LQT chỉ Xạo mà thôi !!! (‘Làm báo , nói láo ăn tiền !’) Quí độc giả hăy suy xét lư luận của tôi :

Khi xem thiên văn có thể biết đêm ấy có sương mù dày đặc, nhưng đó là sương mù trong một vùng khá rộng lớn, rất rộng lớn, không thể nào biết được đêm y, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, trên một khúc sông Trường Giang !

Nói một cách khác, giới hạn của thiên văn là địa lư, có chỗ giáp mt không trông thy nhau, có chỗ sương mù khá dày đặc mà thôi. Địa lư là h́nh thế đồng bằng, rừng núi, khúc sông, thành thị ; phép xem thiên văn của Gia Cát Lượng chỉ chính xác giỏi lắm ở nơi rừng núi, như Ngoạ Long Cương !

Đó là nếu thật sự biết phép xem thiên văn !

Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, nên chẳng thể nào thi hành mưu kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ !

 

 

VI) Ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù  dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, Lư do

 

Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau. Ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, Tại sao ?

_-Bởi v́ : Lỗ Tử Kính làm TMT Đông Ngô đă 10 năm, từng đi tuần sông Trường Giang, khắp sông Trường Giang, xem xét địa h́nh địa thế sông Trường Giang (Các vơ tướng Anh-hùng như Lỗ Tử Kính , Chu Công Cẩn không ngồi chơi xơi nước, rượu chè be bét, mà thường đi duyệt binh, thường đi xem xét địa h́nh địa thế, nhất là những vùng biên giới để đề pḥng kẻ địch đến đánh). Cho nên , Lỗ Tử Kính biết rằng mỗi năm , vào khoảng ngày tháng đó, chỗ ấy, có sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau . Ngoài ra, ...

 

VII) Ngoài ra, phải từng đi thử bằng thuyền từ bờ sông này sang bờ sông kia, vào lúc sương mù dày đặc

 

Lỗ Tử Kính biết rằng mỗi năm , vào khoảng ngày tháng đó, chỗ ấy, có sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau . Ngoài ra, ông đă từng đi thử bằng thuyền từ bờ sông này sang bờ sông kia, vào lúc sương mù dày đặc. Phải đi thử mới được ! Có thế th́ mới lợi dụng được địa h́nh và sương mù để đánh nhau ! Chẳng thể ấm ớ như Gia Cát Lượng , đến phút cuối mới ‘ra lịnh’ bơi thuyền đến gần trại địch

 

 

VIII) Không những thế, hai nước giao tranh, đi từ bờ này sang bờ kia , phải có tướng lệnh của Chu Công Cẩn , nhất là đêm ấy có sương mù, cần có thêm ...

 

Không những thế, lúc bấy giờ hai nước giao tranh,

a) đi từ bờ này sang bờ kia , phải có tướng lệnh của Chu Công Cẩn

Riêng Lỗ Tử Kính , Tham-mưu Trưởng ĐN, lại là bạn thân và ân nhân của Chu Công Cẩn , th́ có thể lạm quyền không dùng tướng lệnh của Chu Công Cẩn , nhưng Lỗ Tử Kính là quân tử, không làm chuyện rối loạn quân pháp như thế ; rốt cuộc : phải có tướng lệnh của Chu Công Cẩn !

Đây là điều kiện quân pháp làm cho Gia Cát Lượng không thể nào thực thi một mưu kế như vậy

 

b) nhất là đêm ấy có sương mù, cần có thêm ...

đêm ấy có sương mù, cần có thêm mật mă, để ra khỏi chiến tuyến Đông Ngô , trại thủy binh ĐN. (Lại một điều kiện quân pháp làm cho Gia Cát Lượng không thể nào thực thi một mưu kế như vậy)

 

 

IX) Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng , chắc chắn là của Lỗ Tử Kính !

Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng , như những điều đă nhận xét ở trên :

 

a) chính yếu là

_-Gia Cát Lượng không thể nào biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau

_-Ngược lại, Lỗ Tử Kính có thể biết được đêm y, chỗ ấy, sương mù dày đặc, giáp mt không trông thy nhau, Lư do

_-Ngoài ra, phải từng đi thử bằng thuyền từ bờ sông này sang bờ sông kia, vào lúc sương mù dày đặc

 

b) điều không có thực :

_-Gia Cát Lượng không hề dám khiêu khích Chu Công Cẩn

_-Gia Cát Lượng không hề chịu nhận làm mười vạn mũi tên , trong ba hôm, cho Chu Công Cẩn

_-Gia Cát Lượng không hề dám ngồi thuyền Đông Ngô , để quân Đông Ngô bảo vệ , đến sát trại Tào

 

c) điều kiện quân pháp

hai nước giao tranh, đi từ bờ này sang bờ kia , phải có tướng lệnh của Chu Công Cẩn , nhất là đêm ấy có sương mù, cần có thêm mật mă ...

 

Kế ‘thuyền cỏ hứng 10 vạn mũi tên’ là của Lỗ Tử Kính chẳng phải của Gia Cát Lượng , chắc chắn là của Lỗ Tử Kính ! La Quán Trung cũng đă nói phân nửa sự thực : a) người làm ‘thuyền cỏ’ là Lỗ Tử Kính , b) quân tướng trong thuyền là của Lỗ Tử Kính !

Dĩ nhiên là Lỗ Tử Kính đă bàn riêng kế này với Chu Công Cẩn , ‘thuyền cỏ’ đă làm xong khoảng 3 ngày, hôm ấy Lỗ Tử Kính nhắm thấy sương mù dày đặc vừa đủ, bèn xuất quân, có 3 thượng tướng đem 3 chiến thuyền theo sau hộ vệ ...

Dĩ nhiên là chẳng ai mời Quân sư Gia Cát Lượng , Quân sư nước khác , lên thuyền ...

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *