Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân !

(Trăng như ṿng cung chẳng bắn người)

              Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

 

Lời phi lộ : Khí tượng Anh-hùng !

I) Truyện Thuyết Đường : 3 anh-hùng 

II) Vua Lê Thái Tổ và 50 vơ tướng văn thần , cùng 600 quân khởi nghĩa : anh hùng cứu quốc

III) Muôn sự chẳng là của chung

IV) Giai nhân xế bóng , hào kiệt cùng đường

V) Đời không hiền-sĩ, Đất thiếu minh-quân
VI) Đời có hiền-sĩ, Đất có minh-quân

                            (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

Bài Luận Anh-hùng này có thể lấy tựa đề :

       Hơn nhau một tiếng Anh-hùng  mà thôi!        (Ca dao)

Nhưng tôi lại lựa một câu văn trang nhă :

Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân ! (Trăng như ṿng cung chẳng bắn người)

Lư do là ‘bất xạ nhân’ nói lên Khí tượng Anh-hùng, Khí tượng Đại Trượng Phu, Khí tượng của Anh-hùng chân chính, bất xạ nhân như :

_-Vua Lê Thái Tổ  tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

_-Vua Lê Thái Tổ không hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xé xác

_-Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ

_-vua Lê Thái Tổ không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

_-vua ta chưa từng giết oan một người nào (theo sử thần nhà Lê)

_-lời vua ta giảng dạy cho dân chúng : ‘bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ’

_-vua ta chia đất cấp ruộng cho dân chúng

...

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

HSTH = Truyện ‘‘Hán Sở Tranh Hùng’’

ĐCLQ = Đông Châu Liệt Quốc

THC = Tề Hoàn-công

NTh = Ninh-thích

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

              ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Xem :

105)        Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng

 

 

Lời phi lộ : Khí tượng Anh-hùng !

 

Bài Luận Anh-hùng này có thể lấy tựa đề :

       Ở đời muôn sự của chung

       Hơn nhau một tiếng Anh-hùng  mà thôi!

                     (Ca dao)

Nhưng tôi lại lựa một câu văn trang nhă :

Nguyệt tợ loan cung bất xạ nhân !

(Trăng như ṿng cung chẳng bắn người)

(Tác giả là Nguyễn Chiêu Huấn, ông dùng câu văn này để đối lại "Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách"  của thầy học Đàm Thận Huy)

Lư do là ‘bất xạ nhân’ nói lên Khí tượng Anh-hùng, Khí tượng Đại Trượng Phu, như hai câu thơ :

Xuất động khôn t́m tay địch thủ,

Hễ tha người được tất tha ngay

(trích Hiệp Khách Hành, tiểu thuyết vơ hiệp Kim Dung)

 Nhất là người Phật-tử Anh-hùng  th́ phải có tâm bất xạ nhân’ ...

 

 

I) Truyện Thuyết Đường : 3 anh-hùng 

 

Thuyết Đường , tiểu thuyết lịch sử, lấy vơ công mà định  Anh-hùng. Cách định  Anh-hùng này rất là diễu dở, không nói đến làm ǵ ...

 

Bàn về những nhân vật chính trong truyện Thuyết Đường , ta có thể chấm 3 anh-hùng :

a) Chỉ có Đơn Hùng Tín, ơn oán phân minh, tín nghĩa rơ rệt, khí khái giữ vững đến phút cuối cùng : Anh-hùng !

b) Dương Bá Đương một ḷng pḥ chúa, chịu chết dưới muôn ngh́n mũi tên, Vơ Trạng-nguyên, Văn Bảng-nhăn : Anh-hùng !

c) Hùng Hượt Hải đứng chịu tấm Bảng ngh́n cân để cứu muôn người : Anh-hùng !

 

C̣n kỳ dư :

_-La Thành một đao chém bay đầu Đơn Hùng Tín, quả là vong ơn bội nghĩa

 _-Từ Mậu Công nhất định giết Đơn Hùng Tín, quả là bạn xấu

_-Tần Thúc Bảo cư xử không trọn vẹn

đều chẳng phải  Anh-hùng !

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ và 50 vơ tướng văn thần , cùng 600 quân khởi nghĩa : anh hùng cứu quốc

 

Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa  đầu năm 1418, xưng vương, lúc ấy chỉ với 600 quân, chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ. Rơ ràng là châu chấu đá xe ! Rơ ràng là không tưởng !

T́nh trạng không tưởng như vậy, th́ 1) một là những người theo Vua Lê Thái Tổ là điên cuồng  2)  hai là họ là anh hùng cứu quốc nghĩa khí can vân, họ c̣n có tài nh́n người, biết rằng vua ta có thể chuyển nguy thành an, đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc

V́ cuộc khởi nghĩa thành công vẻ vang nên Vua Lê Thái Tổ và 50 vơ tướng văn thần , cùng 600 quân khởi nghĩa đều là anh hùng cứu quốc nghĩa khí can vân ...

 

 

III) Muôn sự chẳng là của chung

 

Ca dao :

       Ở đời muôn sự của chung

       Hơn nhau một tiếng Anh-hùng  mà thôi!

Nhưng Muôn Sự chẳng là của chung

Bởi vậy, kẻ Anh-hùng vẫn phải măi măi nghĩ đến việc kiếm miếng ăn manh áo, chẳng thể lấy của của người mà dùng. Lại c̣n có khi ngoài vợ con, c̣n có mẹ già phải phụng dưỡng. Do đó, biết bao năo phiền ...

Trong ĐCLQ , Ngũ Tử Tư đă từng lợi dụng nhiều tráng sĩ, cấp dưỡng cho họ, cho mẹ già của họ, rồi dùng họ (hy sinh họ) để mưu đồ ngôi vua cho Hạp Lư !

Ngũ Tử Tư tính khí có tàn nhẫn, v́ mong báo thù nhà mà tàn nhẫn, hi sinh nhiều tráng sĩ (họ có thể xem là bạn của Ngũ Tử Tư ) ; Ngũ Tử Tư chẳng phải Anh-hùng ! Những người tráng sĩ như Chuyên Chư, bị Ngũ Tử Tư lợi dụng, họ vẫn là Anh-hùng , nhưng không trọn vẹn, như viên ngọc liên thành có t́ vết. Không phải lỗi của họ, chẳng qua cuộc đời ác trược này như thế đó !

 

 

IV) Giai nhân xế bóng , hào kiệt cùng đường

 

Trong cuộc đời ác trược này, có những lúc mà con người ta không biết

phải làm sao

Những lúc hào kiệt cùng đường, th́ thấy rơ sự hiển hiện của kẻ tiểu nhân. Tiểu nhân th́ đắc chí, thấy người khốn đốn th́ nhào tới chê bai ; chê ǵ ? _-chê rằng kém đức (do kém đức nên bị khốn đốn)

(Sự thực, th́ bọn họ hiểu lầm Phật-pháp : nhầm lẫn phước và đức. Không những thế, họ làm sai giáo chỉ nhà Phật : thấy người khốn đốn chẳng thương mà c̣n chê bai ! Tôi biết nhiều người như vậy, b́nh thường họ tự xưng là cư sĩ, tu hành, biết tu hành, và tu hành cao. Đụng chuyện (nhỏ nhỏ) thấy ngay rằng họ có biết tu hành ǵ đâu ...)

Không phải chỉ chê mà họ c̣n giảng đạo nữa. Mạnh Tử nói ‘cái bệnh của người ta là muốn làm thầy kẻ khác’, thấy người khốn đốn th́ khoái quá, nhào vào giảng đạo liền

Hào kiệt cùng đường, th́ thấy nhiều cảnh trớ trêu ...

 

 

V) Đời không hiền-sĩ, Đất thiếu minh-quân

Đời không hiền-sĩ, Đất thiếu minh-quân’ xuất xứ từ một bài ca của Ninh-Thích, hiền-sĩ Ninh-Thích dùng câu này để thử ḷng Tề Hoàn-công
=-=-=-=-= Đông Châu Liệt Quốc
 :

[Quản-trọng đem quân qua núi Dao-sơn , có tiếp được một người nước Vệ, tên là Ninh-thích, là nhân tài , bèn viết thư tiến cử Ninh-thích cho Tề hoàn-công.]

Cách ba ngày sau, đại binh của Tề Hoàn-công kéo đến .
Ninh-Thích lại gơ sừng trâu ca hát vang trời .
Hát rằng :
       Mặt Thường-lan nhấp nhô đá trắng
       Thân lư-ngư thầm lặng xuôi ḍng
       Đời không hiền-sĩ
       Đất thiếu minh-quân
       Thương thân, ta lại tủi thầm
       Hỡi con trâu trắng
       Hỡi cụm rừng thâm
       Hùng anh sống với âm thầm măi ư ?
Tề hoàn-công nghe giọng ca lấy làm lạ , khiến kẻ tả hữu bắt dẫn đến hỏi thăm họ tên, quê quán.
Ninh-thích tâu :
- Tôi người nước Vệ, lưu lạc nơi đây .
Tề hoàn-công hỏi :
- Ngươi là một đứa chăn trâu, cớ sao lại dám chê bai thiên hạ ?
Ninh-thích nói :
- Tôi đâu có chê bai . Tôi chỉ tiếc rằng đời nay không có người hiền.
Tề hoàn-công hỏi :
- Sao ngươi lại dám chê rằng "đời thiếu minh-quân" , trong lúc Thiên-tử nhà Châu đang trị v́ thiên-hạ, c̣n ta một nước chư hầu giàu mạnh, trên phục tùng Thiên-tử, dưới chế-ngự chư-hầu đem lại thái b́nh cho thiên hạ.
Ninh-thích nói :
- Một minh-quân tất phải biết ḿnh, hiểu người rơ được thời b́nh, thấy được lúc biến, đem ân-đức răi khắp nhân gian, lấy ḷng nhân mà trị thiên hạ. Như nhà Châu hiện nay vận nước mỗi lúc một suy, trong th́ dân t́nh không phục, ngoài th́ chư hầu bất tuân, tài trị nước không có, sao gọi là minh-quân ? Đến như Chúa-công, giết anh ruột ḿnh mà cướp ngôi , mượn uy thiên-tử để chế ngự chư hầu, nhưng chư hầu đều không phục, sao gọi là giàu mạnh ?
Tề hoàn-công nghe nói nỗi giận mắng lớn :
- Đứa thất phu, dám nói càn.
Liền hô kẻ tả hữu bắt Ninh-thích đem chém.
Ninh-thích không chút sợ hăi, ngước mặt lên trời than :
- Ngày xưa vua Kiệt giết Long-bàng, vua Trụ giết Tỉ-can, nay tôi cùng với hai ông ấy kể là ba người ?

Thấp-bằng thấy thế tâu với Tề hoàn-công :  ...   =-=-=-=-=

 

Đạo nhập thế cần hiền-sĩ, minh-quân. Có 3 trường hợp xấu :

_-không hiền-sĩ, không minh-quân

_-không hiền-sĩ, có minh-quân

_-có hiền-sĩ, không minh-quân

Cả 3 trường hợp này đều hỏng bét

Lúc Ninh-thích ca Đời không hiền-sĩ, Đất thiếu minh-quân’, th́ thật ra Đời có hiền-sĩ, Đất có minh-quân : hiền-sĩ th́ ít nhất có Bảo Thúc Nha, Ninh-thích , Thấp-bằng ; c̣n minh-quân  có Tề hoàn-công (ông vua này, vốn chẳng phải là minh-quân, nhưng khi nào có Bảo Thúc Nha, Quản-trọng, Thấp-bằng  bên cạnh th́ thành minh-quân)

Ninh-thích là Anh-hùng, v́ thà chết đi c̣n hơn thờ vua u tối

Ngoài ra Ninh-thích biết đạo làm minh-quân phải như thế nào (‘lấy ḷng nhân mà trị thiên hạ’)

 


VI) Đời có hiền-sĩ, Đất có minh-quân

 

Vào thời Ninh-thích, Thấp-bằng,  Đời có hiền-sĩ, Đất có minh-quân

=-=-=-=-= Đông Châu Liệt Quốc :

Thấp-bằng thấy thế tâu với Tề hoàn-công :
- Người ấy lời nói không dua mị, ḷng không sợ uy nghiêm, chắc không phải là kẻ tầm thuờng, xin Chúa-công chớ nên giết.
Tề hoàn-Công sực nghĩ lại cơn giận đă nguôi, bước tới mở trói cho Ninh-thích, và nói :
- Ta thử Khanh đó thôi . Khanh quả là một người khí phách.
Ninh Thích tḥ vào túi lấy phong thư của Quản-trọng dâng cho Tề hoàn-công.

Tề hoàn-công tiếp lấy đọc. Trong thư viết :
       Tôi phụng mệnh đem quân qua núi Dao-sơn , có tiếp được một người nước Vệ, tên là Ninh-thích. Người nầy là một nhân tài trong thiên hạ , không phải những kẻ chăn trâu tầm thường, xin Chúa-công thu dụng, đừng để người ấy đi nước khác mà hối tiếc.
Tề hoàn-công nói :
- Khanh đă có bức thư của Trọng-phụ sao không tâu tŕnh cho sớm ?
Ninh-thích nói :
- Tôi nghe nói vua hiền chọn người ngay , tôi trung chọn Chúa có đức . Nếu Chúa-công ghét người thẳng , ưa kẻ nịnh , th́ thà tôi chết đi c̣n hơn là đưa thư để được trọng dụng.
Tề hoàn-công rất đẹp ḷng, truyền ngồi vào một cỗ xe theo sau . Tối hôm ấy đóng quân lại nghỉ, Tề hoàn-công sai thắp đuốc t́m mũ áo để phong chức cho Ninh-Thích. =-=-=-=-=

Thấp-bằng  cũng là Anh-hùng v́ 1) không ghen ghét với hiền tài Ninh-thích  2) muốn vua ḿnh có nhiều người hiền pḥ tá  3) có ḷng nhân

                            (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

       Thuyết Đường

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *