Đinh Tiên Hoàng là vua anh hùng nhưng nhà Đinh có việc làm thất nhân tâm

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Thân thế Đinh Tiên Hoàng

II) Vn-thng-vương lên ngôi Hoàng-đế (968) : Đại Cồ Việt , kinh đô Hoa Lư

III) Thông hiếu vi Tng-triu, lập năm hoàng hậu

IV) Mẹ Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu , anh Ngô Xương Xí làm Khuông Việt đại sư

V) Nhà Đinh có 50 vạn quân (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư  chép là 1 triệu)

VI) Đinh Tiên Hoàng có việc làm tàn nhẫn _-thất nhân tâm

VII) Nam-vit-vương Lin giết em là Hng Lang : Tội lớn

VIII) Đinh Tiên Hoàng bị hành thích

IX) Đinh Phế-đế : Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua

__________________________________________

 

Bài này viết về nhà Đinh, là bài thứ hai trong loạt bài nhận định về các triều đại nước ta, xem triều đại nào có chính sách cai trị tốt đẹp ; tôi đưa ra đây một xác định hiển nhiên : nhà Đinh có việc làm tàn nhẫn, thất nhân tâm (nhưng các sử gia hiện đại đều không chê bai vua Đinh ! Lư do là Trần Trọng Kim đă phê b́nh rất nhẹ nhàng việc làm này, xem như là đúng là phải) ; chính nhà Đinh có việc làm tàn nhẫn này Thập đạo tướng quân Lê Hoàn mới được quân tướng bầu lên làm vua.

Câu chuyện bắt đầu từ lúc Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn băng hà và nước ta có loạn 12 sứ quân. Ông Đinh Bộ Lĩnh theo S-quân Trn Minh-công và trở thành con rể của Trần Minh Công. Sau khi Trần Minh Công mất, Đinh Bộ Lĩnh lên cầm quyền (Trần Minh Công không có con trai nối dơi), đưa quân về Hoa Lư, chiêu mộ thêm binh lính, chống nhà Ngô và các sứ quân khác ...

 

ĐTH = Đinh Tiên-hoàng

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

KĐVSTGCM = CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

TTK = Trần Trọng Kim

 

 

I) Thân thế Đinh Tiên Hoàng

 

Đinh Tiên Hoàng , húy Đinh b Lĩnh, là người động Hoa-lư (huyn Gia-vin, tnh Ninh-b́nh), con ông Đinh công Tr (làm th-s  Hoan-châu v  đời tướng Dương đ́nh Ngh  đời Ngô Tiên chúa (húy Ngô Quyn)).  Đinh công Tr mt sm, B Lĩnh theo m v quê ,

===-=-= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư:

...Vua mồ côi cha từ bé, mẹ họ Đàm đưa gia thuộc vào ở cạnh đền sơn thần trong động. Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự biết kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử. Ngày rỗi, thường kéo nhau đi đánh trẻ con thôn khác, đến đâu bọn trẻ đều sợ phục, hàng ngày rủ nhau đến phục dịch kiếm củi thổi cơm. Bà mẹ thấy vậy mừng lắm, mổ lợn nhà cho chúng ăn. Phụ lăo các sách bảo nhau: "Đứa bé này khí lượng như thế ắt làm nên sự nghiệp, bọn ta nếu không theo về, ngày sau hối th́ đă muộn". Bèn dẫn con em đến theo, rồi lập làm trưởng ở sách Đào Áo ... ===-=-=

Sau vua cùng vi con là Lin theo S-quân Trn Minh-công B-hi khu (Ph Kiến-xương, Thái-b́nh), được tham dự binh quyền. Ông Đinh Bộ Lĩnh cưới Trần Nương và trở thành con rể của Trần Minh Công.

 

 

II) Vn-thng-vương lên ngôi Hoàng-đế (968) : Đại Cồ Việt , kinh đô Hoa Lư

 

Sau khi Trần Minh Công mất, Đinh Bộ Lĩnh lên cầm quyền (Trần Minh Công không có con trai nối dơi), đưa quân về Hoa Lư, chiêu mộ thêm binh lính, chống nhà Ngô và các sứ quân khác. Chỉ trong hai năm, ông Đinh Bộ Lĩnh lần lượt đánh thắng 11 sứ quân khác, được xưng tụng là Vạn Thắng Vương. Chiến tranh kết thúc, Vn-thng-vương lên ngôi Hoàng-đế (968) , đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Hoa Lư.

Tuy được gọi là Vạn Thắng Vương, nhưng vua khi đánh trận, thường dụ hàng _-giống như Vua Lê Thái Tổ sau này (‘không đánh mà thắng’ là nguyên tắc chính yếu và là kế sách cao siêu trong Tôn Tử Binh Pháp)

Từ 1000 năm nay, Đinh Tiên Hoàng là vua thứ hai xưng Hoàng-đế (trước đó, có Lư Nam đế xưng Hoàng-đế vào năm 544).

Từ đó, nuớc ta được gọi là Đại Cồ Việt , đến đời Lư Thánh Tông mới đổi là Đại Việt.

 

 

III) Thông hiếu vi Tng-triu, lập năm hoàng hậu

 

Tiên-hoàng xây cung-đin, chế triu-nghi,  định phm-hàm quan vơ quan văn, phong cho con trưởng là Đinh Lin làm Nam-vit-vương , phong cho Nguyn Bc làm  Định quc công, và Lê Hoàn làm Thp-đạo tướng-quân.

Năm canh-ng (970) Tiên-hoàng đặt niên-hiu là Thái-b́nh nguyên-niên, và đặt năm ngôi Hoàng-hu, là Đan Gia, Trinh Minh, Kiều Quốc, Cồ Quốc và Ca Ông.

Trong khi vua Đinh Tiên-hoàng đánh dp 11 S-quân nước ta, th́ bên Tàu, ông Triu khuôn Dn được quân tướng bầu lên làm vua, ni nghip nhà Hu-Chu, tc là vua Thái-t nhà Tng.  Đến năm canh-ng (970) Tng Thái-t sai tướng là Phan M sang đánh ly Nam-Hán. 

Vua Tiên-hoàng sai s sang thông hiếu vi Tng-triu. Năm nhâm-thân (972), Tiên-hoàng li sai Nam-vit-vương Đinh Lin  sang cng nhà Tng.  Vua nhà Tng phong cho Tiên-hoàng làm Giao-ch qun vương và phong cho Nam-vit-vương làm Tĩnh-hi-quân Tiết-độ-s, An-nam đô-h.  T đó nước ta c gi l sang triu cng nước Tàu.

 

 

IV) Mẹ Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu , anh Ngô Xương Xí làm Khuông Việt đại sư

 

Trong những người được phong thời ấy, có 2 nhân vật quan trọng, có liên hệ với nhà Ngô :

Mẹ Ngô Nhật Khánh làm hoàng hậu (một trong 5 hoàng hậu), anh của Ngô Xương Xí làm (được tôn phong làm) Khuông Việt đại sư

_-Ngô Nhật Khánh , tương truyền là con của Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn, bản thân làm pḥ mă nhà Đinh ; Mẹ Ngô Nhật Khánh, vợ góa của Nam Tấn Vương, làm hoàng hậu

_-Tăng thống Ngô Chân Lưu, anh cả của Ngô Xương Xí, được tôn phong làm Khuông Việt đại sư. Tăng thống đi tu từ thuở nhỏ, nên dù là con trưởng Thiên Sách Vương, chưa hề làm vua và Ngô Xương Xí được xem là con cả trong nhà. Tăng thống là nhân tài kiệt xuất nên nếu nối ngôi Nam Tấn Vương th́ lịch sử nước ta đă thay đổi !

Chức Tăng thống của Khuông Việt đại sư có lẽ cũng do vua Đinh Tiên-hoàng tôn phong . (Chức Tăng thống ở nước ta, trước thời Pháp-thuộc , thuộc vào quyền tôn phong của vua. (Tăng thống đương nhiên là quốc-sư và vua đương nhiên là đệ tử của Tăng thống))

 

V) Nhà Đinh có 50 vạn quân (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư chép là 1 triệu)

 

Nhà Đinh có 50 vạn quân .

a) Mặc dù ĐVSKTT chép là 1 triệu :

===== ĐVSKTT :

Giáp Tuất, [Thái B́nh] năm thứ 5 [974] , (Tống Khai Bảo năm thứ 7). Muà xuân, tháng hai, quy định về quân mười đạo: mỗi đạo có 10 quân, 1 quân 10 lữ, 1 lữ 10 tốt, 1 tốt 10 ngũ, 1 ngũ 10 người. ====

Từ đoạn văn trên , ta có thể dễ dàng tính quân số của Đinh Tiên Hoàng là 1 triệu người.

 

b) Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược phê b́nh :

Họa chăng Tiên-hoàng có được độ 10 vạn người đă là nhiều.

 

c) Thật ra, Đinh Tiên Hoàng có thể có 1 triệu quân

 

d) Tuy nhiên, quân số của Đinh Tiên Hoàng có lẽ là 50 vạn

lư do để nói quân số 50 vạn này :

_-1 ngũ là 5 người , đúng hơn 10 người (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư định nghĩa ngũ là 10 người) ; trong quân ngũ, 1 ngũ là 5 hay 15, 25, 35 người (bội-số lẻ của 5) th́ đúng hơn là 10 người

_-Với ‘ngũ là 5 người’ quân số của Đinh Tiên Hoàng là 50 vạn

Xem

113)        Đinh Tiên Hoàng có thể có 1 triệu quân hay không ?   Câu trả lời bất ngờ và lư thú : Có thể !   _-ngược lại với lời phê b́nh của Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược

 

 

VI) Đinh Tiên Hoàng có việc làm tàn nhẫn _-thất nhân tâm

 

===VNSL:

Việc chính trị trong nước th́ lúc bấy giờ c̣n có nhiều người quen thói lúc loạn, không chịu tuân theo luật-lệ. Tiên-hoàng phải dùng oai để trừng-trị những bọn gian-ác: đặt vạc dầu ở trước điện, nuôi hổ báo ở trong vườn, rồi hạ lệnh rằng hễ ai phạm tội th́ bỏ vạc dầu hay là cho hổ báo ăn.

H́nh-luật uy-nghiêm như thế, th́ cũng quá lắm, nhưng nhờ có những h́nh-luật ấy th́ dân trong nước mới dần dần được yên. ===

 

Lời bàn :

a) ‘c̣n có nhiều người quen thói lúc loạn’ == >TTK nói rằng nước ta vừa ra khỏi cơn đại loạn

Tức là,

khi diễn tả h́nh luật Tiên-hoàng, ông đă biện hộ cho vua Đinh

 

b) ‘Tiên-hoàng phải dùng oai để trừng-trị những bọn gian-ác:’ == > Trần Trọng Kim đă thiên vị vua Đinh, khi gọi người phạm tội là ‘những bọn gian-ác’ ; bởi v́ người phạm tội thường là gian, c̣n ‘ác’ th́ không chắc đâu

 

c) H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật khủng khiếp, và đây chinh là việc làm tàn nhẫn _-thất nhân tâm, của vua Đinh ! Nước ta là nước Phật-giáo, và do đó, H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật thất nhân tâm !

 

d) H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật khủng khiếp, nhưng các sử gia hiện đại đều không chê bai vua Đinh ! Lư do là v́ Trần Trọng Kim đă phê b́nh rất nhẹ nhàng việc làm này :

===-=  Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim (VNSL):

H́nh-luật uy-nghiêm như thế, th́ cũng quá lắm, nhưng nhờ có những h́nh-luật ấy th́ dân trong nước mới dần dần được yên.===-=

Xem :

148)        Trần Trọng Kim phê b́nh thiên lệch về h́nh luật của vua Lê Thái Tổ

 

 

VII) Nam-vit-vương Lin giết em là Hng Lang : Tội lớn

 

Đinh Tiên-hoàng lp con út là Hng Lang làm Thái-t.  Con trưởng là Nam-vit-vương Đinh Lin bèn giết Đinh Hng Lang.

Nam-vit-vương Đinh Lin giết em là Đinh Hng Lang : Tội lớn, hiển nhiên là một tội ác lớn lao !

Sở dĩ tôi phải vạch rơ cái sự thực (tội ác) này là v́ các sử gia hiện đại đều không chê bai Đinh Lin ! Lư do là v́ Trần Trọng Kim đă phê b́nh rất quái đản về việc này và họ , như mọi lần, viết sử theo TTK:

===-=  Trần Trọng Kim (VNSL):

Tiên-hoàng b trưởng lp âú, cho đứa con út là Hng Lang làm Thái-t.  Con trưởng là Nam-vit-vương Lin đă theo Tiên-hoàng đi trn-mc t tha hàn-vi, nay không được ngôi Thái-t, ly s y làm tc-gin bèn khiến người giết Hng Lang đi.  y là gây nên mi lon trong nhà. === =-=

Lời phê b́nh này rất quái đản v́ :

a) không kết tội Nam-vit-vương Đinh Lin

b) mà tệ hại hơn nữa, qui tội cho  Đinh Tiên-hoàng :y là gây nên mi lon trong nhà

Sự thựcTrần Trọng Kim đă không hề biết tại sao ĐTH phong Đinh Hng Lang làm Thái-t , rất có thể là ĐTH có lư về việc này ! Đinh Hng Lang có thể trở thành vua tốt, nếu không bị giết ! mà giả sử ĐTH sai lầm th́ Nam-vit-vương Đinh Lin giết em để tranh ngôi tội lớn, hiển nhiên là một tội ác lớn lao !

 

 

VIII) Đinh Tiên Hoàng bị hành thích

 

Vào đầu năm Kỷ Măo (979), Đinh Liễn giết em là Hạng Lang. Tháng 11 năm đó, một viên lại (có sách chép là quan nội thị) là Đỗ Thích, nằm mơ thấy sao rơi vào miệng, tưởng là điềm được làm vua nên đă hành thích cả Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn. Đinh Tiên Hoàng làm vua được 12 năm, thọ 56 tuổi.

 

 

IX) Đinh Phế-đế : Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua

 

a) Phế Đế (979-980).  V-vương Đinh Toàn (VNSL gọi là Đinh Tuệ) mi có 6 tui lên làm vua, quyn-chính c Thp-đạo tướng-quân là Lê Hoàn, gọi là phó vương.  Các vơ tướng cựu thần by giĐinh Đin, Nguyn Bc đem đại binh-mă đến đánh, nhưng b Lê Hoàn đánh bại dễ dàng (Thập đạo tướng quân Lê Hoàn dụng binh như thần !).

Mùa thu năm 980, Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua, tức là vua Lê Đại Hành, giáng Đinh Toàn xung làm V-vương, s gi là Phế-đế.

 

b) Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua

=-=-=-=-= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

[ 980 ] Mùa thu,tháng 7, ngày Đinh Mùi, nhà Tống lấy Hầu Nhân Bảo làm Giao châu lục lộ thủy lộ chuyển vận sứ, Lan Lăng đoàn luyện sứ Tôn Toàn Hưng,Bất tác sứ Hác Thủ Tuấn, Yên bi khổ sứ Tràn Khâm Tộ, Tả giám môn tướng quân Thôi Lượng làm Ung Châu Lộ binh mă bộ thư, Ninh Châu thứ sử Lưu Trừng, Quân khi khố phó sứ Giả Thực, Cung phụng quan cáp môn chi hậu Vương Soạn làm Quảng Châu Lộ binh mă đô bộ thư., họp quân cả bốn hướng, hẹn ngày cùng sang xâm lược. Bấy giờ, Lạng Châu nghe tin quân Tống sắp kéo sang, liền làm tờ tâu báo về. Thái hậu sai Lê Hoàn chọn dũng sĩ đi đánh giặc, lấy người ở Nam Sách Giang là Phạm Cư Lượng làm đại tướng quân. Khi [ triều đ́nh ] đang bàn kế hoạch xuất quân, Cự Lượng cùng các tướng quân khác đều mặc áo trận đi thẳng vào Nội phủ, nói với mọi người rằng: " Thưởng người có công, giết kẻ trái lệnh là phép sáng để thi hành việc quân. Nay chúa thượng c̣n trẻ thơ, chúng ta dẫu hết sức liều chết để chặn giặc ngoài, may có chút công lao, th́ có ai biết cho ? Chi bằng trước hăy tôn lâp ông Thập đạo làm Thiên tử, sau đó sẽ xuất quân th́ hơn".Quân sĩ nghe vậy đều hô "vạn tuế ".

Thái hậu thấy mọi người vui ḷng quy phục bèn sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, mời lên ngôi Hoàng đế. Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Phúc năm đầu [ 980 ], giáng phong vua làm Vệ Vương.

Truy phong cha của vua [ Hoàn ] làm Trường Hưng Vương, mẹ họ Đặng làm Hoàng thái hậu. =-=-=-=-=

 

Lời bàn :

a) Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua, chớ không phải làm việc thoán đoạt

 

b) Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua, v́ :

_-ông được ḷng quân dân

_-nhà Đinh có việc làm thất nhân tâm ( như đă nói ở trên : H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật khủng khiếp, và đây chinh là việc làm tàn nhẫn  _-thất nhân tâm, của vua Đinh !)

 

c) Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được quân tướng bầu lên làm vua, điều này chứng tỏ rằng ông không có thông dâm với Dương Thái-hu ! Các độc giả ngạc nhiên v́ lời tuyên bố này của tôi ?

Xin thưa : nếu Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tư thông với Dương Thái-hu th́ vị nguyên soái này sẽ bị quân tướng rẻ rúng khinh khi, tất sẽ không hề nghĩ đến việc bầu ông lên làm vua

 

d) Sau đó, vua Lê Đại Hành lập Dương Thái-hu làm hoàng hậu (một trong 5 hoàng hậu) ; điều này càng chứng tỏ rằng vua không có thông dâm với Dương Thái-hu ! Bởi v́ , khi người đàn ông khôn ngoan đă quyến rũ được một người đàn bà rồi, th́ sẽ không lấy làm vợ, nhất là lập làm hoàng hậu chớ ít đâu !

 

e) Sử gia nước ta hiện đại đều tin rằng Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tư thông với Dương Thái-hu, v́ Trần Trọng Kim đă viết như vậy, tệ hơn nữa, TTK coi đó là sự kiện lịch sử, đă viết việc này như là một sự kiện lịch sử ! Trần Trọng Kim đă rất cẩu thả buông lung khi viết sử.

V́ việc này khá quan trọng nên tôi sẽ có bài viết riêng về nghi án lịch sử này ...

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

 

Tiểu thuyết kiếm hiệp :

       Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung

       Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung

       Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung

 

       Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long

       Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long

       Long Hổ Phong Vân, Cổ Long

 

       Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa

       Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa

       Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *