Đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă !, tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng và cũng là một kế sách quân sự, một kế sách xấu xa và ... dở ẹt !!!

(Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 2,   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng trung thần) : tội 1, tội 3 và tội 4 )

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

V) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: từ đó, Gia Cát Lượng bị tước kiếm ấn

VI) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: mất thế ỷ giốc để chống Tào

VII) Tội 3 của Gia Cát Lượng: xúi LB ...

VIII) Liên hệ giữa tội 1 và tội 3 : một ‘kế sách’ quân sự

IX) Một  ‘kế sách’ quân sự xấu xa và ... dở ẹt !!!

X) Tội 4 của Gia Cát Lượng: chém đầu Mă Thốc

XI) Chém đầu Mă Thốc để chửa thẹn và để che giấu sự bất tài

XII) Chém đầu Mă Thốc => tàn nhẫn ; so sánh với cách cư xử của TàoTháo , Chu Công Cẩn

(C̣n Tiếp)

__________________________________________

Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao ! Bài viết này kể thêm hai tội (tội 3 và tội 4) và nói lên mối liên hệ giữa

_-tội 1 (‘Đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă’)

_-và tội 3 (‘xúi Lưu Huyền Đức cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng’)

mối liên hệ này là một kế sách xấu xa và dở ẹt ...

 

Dàn Bài Bài 1:

I) Tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng: đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă

II) Tội của Gia Cát Lượng, chẳng phải của Lưu Bị

III) Hậu quả: dân chúng điêu linh và Lưu Huyền Đức phải tan cửa nát nhà ở Tương Dương Trường Bản

1) dân chúng điêu linh

2) Lưu Huyền Đức bỏ Phàn Thành mà chạy và làm một điều quái dị

3) Lưu Huyền Đức dắt díu dân v́ tội ác của Gia Cát Lượng

4) Tương Dương Trường Bản

IV) Tội số 2 của Gia Cát Lượng: đem hết binh lực đi xa, rất xa đánh Mạnh Hoạch, để nước nhà trống trơn

1) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch

2) Lời b́nh dễ dăi: Gia Cát Lượng cẩu thả vô cùng

3) Thử phân tích cuộc chinh nam của GCL

4) Lời b́nh đứng đắn và dễ dăi: Gia Cát Lượng là kẻ vô trách nhiệm

(C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

NT =  Nguyễn Trăi

TNH = Trần Nguyên Hăn

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

TDTB = Tương Dương TB = Tương Dương Trường Bản

MH = Mạnh Hoạch

LB = Huyền Đức Lưu Bị = Lưu Huyền Đức

CCC = Chu Công Cẩn = Chu Du

LK = Công tử Lưu Kỳ

TMY = Tư Mă Ư

LT = Lục Tốn

Tm = Từ-mẫu = Mẹ của Từ Nguyên Trực

TT= Từ Thứ = Từ Nguyên Trực (Nguyên Trực là tên tự của Từ Thứ)

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

LCT = LBiểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh Thăng

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,

LQT = La Quán Trung

TàoT = Tào Tháo

 

V) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: từ đó, Gia Cát Lượng bị tước kiếm ấn

 

Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: từ đó, Gia Cát Lượng bị tước kiếm ấn, không được truyền lệnh riêng cho các tướng. Từ đó, mỗi lần Gia Cát Lượng truyền lệnh cho các tướng, th́ cùng ngồi trên trướng với LB và LK _-coi oai phong lẫm liệt (v́ cùng ngồi  với chúa), nhưng thật ra, là để LB kiểm soát lệnh của GCL !

 

VI) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: mất thế ỷ giốc để chống Tào

LB chỉ có 2 căn cứ : Phàn Thành và huyện Tân Dă ; mới đầu chỉ có huyện Tân Dă , mới đây  thêm Phàn Thành (chiến công của Từ Nguyên Trực)

Có 2 căn cứ th́ đỡ hơn 1 nhiều , có thể đóng quân 2 nơi, mỗi nơi mấy vạn quân, cứu giúp lẫn nhau...

Nay v́ tội 1 của Gia Cát Lượng: chỉ c̣n trơ trọi Phàn Thành !

 

VII) Tội 3 của Gia Cát Lượng: xúi LB ...

 

Nhiều người sẽ ph́ cười khi tôi kể ra tội 3 của Gia Cát Lượng: xúi Lưu Huyền Đức cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng ! Đó là v́ họ b́nh luận sử bất kể đạo đức, họ chỉ kể đạo đức, khi b́nh luận về Vua Lê Thái Tổ : hễ Vua Lê Thái Tổ  đụng đến chéo áo của NT TNH là họ la lên là vô đạo đức, và họ chửi bới vua ta thậm tệ ...

Sự thực th́ ‘Lưu Huyền Đức cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng’ là một hành vi vong ân bạc nghĩa, phản phúc, phản nghịch : trước khi về với LCT, Lưu Huyền Đức vừa mới thất trận, bơ vơ bốn bể không nhà ; về với LCT, LB được xem là em LCT, được hai công tử gọi là thúc phụ, thỉnh thoảng được đại diện LCT, lại c̣n có một căn cứ quân sự để thao diễn với quân tướng ...

Cho nên, xúi Lưu Huyền Đức cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng là tội lớn.

 

 

VIII) Liên hệ giữa tội 1 và tội 3 : một ‘kế sách’ quân sự

 

Thật ra , có liên hệ giữa tội 1 và tội 3 , đó là  một ‘kế sách’ quân sự, ‘kế sách’ này thiệt chẳng đáng gọi là ‘kế sách’ :

Số là Gia Cát Lượng lúc nào cũng muốn cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng , biết rằng LB không bằng ḷng việc này, Gia Cát Lượng bèn đốt sạch huyện Tân Dă, để cho LB chỉ c̣n trơ trọi Phàn Thành ! GCL nghĩ rằng một khi bị vào thế kẹt như vậy, th́ LB phải nghe lời GCL   mà cướp Kinh Châu của Lưu Cảnh Thăng . Gia Cát Lượng không ngờ rằng Lưu Huyền Đức  vẫn nhất định không làm  hành vi vong ân bạc nghĩa đó !

 

 

IX) Một  ‘kế sách’ quân sự xấu xa và ... dở ẹt !!!

 

Vạn thế Quân sư của LQT đă đưa ra một  ‘kế sách’ quân sự xấu xa và ... dở ẹt :

_-xấu xa v́ chỉ là hành vi vong ân bạc nghĩa mà thôi

_-dở ẹt v́ chỉ là kế ăn cướp, có phải là mưu mẹo thần kỳ ǵ đâu !

 

 

X) Tội 4 của Gia Cát Lượng: chém đầu Mă Thốc

GCL đă giết Mă Thốc, Trần Thức và để mưu lại giết Ngụy Diên. Những người này đều không đáng tội chết.

Mă Thốc được phái đi giữ Nhai Đ́nh (NĐ). NĐ thất thủ, toàn quân GCL phải chạy ngày thâu đêm về Hán Trung và Mă Thốc bị GCL chém đầu.

 

 

XI) Chém đầu Mă Thốc để chửa thẹn và để che giấu sự bất tài

 

Mă Thốc :

_-là văn nhân, lần đầu tiên cầm quân, sao tránh khỏi sơ xuất ?

_-giả sử Mă Thốc không đóng quân ở chỗ tử địa, th́ Tư Mă Ư cũng có mưu đánh được NĐ

_-Mă Thốc đâu phải là đối thủ của Tư Mă Ư?, GCL đă biết ‘‘ Mạnh Đạt không phải là đối thủ của Tư Mă Ư’’ sao lại chẳng biết rằng Mă Thốc không phải là đối thủ của Tư Mă Ư , trong khi kinh nghiệm chiến trường của Mạnh Đạt hơn hẳn Mă Thốc ?

_-vả lại, chính GCL phái Mă Thốc đi, lỗi lớn nhất là ở GCL.

Gia Cát Lượng  chém đầu Mă Thốc để chửa thẹn và để che giấu sự bất tài

 

 

XII) Chém đầu Mă Thốc => tàn nhẫn ; so sánh với cách cư xử của TàoTháo, Chu Công Cẩn

 

GCL giết Mă Thốc : một lần phạm lỗi , bị chém đầu liền ! Thật là tàn nhẫn !

Mă Thốc không thể cầm quân được, không thể làm quân sư được, nhưng làm mưu sĩ, góp phần vào việc kinh dinh th́ được. Hầu hết các văn nhân xưa nay đều như thế. Đáng lẽ GCL phải nghe lời Tưởng Uyển giữ mạng sống Mă Thốc lại mà dùng.

Đây là trường hợp hiếu sát, giết hại công thần, v́ từ ngày cùng bốn người anh theo Lưu Bị ở Kinh Châu, Mă Thốc đă lập được nhiều công.

GCL đă tàn nhẫn : lần đầu tiên Mă Thốc ‘phạm tội’, bị chém đầu liền ! Lại là văn nhân lần đầu tiên cầm quân ! Càng tàn nhẫn hơn, nếu ta nghĩ rằng Mă Thốc là bạn của GCL.

 

So sánh với cách cư xử của  ... Tào Tháo

Tào Tháo thường nói rằng ‘việc binh gia thắng bại lẽ thường’, và chẳng chém đầu các vơ tướng thất trận ! Đôi khi, có vơ tướng trái cả lời khuyên, bị dụ địch, mất cả thành tŕ, TàoT cũng chẳng giết ; trong những trường hợp này, Tào Tháo thường giả vờ nổi giận, nhất định sai vơ sĩ lôi ra chém, các tướng xúm vào can, can riết rồi Tào Tháo bèn tha. Màn kịch hấp dẫn này Tào Tháo diễn đi diễn lại rất nhiều lần (Rốt cuộc, người người đều biết Tào Tháo rất yêu thương các tướng, chẳng muốn giết ai)

 

So sánh với cách cư xử của Chu Công Cẩn

Đông Ngô có gần 15 thượng tướng, họ là dũng tướng lại am tường sự việc, nên thường không phạm tội ; nếu có kẻ lỡ phạm tội , th́ Chu Công Cẩn cũng như TàoT : giả vờ nổi giận, nhất định sai vơ sĩ lôi ra chém, các tướng xúm vào can, can riết rồi CCC bèn tha.

 

                                    (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *