B́nh luận Tam Quốc :         Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 4   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng hiền thần : tội 9 (Thất hứa với Mă Siêu) , ... Tội 12 (Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân))

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XVIII) Tội 9 : Thất hứa với Mă Siêu

XIX)Tội 10 : H́nh luật khắc nghiệt với dân

XX) Tội 11 :  Thí mạng hai t́ tướng Tạ Hùng, Cung Khởi

XXI) Tội 12 :  Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân (6 cuộc chiến lớn, trong 8 năm)

(C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Bài viết này kể thêm 4 tội của Gia Cát Lượng :

_-Thất hứa với Mă Siêu

_-H́nh luật khắc nghiệt với dân

_-Thí mạng hai t́ tướng Tạ Hùng, Cung Khởi

_-Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân

Những tội này và 8 tội đă kể ở 3 bài trước chứng tỏ rằng Gia Cát Lượng là người tàn nhẫn và chẳng phải là lương tướng hiền thần ; c̣n có những tội lỗi lớn khác ...

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

SK =       Sử Kư , Tư Mă Thiên

STQ = Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

KD = Khương Duy

QHTB = Quan Hưng, Trương Bào

TtLong = Triệu tử Long

TT= Từ Thứ = Từ Nguyên Trực (Nguyên Trực là tên tự của Từ Thứ)

LHĐ = LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

LCT = LBiểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh Thăng

LQT = La Quán Trung

TDTB = Tương Dương TB = Tương Dương Trường Bản

ĐN = Đông Ngô

KC = Kinh Châu

 

Dàn Bài Bài 1:

108)        Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao, là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng trung thần

( Tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng: đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă, Tội 2: . . . )

I) Tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng: đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă

II) Tội của Gia Cát Lượng, chẳng phải của Lưu Bị

III) Hậu quả: dân chúng điêu linh và Lưu Huyền Đức phải tan cửa nát nhà ở Tương Dương Trường Bản

1) dân chúng điêu linh

2) Lưu Huyền Đức bỏ Phàn Thành mà chạy và làm một điều quái dị

3) Lưu Huyền Đức dắt díu dân v́ tội ác của Gia Cát Lượng

4) Tương Dương Trường Bản

IV) Tội số 2 của Gia Cát Lượng: đem hết binh lực đi xa, rất xa đánh Mạnh Hoạch, để nước nhà trống trơn

1) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch

2) Lời b́nh dễ dăi: Gia Cát Lượng cẩu thả vô cùng

3) Thử phân tích cuộc chinh nam của GCL

4) Lời b́nh đứng đắn và dễ dăi: Gia Cát Lượng là kẻ vô trách nhiệm

(C̣n Tiếp)

 

Dàn Bài Bài 2:

184)        Đốt sạch nhà dân huyện Tân Dă !, tội ác lớn nhất của Gia Cát Lượng và cũng là một kế sách quân sự, một kế sách xấu xa và ... dở ẹt !!!

(Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 2,   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng trung thần) : tội 1, tội 3 và tội 4 )

V) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: từ đó, Gia Cát Lượng bị tước kiếm ấn

VI) Trở lại tội 1 của Gia Cát Lượng: mất thế ỷ giốc để chống Tào

VII) Tội 3 của Gia Cát Lượng: xúi LB ...

VIII) Liên hệ giữa tội 1 và tội 3 : một ‘kế sách’ quân sự

IX) Một  ‘kế sách’ quân sự xấu xa và ... dở ẹt !!!

X) Tội 4 của Gia Cát Lượng: chém đầu Mă Thốc

XI) Chém đầu Mă Thốc để chửa thẹn và để che giấu sự bất tài

XII) Chém đầu Mă Thốc => tàn nhẫn ; so sánh với cách cư xử của  TàoTháo, Chu Công Cẩn

 

Dàn Bài Bài 3:

Gia Cát Lượng đă phạm nhiều tội lỗi lớn lao 3   (là người tàn nhẫn đa nghi hiếu sát và cố sát _-chẳng phải là lương tướng hiền thần : tội 4, tội 5 , ...tội 7 (Chém đầu Trần Thức),  tội 8)

XIII) Tội 4 của Gia Cát Lượng: chém đầu Mă Thốc (tiếp theo và C̣n Tiếp)

XIV) Tội 5 :  Lầm lẫn Nhai Đ́nh 1

XV) Tội 6 :  Lầm lẫn Nhai Đ́nh 2

XVI) Tội 7 : Chém đầu Trần Thức , Trần Thức bị giết oan

XVII) Tội 8 : GCL hay dọa và áp dụng quân pháp  với các tướng

 

XVIII) Tội 9 : Thất hứa với Mă Siêu

 

Gia Cát Lượng (và do đó, Lưu Huyền Đức) đă thất hứa với Mă Siêu

Lược truyện [TQCDN]:

Sau khi giết Mă Đằng. Tào Tháo định đi đánh Giang Nam, bỗng nghe tin Lưu Bị đang chuẩn bị đánh Tây Xuyên gấp. Tŕnh Dục nói :
- Nếu Lưu Bị muốn đánh Tây Xuyên th́ Thừa Tướng cho binh ra hợp với binh ở Hiệp Ph́ mà tấn công Giang Đông, Tôn Quyền sẽ cầu viện Lưu Bị, Lưu Bị đi tiếp cứu c̣n đâu binh mà đánh Tây Xuyên. Nếu Lưu Bị không tiếp viện, ta lại càng có lợi .
Tào Tháo y theo, chuẩn bị kéo quân đánh Giang Nam.
Tôn Quyền hay tin liền thương nghị với các quan tướng. Trương Chiêu nói :
- Xin Chúa công bảo Lỗ Túc yêu cầu Huyền Đức hiệp lực chống Tào. Huyền Đức không từ chối Lỗ Túc đâu .
Lỗ Túc gởi thư qua Huyền Đức ‘cầu cứu’.
Được thư Huyền Đức mời Khổng Minh tới. Khổng Minh nói :
- Sẽ chẳng phải điều binh Giang Nam mà cũng khỏi điều binh Kinh Châu. Tự nhiên Tào Tháo không dám ḍm ngó Giang Nam nữa .
Khổng Minh hiến kế với Huyền Đức :
- Tào Tháo vừa giết Mă Đằng , nay Chúa công viết thơ liên kết với Mă Siêu , bảo y đánh Tào Tháo báo thù cha th́ Tào Tháo không dám đánh Giang Nam nữa .
Huyền Đức liền cho người mang thư tới Mă Siêu, trong thư nói Mă Siêu cứ đánh Tào Tháo mặt hữu , c̣n mặt tiền Huyền Đức sẽ đánh trợ lực trừ ‘đứa gian thần’ .
Mă Siêu liền khởi binh ...

Cuộc chiến xảy ra dữ dội, và Gia Cát Lượng chẳng thèm động binh.

 

Lời bàn :

_-‘Lưu Bị đang chuẩn bị đánh Tây Xuyên’ thế mà TàoT biết được, lạ thật ! (đáng lẽ việc này phải là bí mật !)

_-TQCDN nói

Lỗ Túc gởi thư qua Huyền Đức ‘cầu cứu’

Sự thực th́ làm ǵ mà Đông Ngô lại sợ hăi thế ! trong khi, ĐN đă có đại thắng ‘hầm binh Xích Bích’ ; c̣n bây giờ KC và Đông Ngô là đồng minh, phải thông tin tức để hiệp lực chống Tào _-đó là lẽ dĩ nhiên vậy !

_-‘ mặt tiền’ : mặt tiền của Tào là phương Nam, v́ khi xưa, kinh đô lấy cửa chính là cửa nam, Lưu Huyền Đức ở phương Nam của Tào, nên khởi binh th́ đánh vào ‘mặt trước’, tức mặt Nam của Tào.

_-chẳng thèm động binh , Gia Cát Lượng đă thất hứa với Mă Siêu :Gia Cát Lượng không giữ tín nghĩa với thiên hạ (tức, chẳng phải là Đại trượng phu ! chẳng phải là  Vạn đại Quân sư )

Không những thế, Gia Cát Lượng đă làm cho Lưu Huyền Đức không giữ tín nghĩa !

 

 

XIX) Tội 10 : H́nh luật khắc nghiệt với dân

 

Chiếm được Ích Châu, Lưu Huyền Đức bèn sai Quân sư Gia Cát Lượng đặt luật trị ‘nước’

Pháp Chính có phê b́nh rằng H́nh luật quá khắc nghiệt với dân

 

Lời bàn :

_-Gia Cát Lượng khắc nghiệt với dân , quân, tướng = >  Gia Cát Lượng chẳng phải là Vạn đại Quân sư, chẳng phải là lương tướng hiền thần  !

_-Luật lệ nghiêm khắc của Gia Cát Lượng c̣n có mục tiêu quân sự, để mộ binh, để có quân lực lớn mà chinh phạt Hán Trung, rồi sau đó Trung Nguyên ;

_-tôi đă có dịp nói rằng từ ngày Lưu Huyền Đức có Gia Cát Lượng và Bàng Thống làm Quân sư , Lưu Huyền Đức không c̣n là lănh chúa nhân đức nữa !

_-dầu sao, có lẽ Lưu Huyền Đức đă giảm bớt đôi ba phần luật lệ nghiêm khắc của Gia Cát Lượng

_-Không thấy nói đến H́nh luật ở Kinh Châu, ta có thể suy đoán rằng lúc Lưu Huyền Đức ở Kinh Châu, vẫn áp dụng H́nh luật của LCT.

 

 

XX) Tội 11 :  Thí mạng hai t́ tướng Tạ Hùng, Cung Khởi

 

Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào :

=-=-= TamQC :

(...Tướng Tiên phuông Vương Song của Ngụy đến tiếp viện Trần Thương)

Khổng Minh hỏi ai dám ra cự địch th́ Ngụy Diên xin đi . Khổng Minh nói :
- Tướng quân là Tiên phuông chớ nên khinh địch vội

Rồi hỏi : ‘‘Ai dám ra trước’’. T́ tướng Tạ Hùng dạ một tiếng xin đi. Ông bèn cho 3 ngh́n quân kéo đi. Rồi lại hỏi : ‘‘Ai dám ra nữa ?’’ T́ tướng Cung Khởi cũng ứng tiếng xin đi . Khổng Minh cũng cấp cho ba ngàn quân, ra trận .

Tạ Hùng gặp Vương Song. Đánh chưa đầy ba hiệp th́ bị Vương Song chém cho một đao nhào xuống ngựa . Quân Thục ào ào chạy về. Song rượt theo, bỗng thấy Cung Khởi xông ra tiếp chiến Vương Song. Chưa đầy ba hiệp cũng bị Vương Song chém cho một đao chết lăn

Quân thua về cấp báo với Khổng Minh.

Khổng Minh thất kinh bèn sai cả 3 tướng Liêu Hóa , Vương B́nh và Trương Ngực ra đánh.

(Kết quả : 3 tướng hợp lại vẫn thua, và Trương Ngực bị trọng thương) =-=-=-=-=

Đoạn trên cho thấy :Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào ! Đáng lẽ GCL phải cho cả 3 tướng Liêu Hóa, Vương B́nh và Trương Ngực ra đánh trận đầu. Đằng này, đă biết Vương Song siêu quần mà c̣n để Vương Song chém chết hai tướng. Đó là chưa kể một số quân sĩ bị giết v́ Vương Song truy sát !

Gia Cát Lượng chẳng phải là Vạn đại Quân sư , mà ngược lại ...

 

 

XXI) Tội 12 :  Chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân (6 cuộc chiến lớn, trong 8 năm)

 

Lưu Chương, Trương Lỗ thực ra là những lănh chúa rất tốt, dưới quyền họ, dân Thục được thái b́nh an lạc đă mấy mươi năm. Từ khi Lưu Bị và GCL đến nơi mới bắt đầu có chiến tranh ; hai người này lại liên tiếp động binh, dân t́nh khổ sở ; trận Hào Đ́nh, toàn quân Lưu Bị tan tác, tổn thất nặng nề . . .

Riêng Gia Cát Lượng gây chiến tranh liên miên, làm khổ quân dân : 6 lần ra Kỳ Sơn, 6 cuộc chiến lớn, trong 8 năm.

Đó là chưa kể :

một năm rưởi trước lần 1 ra Kỳ Sơn, đem hết binh lực đi xa, rất xa đánh Mạnh Hoạch, vào nơi lam sơn chướng khí, làm khổ quân tướng.

Dân t́nh khổ ải, dưới sự cai trị của Gia Cát Lượng !

(C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

      Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *