B́nh luận Tam Quốc :  Tưởng Uyển xứng đáng làm Thừa tướng

                        Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Tưởng Uyển được phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết

II) Giao binh phù cho Dương Nghi, Gia Cát Lượng có ư muốn Dương Nghi làm ... Thừa tướng

III) Lời can ngăn của Tưởng Uyển

IV) Tưởng Uyển bị chê là anh đồ gàn

V) Tưởng Uyển có đức

VI) Tưởng Uyển có tài

VII) Tưởng Uyển xứng đáng làm Thừa tướng

VIII) Sách Phật Giáo : kiếp trước, Tưởng Uyển là một nhà sư

IX) Tưởng Uyển và Khương Duy = = > Hậu chúa là minh quân

__________________________________________

 

Tưởng Uyển là người được phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết. La Quán Trung gần như không nói ǵ về Tưởng Uyển, chỉ chép lời can ngăn của Tưởng Uyển (Tưởng Uyển can ngăn Gia Cát Lượng, khuyên Gia Cát Lượng không nên chém Mă Thốc) ; tôi đă có dịp nói rằng lời can ngăn của Tưởng Uyển rất đúng ; bài viết này phân tích đầy đủ hơn, nói rằng lời can ngăn của Tưởng Uyển chứng tỏ rằng Tưởng Uyển có đức, có tài, xứng đáng làm Thừa tướng ...

 

 

TU = Tưởng Uyển

DN = Dương Nghi

LTK = LT = Lỗ Tử Kính = Lỗ Túc

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

KD = KBU = Khương Duy = Khương Bá Ước

ND = Ngụy Diên = Ngụy Văn Trường

TV = TTL = Triệu Tử Long

MT = Mă Thốc = Mă Ấu Thường

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

TDTB = Tương Dương TB = Tương Dương Trường Bản

TMY = Tư Mă Ư

LT = Lục Tốn

Tm = Từ-mẫu = Mẹ của Từ Nguyên Trực

TT= Từ Thứ = Từ Nguyên Trực (Nguyên Trực là tên tự của Từ Thứ)

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

LCT = LBiểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh Thăng

TàoT = Tào Tháo

TĐT = Thành Đắc Thần

 

 

I) Tưởng Uyển được phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết

 

Tưởng Uyển được Hậu-chúa Lưu Thiện phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết (C̣n Khương Duy được phong làm Đại Tướng Quân, tức nguyên soái)

 

 

II) Giao binh phù cho Dương Nghi, Gia Cát Lượng có ư muốn Dương Nghi làm ... Thừa tướng

 

Đọc TQCDN, mọi người đều rất ngạc nhiên khi thấy rằng, trước khi chết, Gia Cát Lượng đă giao binh phù cho Dương Nghi :

_-đáng lẽ phải giao binh phù cho KD, vị tướng tài nhất của Thục lúc đó

_-hoặc phải giao binh phù cho Ngụy Diên, vị tướng chức vị cao nhất của Thục lúc đó, chỉ kém chức GCL

Hiển nhiên là :

Giao binh phù cho Dương Nghi, Gia Cát Lượng có ư muốn cho Dương Nghi làm ... Thừa tướng .

C̣n chuyện Gia Cát Lượng tiến cử Tưởng Uyển khi hấp hối, chắc là LQT bịa đặt ra.

Dương Nghi nắm quyền c̣n có ưu điểm khác, đối với Gia Cát Lượng: Dương Nghi có hiềm khích với Ngụy Diên... Thật là một phát bắn trúng đôi điêu !

 

 

III) Lời can ngăn của Tưởng Uyển

 

== == == Tưởng Uyển nói :

Xưa, vua Sở giết Thành Đắc Thần mà Tấn Văn Công mừng ; nay, thiên hạ chưa yên, lại giết kẻ sĩ trí mưu , chẳng đáng tiếc lắm ru ? == == ==

 

Lời bàn sơ khởi:

 

a) Thành Đắc Thần là tướng nước Sở, đánh trận thua Tấn, nên bị tội chết (bị vua bắt phải tự xử, không phải một Thành Đắc Thần mà các phó tướng cũng bị tội chết)

b) Thật ra Thành Đắc Thần có miễn tử bài  ... Vĩ Giả, một thiếu niên lỗi lạc của Sở, nhắc cha ḿnh vụ miễn tử bài ,  để thân phụ vào xin vua tha chết cho Thành Đắc Thần; Nghe nói đến miễn tử bài , vua Sở vội vă sai người đến truyền lệnh tha chết cho tất cả các tướng. Sứ giả đến nơi th́ Thành Đắc Thần đă tự tử chết, nhưng cứu được con TĐT và các tướng, vua Sở rất hối hận

c) Tưởng Uyển can rất đúng , rất phải đạo, nhưng Gia Cát Lượng cứ nhất định dùng h́nh pháp khống chế thiên hạ ...

d) cần nói rằng tất cả quan văn vơ ở Hán Trung chẳng ai can lấy một lời. Thật khác với các quan tướng Ngô và Ngụy !

(Tưởng Uyển từ Thành Đô đến, thấy MT sắp bị chém, vội bảo các đao phủ thủ dừng tay, rồi vào can Gia Cát Lượng)

 

 

IV) Tưởng Uyển bị chê là anh đồ gàn

 

TQCDN được đăng từng đoạn một, mỗi ngày trên một nhật báo SàiG̣n, vào cuối thập niên 1950 ; có một kư giả thỉnh thoảng biên vài lời phê và Tưởng Uyển bị ông kư giả chê là anh đồ gàn :

_-ông kư giả rất phục Gia Cát Lượng, nên bất cứ ai nói khác GCL th́ chê

_-ông ta không biết rằng Tưởng Uyển là Thừa tướng sau này

 

 

V) Tưởng Uyển có đức

 

Tưởng Uyển , cùng Mă Thốc và vài tham quân nữa là ḱnh địch trong chính trường : họ đều có thể làm Thừa tướng sau khi GCL chết.

MT là ḱnh địch thế mà khi Mă Thốc sắp bị chém, TU lại t́m cách cứu Mă Thốc. Điều này rất hiếm.

Tưởng Uyển có đức độ của người quân tử, của Đại trượng Phu !

Tưởng Uyển được lọt vào mắt xanh của Hậu-chúa Lưu Thiện, một phần (lớn) nhờ vào việc này !

 

 

VI) Tưởng Uyển có tài

 

== == == Tưởng Uyển nói :

Xưa, vua Sở giết Thành Đắc Thần mà Tấn Văn Công mừng ; nay, thiên hạ chưa yên, lại giết kẻ sĩ trí mưu , chẳng đáng tiếc lắm ru ? == == ==

 

Lời bàn :

a) Lời can ngăn của Tưởng Uyển chứng tỏ rằng Tưởng Uyển có tài :

       biết rằng Mă Thốc là kẻ sĩ trí mưu

       biết rằng cần lưu Mă Thốc lại mà dùng , nhân tài th́ lúc nào cũng cần , mà nước Thục lại hiếm nhân tài, nhất là khi so sánh với 2 nước kia

b) Mă Thốc đúng là kẻ sĩ trí mưu : Mă Thốc không thể cầm quân được, không thể làm quân sư được, nhưng làm mưu sĩ, góp phần vào việc kinh dinh th́ được : Mă Thốc suưt nữa ly gián được vua Ngụy và Tư Mă Ư

c) Tưởng Uyển có tài làm Thừa tướng : biết nhân tài và biết dùng nhân tài đúng chỗ

d)  Tưởng Uyển nói nghĩa Xuân Thu rất đúng : Thành Đắc Thần cũng ‘bị tội’ v́ thất trận

 

 

VII) Tưởng Uyển xứng đáng làm Thừa tướng

 

LQT gần như không nói ǵ về TU, chỉ chép lời can ngăn của Tưởng Uyển ; căn cứ vào lời can ngăn này, ta có thể thấy rằng Tưởng Uyển tài đức xứng đáng làm Thừa tướng, như đă kể ở trên.

 

Viết thêm vài câu về đức độ Tưởng Uyển :

a) Tưởng Uyển , cùng Mă Thốc là ḱnh địch trong chính trường, thế mà khi MT ngộ nạn TU lại ráng cứu Mă Thốc: Tưởng Uyển có đức lớn

b) Tưởng Uyển là người nhân đức

c) Nhắc lại rằng tất cả quan văn vơ ở Hán Trung chẳng ai can lấy một lời. Thật khác với các quan tướng Ngô và Ngụy ! Thật quái lạ ! Chẳng lẽ các quan Thục lại sợ khiếp Gia Cát Lượng đến vậy, không dám can, sợ thành cháy vạ lây (Gia Cát Lượng hay đem quân pháp ra dọa người) ; nếu thế, ta càng thấy đức lớn của Tưởng Uyển

 

 

VIII) Sách Phật Giáo : kiếp trước, Tưởng Uyển là một nhà sư

TU là một nhân vật trong Sử sách Phật Giáo : kiếp trước, Tưởng Uyển là một nhà sư

 

IX) Tưởng Uyển và Khương Duy = = > Hậu chúa là minh quân

 

Tưởng Uyển được Hậu-chúa Lưu Thiện phong làm Thừa tướng, sau khi Gia Cát Lượng chết ; c̣n Khương Duy được phong làm Đại Tướng Quân, tức nguyên soái

 

Tưởng Uyển Thừa tướng và Khương Duy nguyên soái ; phong chức như vậy, chứng tỏ rằng Hậu chúa là minh quân :

_-Khương Duy là tướng Ngụy đầu hàng mà Hậu chúa vẫn nhận ra rằng KD là trung thần, được trọng dụng đến chức nguyên soái

_-Tưởng Uyển làm Thừa tướng mặc dù trước khi chết, GCL đă giao binh phù cho Dương Nghi .(Hiển nhiên là : Giao binh phù cho Dương Nghi, Gia Cát Lượng có ư muốn cho Dương Nghi làm ... Thừa tướng .

Dương Nghi không được làm Thừa tướng , bèn nói lời phản trắc và bị đuổi đi (đó là may đấy, gặp vua Hán khác có thể bị tru di tam tộc).

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *