Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ngay các sử quan triều Nguyễn cũng biết vậy ; Bằng chứng

(Lời cẩn án, ở cuối sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII)

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Sử quan triều Nguyễn, trong KĐVSTGCM , thường chê bai Vua Lê Thái Tổ ...

II) Lời cẩn án , ở cuối sách, KĐVSTGCM (trang 1001)

III) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ cảm hóa được kẻ hung tàn

IV) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ băi bỏ được h́nh phạt giết chóc

V) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ rộng cứu sinh dân

VI) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ công đức cao dầy như trời đất

VII) Lời cẩn án : thật chưa đời nào có được như đời Vua Lê Thái Tổ

VII) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền

VIII) Sử quan triều Nguyễn cũng biết rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương !

__________________________________________

 

Sử quan triều Nguyễn đáng lẽ phải biết rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê ! (V́ nhà Nguyễn là kẻ thù của nhà Trịnh, và v́ nhà Nguyễn là trung thần của nhà Lê, lập nghiệp lớn nhờ vào việc phó tá nhà Lê ). Thế nhưng , Sử quan triều Nguyễn, trong KĐVSTGCM , lại tưởng lầm (hay cố t́nh tưởng lầm) rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê ; và thường chê bai Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác.

Thế mà, lại có Lời cẩn án , ở cuối sách KĐVSTGCM. Lời cẩn án này , chứa đựng những lời ca tụng ngút ngàn Vua Lê Thái Tổ, rơ ràng nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! ...

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

SQNN = sử quan triều Nguyễn

NT = Nguyễn Trăi

HT = Ḥa Thân

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Nhiều sử gia hiện đại và cận đại đă có nhiều lời phê b́nh sai trái lớn lao và cực kỳ hỗn xược về vua Lê Thái Tổ, do v́ họ tưởng lầm (hay cố t́nh tưởng lầm) rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê.

 

 

Dẫn nhập  : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)        Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

I) Sử quan triều Nguyễn, trong KĐVSTGCM , thường chê bai Vua Lê Thái Tổ ...

 

Sử quan triều Nguyễn, trong KĐVSTGCM , tưởng lầm (hay cố t́nh tưởng lầm) rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê ; do đó thường chê bai Vua Lê Thái Tổ ...

Thế mà, lại có Lời cẩn án , ở cuối sách, KĐVSTGCM ...

 

 

II) Lời cẩn án , ở cuối sách, KĐVSTGCM (trang 1001)

 

Trang 1001, ở cuối sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII, có Lời cẩn án 

==== KĐVSTGCM (trang 1001) :

Lời cẩn án-Nhà Lê từ Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, phá giặc Minh, kiến thiết đất nước, cảm hóa được kẻ hung tàn, băi bỏ được h́nh phạt giết chóc, rộng cứu sinh dân, công đức cao dầy như trời đất, sánh với những triều đại từ Lư, Trần về trước, thật chưa đời nào có được như vậy. Truyền vài đời đến Thánh Tông ...

...

Mẫn đế (1787-1789) gặp lúc thời vận không may, mà bọn người giúp rập lại không có tài như những tay pḥ tá ở những đời trung hưng xưa, cho nên dẫu muốn không bị diệt vong phỏng có được chăng? Nhưng, trong một thời bôn ba, vua th́ nêu được nghĩa cả, tôi th́ giữ được trung trinh, ḷng thành khẩn làm cho người Thanh phải cảm động, rạng rỡ sử sách, nếu không phải là do tổ tông nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền sao được đến thế? ==========

 

 

III) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ cảm hóa được kẻ hung tàn

 

Lời cẩn án , ở cuối sách, của KĐVSTGCM, nói ‘Vua Lê Thái Tổ cảm hóa được kẻ hung tàn’

 

Lời bàn :

 

Vua Lê Thái Tổ cảm hóa được

a) Vương Thông và các tướng Minh

Vương Thông đă quyết định đầu hàng

Hội thề Đông Quan được tổ chức để làm yên ḷng VT, để Vương Thông tin chắc rằng vua ta sẽ để họ an toàn về Tàu

Nơi Hội thề, Vương Thông và các tướng Minh được gặp mặt vua, tự xem xét lấy tư cách của vua, tự coi tướng vua; và tất cả đều tin chắc rằng vua sẽ không giết kẻ đầu hàng.

Chương tŕnh : ngày 12 tháng 12 các tướng Minh đem quân thủy bộ về nước. Vương Thông, là nguyên soái, sẽ về sau rốt vào ngày hôm sau.

Ngày 12 tháng 12, các tướng Tàu Phương Chính , Mă Kỳ từ biệt vua ở hành dinh Bồ Đề mà cảm kích đến rơi lệ

Ngày hôm sau , nguyên soái Tàu Vương Thông (mới sang ta từ 1426, chưa có tội ác với dân ta), từ biệt Vua Lê Thái Tổ mà quyến luyến không muốn rời, hầu chuyện ngài suốt đêm.

Trong những cuộc chiến giữa ta và Tàu, chưa bao giờ có vị vua nào của nước ta được quân tướng Tàu cảm phục đến như vậy.

Nên nhớ rằng Vương Thông và các tướng Minh từ biệt Vua Lê Thái Tổ ở hành dinh Bồ Đề : họ vẫn c̣n ở trong ṿng kiềm tỏa của ta, họ vẫn c̣n mấy ngày đường trước khi thoát thân về Tàu. Hành động của họ chứng tỏ rằng họ rất tin tưởng vào vua ta. Họ đă được vua ta cảm hóa !

 

b) ngụy quan

Vua ta có tấm ḷng nhân đức lớn lao, cho ngụy quan được chuộc tội bằng tiền và ruộng đất.

Đây là do ḷng nhân từ vĩ đại của vua Lê Thái Tổ : ngụy quan chính ra là kẻ thù bất cộng đái thiên của vua, thế mà khi thành công, vua ta lại dùng đức nhân mà đăi bọn họ (Cũng như vua ta không hề giết hại con cái người phản nghịch, Vua Lê Thái Tổ thật là bậc Đại trượng phu, là bậc Thánh vương  !).

Không những thế, khi vua hạ chiếu chỉ, lệnh cho các đại thần tiến cử hiền tài , lại cho phép tiến cử cả ngụy quan.

(sử thời vua Lê Thái Tông : ngụy quan , đă được chiêu hồi làm quan từ thời vua Lê Thái Tổ, đến thời vua Lê Thái Tông có người vẫn c̣n tại chức).

 

 

IV) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ băi bỏ được h́nh phạt giết chóc

 

Lời cẩn án, ở cuối sách, của KĐVSTGCM, nói ‘Vua Lê Thái Tổ băi bỏ được h́nh phạt giết chóc’

 

Lời bàn :

Vua Lê Thái Tổ băi bỏ được h́nh phạt giết chóc, những cực h́nh :

a) Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ

b) vua ta không hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xé xác

c) vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

d) vua ta có tấm ḷng nhân đức lớn lao, cho nên

_-vua ta chưa từng giết oan một người nào (theo sử thần nhà Lê)

_-vua ta vạn bất đắc dĩ mới giết người

_-vua ta giảng dạy cho dân chúng : ‘bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ’

_-mặc dù Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự cổ kim có một , ngài chỉ dùng binh khi vạn bất đắc dĩ . Năm 1428, quân ta cực kỳ hùng hậu, muốn chiếm Chiêm Thành th́ cũng dễ thôi, nhưng vua ta chẳng động binh ; thời Lê Nhân Tông, quân ta chiếm Chiêm Thành dễ dàng, dù quân ta kém hùng hậu hơn năm 1428.

e) Nhắc lại : sau chiến tranh, vua Đinh Tiên Hoàng cho hổ báo ăn thịt người phạm tội, c̣n Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ ...

Xem

148)        Trần Trọng Kim phê b́nh thiên lệch về h́nh luật của vua Lê Thái Tổ

 

 

V) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ rộng cứu sinh dân

 

Lời cẩn án , ở cuối sách, của KĐVSTGCM, nói ‘Vua Lê Thái Tổ rộng cứu sinh dân’

 

Lời bàn :

Vua Lê Thái Tổ có ân đức lớn lao với dân ta :

a) như mọi người biết, Vua Lê Thái Tổ khôi phục giang san, cứu dân ta khỏi ách thống trị tàn ngược của giặc Minh

b) Vua Lê Thái Tổ dùng đức nhân trị thiên hạ

c) vua ta không hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xé xác

d) vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

e) Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng

Xem

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

(Những bài viết ‘Vua Lê Thái Tổ chia đất cấp ruộng’ ở phần cuối của mục lục.)

 

 

VI) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ công đức cao dầy như trời đất

 

Lời cẩn án, ở cuối sách, của KĐVSTGCM, nói ‘Vua Lê Thái Tổ công đức cao dầy như trời đất’

Lời bàn :

Thật vậy ! Nguyễn Trăi dùng chữ ‘chỉnh đốn càn khôn’ để chỉ công đức kiến thiết đất nước của vua ta

Vua Lê Thái Tổ công đức cao dầy như trời đất’ : Đối với Nho Giáo, th́ chỉ có Thánh Nhân mới ngang hàng với trời đất. Cho nên , câu này, theo Sử quan triều Nguyễn, có nghĩa là

Vua Lê Thái Tổ là Thánh Nhân , Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Xem

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

 

VII) Lời cẩn án : thật chưa đời nào có được như đời Vua Lê Thái Tổ

 

Lời cẩn án , ở cuối sách, của KĐVSTGCM, nói ‘thật chưa đời nào có được như đời Vua Lê Thái Tổ’

 

Lời bàn :

Thật vậy ! Vua Lê Thái Tổ có ân đức lớn lao với dân ta và Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

 

VII) Lời cẩn án : Vua Lê Thái Tổ nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền

Lời cẩn án KĐVSTGCM tiếp tục phê b́nh qua các đời vua Lê, đến thời Vua Lê Chiêu Thống, để kết luận rằng Vua Lê Chiêu Thống  nhờ vào đức của ‘Vua Lê Thái Tổ nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền’ ...

==== KĐVSTGCM (trang 1001) :

Lời cẩn án- ...

Mẫn đế (1787-1789) gặp lúc thời vận không may, mà bọn người giúp rập lại không có tài như những tay pḥ tá ở những đời trung hưng xưa, cho nên dẫu muốn không bị diệt vong phỏng có được chăng? Nhưng, trong một thời bôn ba, vua th́ nêu được nghĩa cả, tôi th́ giữ được trung trinh, ḷng thành khẩn làm cho người Thanh phải cảm động, rạng rỡ sử sách, nếu không phải là do tổ tông nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền sao được đến thế? ==========

 

Lời bàn :

a) Mẫn đế tức là Vua Lê Chiêu Thống

b) ‘làm cho người Thanh phải cảm động’ : SQNN có lẽ muốn nói chuyện một hoàng tử nhà Thanh v́ binh vực Vua Lê Chiêu Thống mà thiệt mạng :

       [HLNTC] : hoàng tử nhà Thanh chê Ḥa Thân đă đối xử tệ bạc với Vua Lê Chiêu Thống, một ông vua ngoại quốc. Ḥa Thân bèn nói hỗn với hoàng tử, ông hoàng nổi giận, cầm bàn cờ đập vào đầu HT, HT mách với Càn Long và hoàng tử bị đánh đ̣n trước điện ; hoàng tử cảm thấy nhục nhă, tức giận thành bịnh mà thác ...

c) SQNN nói Vua Lê Chiêu Thống ‘làm cho người Thanh phải cảm động’ , là nhờ vào Vua Lê Thái Tổ  nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền

d) Điểm chính yếu ở đây là SQNN biết rằng Vua Lê Thái Tổ  nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền

 

 

VIII) Sử quan triều Nguyễn cũng biết rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương !

 

Lời cẩn án, ở cuối sách, của Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII _-như đă kể ở trên, chứa đựng những lời ca tụng ngút ngàn Vua Lê Thái Tổ, nhất là ca tụng công đức kiến thiết đất nước của vua ta là ‘công đức cao dầy như trời đất’

Lời cẩn án này của Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, cho thấy rằng Sử quan triều Nguyễn cũng biết rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! (Đối với Nho Giáo, th́ chỉ có Thánh Nhân mới có ‘công đức cao dầy như trời đất’)

(Sử quan triều Nguyễn cũng biết rằng Vua Lê Thái Tổ là Thánh vương ! nhưng họ không gọi vua ta là Thánh vương . Đó là v́ nhà Nguyễn chỉ dùng chữ ‘Thánh’ để gọi vua, chúa Nguyễn)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn văn) (có thể bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Điểm Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn

       Bí Pháp Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến

       Nội Đan, Lê Thành biên dịch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

Mục Lục Thơ Nụ cười

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *