Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ : 3 điều kiện cần thiết để thành công

( Vua Lê Thái Tổ dùng kế này một lần, Khương Duy và Tào Tháo dùng kế này một lần, Gia Cát Lượng không hề dùng kế này... )

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ 

II) (Chủ soái) Được quân tướng yêu thương

III) Có vơ tướng vơ nghệ cao cuờng vô địch và anh dũng tuyệt luân

IV) Có một số quân tối thiểu

V) Vua Lê Thái Tổ và đại thắng Sách Khôi

VI) Khương Duy đánh Vương Kinh, Tào Tháo đánh Viên Thiệu

VII) Mă Thốc đă thất bại

VIII) Gia Cát Lượng không hề (dám) dùng kế này

__________________________________________

 

Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ là :   Chủ soái đem quân tướng vào chỗ (kể như là) đất chết, và để bị địch quân tấn công không có lối thoát, Chủ soái bèn hô hào ‘không đánh th́ chết...’ (Thế là quân tướng hết sức đánh , và ... đại thắng !)

Kế này áp dụng Tôn Tử Binh Pháp : ‘vào đất chết để t́m sống’. Nhưng không phải chủ soái nào cũng dùng được kế này ...

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

Lưu Bang , Gia Cát Lượng, Tào Tháo

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

KD = KBU = Khương Duy = Khương Bá Ước

MT = Mă Thốc = Mă Ấu Thường

VB = Vương B́nh

VT = Viên Thiệu

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

I) Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ 

 

Kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ là :

       Chủ soái đem quân tướng vào chỗ (kể như là) đất chết, như lập trận quay lưng về phía sông, chẳng hạn. Khi bị địch quân tấn công không có lối thoát, Chủ soái hô hào ‘đă nguy cấp lắm, không đánh th́ chết, các tướng ba quân hăy gắng sức đánh’. (Thế là quân tướng hết sức đánh , và ... đại thắng !)

Kế này áp dụng Tôn Tử Binh Pháp : ‘vào đất chết để t́m sống’

Các chủ soái đại tài hễ dùng kế này th́ thắng.

Tuy nhiên, có nhiều tướng dùng kế này th́ thât bại thảm thương như Mă Thốc thời Tam Quốc.

 

 

II) (Chủ soái) Được quân tướng yêu thương

 

Điều kiện tiên quyết để kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ có thể thành công là

Người chủ soái được quân tướng yêu thương

Trong kế này, chủ soái hô hào ‘đă nguy cấp lắm, không đánh th́ chết, các tướng ba quân hăy gắng sức đánh’. Câu ‘không đánh th́ chết’, thật ra không đúng, bởi v́ c̣n có biện pháp ’không đánh , xin hàng’ (Quân Mă Thốc thời Tam Quốc dùng biện pháp này ( !!!))

Câu ‘không đánh th́ chết’, chỉ đúng, nếu chủ soái được quân tướng yêu thương, do đó chủ soái và quân tướng một ḷng một dạ cùng nhau, cùng sống chết có nhau !

 

 

III) Có vơ tướng vơ nghệ cao cuờng vô địch và anh dũng tuyệt luân

 

Chủ soái và quân tướng một ḷng một dạ cùng nhau, cùng sống chết có nhau . Như vậy th́ đă siêu lắm ; nhưng chưa đủ. V́ ‘cùng sống chết có nhau’ th́ chung thủy, đáng khen lắm ; nhưng ‘cùng sống chết có nhau’ có thể trở thành ‘cùng chết với nhau’ , nếu chiến đấu kém và nếu quân địch hăng hái , đông hơn, và chiến đấu giỏi ! Tốt hơn hết là ‘cùng sống có nhau’ !

Bởi vậy, Chủ soái và quân tướng một ḷng một dạ cùng nhau, và cần thêm  điều kiện tiên quyết thứ hai : Có vơ tướng vơ nghệ cao cuờng vô địch và anh dũng tuyệt luân  _-để kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’ có thể thành công !

Nên để ư rằng điều kiện tiên quyết thứ hai là

 Có vơ tướng vơ nghệ cao cuờng vô địch và anh dũng tuyệt luân

Tôi không nói ǵ đến quân lính, tại sao ? _-bởi v́, khi quân lính xông pha dưới quyền vơ tướng vơ nghệ cao cuờng anh dũng tuyệt luân, th́ họ sẽ hăng hái chiến đấu, vui vẻ chiến đấu, tự tin chiến đấu ...

 

 

IV) Có một số quân tối thiểu

 

Để chiến thắng, tức là a) ta phá vỡ quân địch, địch bỏ chạy b) ta có thể rượt theo truy đánh ; th́ ta phải có một số quân tối thiểu

Vd :

nếu quân địch 10 vạn, ta phải có ít nhất 2 vạn ; c̣n nếu chỉ có 800 quân th́ không phải là chiến thắng mà là phá ṿng vây (rồi sau đó phải lẫn trốn)

 

 

V) Vua Lê Thái Tổ và đại thắng Sách Khôi

 

Vua Lê Thái Tổ dùng mưu ‘‘đặt ḿnh vào tử địa’’ đại thắng liên quân Minh-Lào ở Sách Khôi

Trận đánh cuối năm Nhâm Dần (cuối năm 1422, đầu năm 1423) này , ở sách Khôi, đều bị các sử gia Việt xưa nay hiểu lầm (v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, cố t́nh viết sai): họ tưởng rằng vua ta vị vây khốn, rồi nỗ lực đánh ra và thoát nạn. Không phải thế, đó là mẹo của Vua Lê Thái Tổ : đặt ḿnh vào tử địa. Mùa đông, tháng 12, vua tiến quân đóng ở Quan Da. Sau đó, vua ta làm ra vẻ bí mật tiến  về sách Khôi. Sau 7 ngày, giặc đem đại binh đến vây. Vua bảo các tướng sĩ: "Giặc vây ta bốn mặt, có muốn chạy cũng không có lối nào. Đây chính là "’tử địa’’ binh pháp đă nói, đánh nhanh th́ sống, không đánh nhanh th́ chết". Các tướng như Lê Lĩnh, Phạm Vấn, Lê Hào, Lư Triện từ bốn phương tám hướng , dẫn quân xông ra, chém được tham tướng Minh là Phùng Quư và hơn ngh́n thủ cấp giặc, bắt được trăm con ngựa. Mă Kỳ và Trần Trí chỉ thoát được thân ḿnh chạy về Đông Quan, quân Ai Lao cũng bỏ trốn.

Trận đánh ở sách Khôi này ,ta thắng lớn đến nỗi từ đó về sau giặc Minh không dám tấn công quân ta ở Thanh Hóa nữa !

Sau đó, quân ta thiếu lương ( chỉ là sự vận lương bị trục trặc, không phải bị địch làm nguy khốn).

 

Vua ta có đủ 3 điều kiện để thành công :

a) Vua Lê Thái Tổ rất được quân tướng yêu thương

b) Hầu hết các vơ tướng Lam Sơn đều vơ nghệ cao cuờng và anh dũng tuyệt luân

c) Có một số quân tối thiểu : trong trận này, Vua Lê Thái Tổ dùng khoảng 3 vạn rưởi quân (Quân địch khoảng 13 vạn rưởi : 10 vạn rưởi quân Tàu và 3 vạn quân Lào)

 

 

VI) Khương Duy đánh Vương Kinh, Tào Tháo đánh Viên Thiệu

 

Khương Duy và Tào Tháo dùng kế này một lần ( Khương Duy đánh Vương Kinh, Tào Tháo đánh Viên Thiệu) và họ dùng kế này giống nhau : lập trận quay lưng về phía sông _-đều toàn thắng vẻ vang.

 

Khương Duy :

a) rất được quân tướng yêu thương (dễ hiểu : Khương Duy đánh trận th́ đi trước, lúc rút quân th́ đoạn hậu ; nguyên soái như vậy th́ quân nào chẳng thương ?)

b) Khương Duy chính là viên vơ tướng vơ nghệ cao cuờng và anh dũng tuyệt luân xông xáo vào địch , lúc nguy cấp

c) Có một số quân tối thiểu : trận này xảy ra, trong lúc KD đem đại binh đánh Ngụy nên Khương Duy có nhiều quân

 

Tào Tháo :

a) rất được quân tướng yêu thương (tôi đă có dịp nói về điều này, trong sự việc ‘Gia Cát Lượng  chém đầu Mă Thốc’ : Tào Tháo rất yêu thương các tướng, chẳng hề giết các vơ tướng thất trận, v́ thế, đối lại, các tướng rất yêu thương Tào Tháo)

b) Hứa Chử chính là viên vơ tướng vơ nghệ cao cuờng và anh dũng tuyệt luân xông xáo vào địch , lúc nguy cấp

c) Có một số quân tối thiểu : trận này trong cuộc chiến cuối cùng đánh VT nên nếu Tào Tháo  muốn dùng 3 vạn quân th́ cũng không khó.

 

 

VII) Mă Thốc đă thất bại

 

Mă Thốc :

a) không được quân tướng yêu thương (dễ hiểu : lần đầu tiên cầm quân, lại là văn nhân)

b) không  vơ tướng vơ nghệ cao cuờng và anh dũng tuyệt luân xông xáo vào địch , lúc nguy cấp. Giả sử Vương B́nh không bỏ đi th́ VB cũng chẳng thể xông xáo vào địch, v́ Vương B́nh chẳng phải là vơ tướng nhất lưu thời đó

 

nên dĩ nhiên đă thất bại

 

 

VIII) Gia Cát Lượng không hề (dám) dùng kế này

 

Gia Cát Lượng

a) không được quân tướng yêu thương (dễ hiểu : Gia Cát Lượng hay áp dụng quân pháp  với các tướng (hay muốn chém đầu các tướng) )

b) vả lại, Gia Cát Lượng  không  phải là vơ tướng lại ngồi xe, mặc áo văn nhân, cầm quạt lông (nguyên soái quái dị), nếu muốn dùng kế ‘đặt ḿnh vào tử địa’  th́ rất bất tiện, nhiêu khê ...

 

nên không hề (dám) dùng kế này

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *