Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 2

( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

 

IX) Một câu trong Lam Sơn Thực Lục

X)) Đinh tộc ngọc phả

XI) Vua Lê Thái Tổ lập Chiến tuyến  ở Lỗi Giang vào cuối năm 1420

XII) Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

XIII) Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh nghĩa quân rất khả quan (năm 1423), do đó NT, TNH đến đầu quân

XIV) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng . . .

                           [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

TTK = ông Trần Trọng Kim

 

Bài này trưng thêm bằng chứng là Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang và xác định :

_Vua Lê Thái Tổ lập Chiến tuyến  ở Lỗi Giang vào cuối năm 1420

_Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

 

Lần đầu tiên B́nh Định Vương tiến đánh quân Minh ở Lỗi Giang là vào cuối năm 1420, thiết lập đồn binh ở Ba Lẫm, tức là chiến tuyến  ở Lỗi Giang.

Trước đó mấy ngày vua ta đâ đại thắng 10 vạn quân Minh ở Thi Lang. Đây là chiến thắng quan trọng nhất của ta. Vẫn dùng phục kích, nhưng chiến thắng này khác hẳn : ngay từ đầu, vua ta mai phục thắng hoài, nhưng thắng rồi , phải lẫn trốn _v́ quá ít quân (mấy trăm quân) ; lần này quân ta truy sát địch. Quân địch tan tác chạy dài.

Lần này quân ta truy sát địch v́ quân số ta đă khá lớn _ít nhất hai vạn.

 

Trong hai năm ( 1421-1422) , Vua Lê Thái Tổ tiếp tục thắng mấy trận lớn và thắng trận sách Khôi vào 1-2003.Trận đánh ở sách Khôi này ,ta thắng lớn đến nỗi từ đó về sau giặc Minh không dám tiến công quân ta ở Thanh Hóa nữa !

Rồi vua ta tạm ḥa với giặc, thể theo lời yêu cầu của các tướng.

Chính lúc này, Vua Lê dựng hành dinh  ở Lỗi Giang (vào đầu năm 1423).

Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh nghĩa quân năm 1423 rất khả quan , do đó NT, TNH đến đầu quân . . .

 

 

 

IX) Một câu trong Lam Sơn Thực Lục

 

Lam Sơn Thực Lục :

{{

Nguyên trước Nhà-vua kinh-doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào,ḿnh trải trăm trận, đến đâu được đấy, ch dùng quan là bọn Thạch, L, Sát, Vấn,

, Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn văn Linh, quốc Hưng; cùng những quân-thân như cha, con; hai trăm thiết-kỵ, hai trăm nghĩa-sĩ, hai trăm dũng-sĩ ời bốn thớt voi. C̣n bọnchuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ v con, cũng ch hai ngh́n người thôi.

}}

 

Trong đoạn trên, để ư đến câu ‘‘quan văn là bọn văn Linh, quốc Hưng; cùng những quân thân như cha, con . . .’’. Câu này có nghĩa là quan văn lúc đâu khởi nghĩa văn Linh, Bùi quốc Hưng vài người nữa, nhưng không NT _ chính ông cũng chẳng nhắc đến tên ḿnh.

 

 

X) Đinh tộc ngọc phả

 

Theo Đinh tộc ngọc phả, mới t́m lại được từ một thư viện bên Tàu, th́ danh tướng Đinh Liệt có ghi là NT cùng Trần Nguyên Hăn đến đầu quân Lam Sơn vào năm 1423, với tên giả là Trần Văn , Trần Vơ.

 

A) Việc dùng tên giả này rất dễ hiểu bởi v́ họ t́m chơn chúa mà không chắc được chân chúa chấp nhận thu dùng, lư do là :

 

1) TNH là ḍng dơi của Trần nguyên Đán và Trần Thúc Dao mà :

_Trần nguyên Đán liên kết với Hồ Quí Ly. Dân ta thời đó rất ghét Hồ Quí Ly. Nhớ rằng quân Hồ Quí Ly rất đông, nhưng không đánh mà tan _v́ Hồ Quí Ly không được ḷng dân. Nhà Minh đă lấy nước ta, như lấy đồ trong túi.

_Trần Thúc Dao (con Trần nguyên Đán) làm quan cho giặc Minh bị Giản Định Đế giết. Giản Định Đế cũng giết 500 thủ hạ của TTDao.

 

TNH lúc đó bị nhà Hậu Trần truy sát.

TNH là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần.

 

2) NT cùng cha là Nguyễn Phi Khanh đều làm quan lớn cho Hồ Quí Ly

 

Lư lịch của hai người này (NT và TNH) không tốt. Rất nhiều lănh tụ nghĩa quân sẽ chẳng chịu thu dùng _c̣n có thể trừ khử nữa !

 

B) Thời điểm 1423, của việc đầu quân của hai người này , thích hợp với những bằng chứng đă kể.

 

 

XI) Chiến tuyến  ở Lỗi Giang vào cuối năm 1420

 

1) Cần phân biệt : đồn binh Lỗi Giangvà hành dinh Lỗi Giang

Đồn binh là một Chiến tuyến , căn cứ quân sự .Thường giao chiến với giặc, nên người dân không thể đến.

Hành dinh Lỗi Giang khác với Chiến tuyến Lỗi Giang ở một số điểm quan trọng như sau:

_căn cứ bán quân sự

_nơi vua ngự

_nơi vua tiếp kiến chúng dân ( vua ta là lănh tụ nghĩa quân, nên thỉnh thoảng cùng dân ‘tâm sự‘)

_v́ dân có thể gặp vua, nên có thể xin đầu quân.

 

2) Lần đầu tiên B́nh Định Vương tiến đánh quân Minh ở Lỗi Giang là vào cuối năm 1420, thiết lập đồn binh ở Ba Lẫm, tức là chiến tuyến  ở Lỗi Giang.

 

3) Trước đó mấy ngày vua ta đâ đại thắng 10 vạn quân Minh ở Thi Lang. Đây là chiến thắng quan trọng nhất của ta. Sử gia nước ta thường bỏ quên, phớt lờ chiến thắng này _v́ họ nghĩ rằng chẳng lẽ vua lại thắng được 10 vạn quân Minh ? _Sự thực th́ vua ta đă có cơ hội mộ binh lớn từ đầu năm 1420, tôi ước lượng số quân vua dùng để đánh trận Thi Lang là 2 vạn. Và v́ ta đă có khá đông quân, nên giặc Minh huy động 10 vạn quân đến đánh. (Vua ta chỉ cần mộ binh 10 tháng, đă đại thắng 10 vạn quân Minh !).

Vẫn dùng phục kích, nhưng chiến thắng này khác hẳn : ngay từ đầu, vua ta mai phục thắng hoài, nhưng thắng rồi , phải lẫn trốn _v́ quá ít quân (mấy trăm quân) ; lần này quân ta truy sát địch. Quân địch tan tác chạy dài.

Lần này quân ta truy sát địch v́ quân số ta đă khá lớn _ít nhất hai vạn.

 

4) Chiến thắng này là biến đổi lớn, bước ngoặc trong cuộc khởi nghĩa. Trước kia, tướng sĩ quân lính theo vua v́ tin rằng nhà vua sẽ thành công. Từ lúc này mọi người trong quân Lam Sơn đều nghĩ rằng nhà vua sẽ thành công.

 

5) Vua ta lại thừa thắng xông lên, thiết lập đồn binh ở Ba Lẫm, tức là chiến tuyến  ở Lỗi Giang.Đuổi giặc ra khỏi đồn Nga Lạc, giặc rút về Quan Da, pḥng giữ Tây Đô.

 

6) Vậy là, cuối năm 1420, ta có chiến tuyến  ở Lỗi Giang, tức là đồn binh ở Ba Lẫm.

Chiến tuyến  này ḍm ngó Tây Đô và bảo vệ 4 căn cứ phía sau của ta :

_Mường Thôi

_Lam Sơn

_Lư Sơn

_Chí Linh

Vua ta mộ quân ở 4 căn cứ này. Mường Thôi là nơi mộ quân chính.

 

 

XII) Hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

 

Vua ta lập hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

 

1) Trong hai năm ( 1421-1422) , Vua Lê Thái Tổ tiếp tục mộ binh và chiến đấu với địch _những trận đánh thường bắt đầu từ Lỗi Giang. Ta thắng 3 trận lớn :

_cuối năm1421-đầu năm 1422, thắng hơn 10 vạn quân Minh

_Liền sau đó, bị 3 vạn quân Lào đánh úp (đáng lẽ Lào là đồng minh của ta). Lâm nguy bất loạn , vua ta thân đốc chiến, sau 4 giờ (tức 8 giờ ngày nay) chiến đấu, ta chém được 1 vạn quân Lào. (Liền sau đó,đầu năm 1422, tướng quốc Lê Thạch đạp phải chông quân Lào mà chết. Vua ta thương xót vô cùng)

_cuối năm 1422-đầu năm 1423, đại thắng liên quân Minh-Lào ở sách Khôi

 

2) Trận đánh cuối năm Nhâm Dần (đầu năm 1423) này , ở sách Khôi, đều bị các sử gia Việt xưa nay hiểu lầm : họ tưởng rằng vua ta vị vây khốn, rồi nỗ lực đánh ra và thoát nạn.

Không phải thế, đó là mẹo của Vua Lê Thái Tổ : đặt ḿnh vào tử địa, để khích động tướng, quân sĩ. Các tướng dũng cảm từ bốn phương tám hướng , dẫn quân xông ra. Chém tham tướng nhà Minh. Mă Kỳ và Phương Chính chỉ chạy thoát lấy thân về Đông Quan.

 

3) Trận đánh ở sách Khôi này ,ta thắng lớn đến nỗi từ đó về sau giặc Minh không dám tiến công quân ta ở Thanh Hóa nữa !

 

4) Sau đó, quân ta thiếu lương ( chỉ là sự vận lương bị trục trặc, không phải bị địch làm nguy khốn).

Rồi vua ta tạm ḥa với giặc, thể theo lời yêu cầu của các tướng.

Chính lúc này, Vua Lê dựng hành dinh  ở Lỗi Giang (vào đầu năm 1423).

 

5) Hành dinh Lỗi Giang , căn cứ bán quân sự là để :

_tiếp kiến sứ giả của giặc

_hư trương thanh thế (không tiếp địch ở chiến tuyến)

_vua tiếp kiến chúng dân ( vua ta là lănh tụ nghĩa quân, nên thỉnh thoảng cùng dân ‘‘tâm sự’’)

_v́ dân có thể gặp vua, nên có thể xin đầu quân.

_cơ sở thi hành chánh-trị, hành chánh

 

 

XIII) Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh nghĩa quân rất khả quan (năm 1423)

 

Lúc này, t́nh h́nh của ta rất khả quan, danh tiếng vua vang lừng trong nước , sau 3 trận đại thắng, mỗi lần hơn 10 vạn quân địch. Do đó có nhiều người ở ngoài Thanh Hóa, t́m đến đầu quân, như ông Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn, Phạm Văn Xảo.( trước năm 1423, hầu hết những người đầu quân đều là người Thanh Hóa).

 

Tôi ước lượng quân số ta lúc này là khoảng năm vạn và ta kiểm soát ít nhất phân nửa Thanh Hóa.

Tinh thần rất cao, ai cũng nghĩ là vua ta sẽ thành công rực rỡ.

Vua ta tiếp tục mộ, luyện binh, dưỡng uy súc nhuệ . . .

 

 

XIV) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh

 

Sau khi b́nh định và trước khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho các công thần :

       Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, công thần thứ 6

       Văn ban đệ nhị công thần là Bùi Quốc Hưng, công thần thứ 7

Đặc biệt là hai vị này , mặc dù là văn quan mà được xếp hạng cao hơn ông Nguyễn Chích (công thần thứ 8 )

 

Tôi nêu ra điểm này ở đây, là v́ :

 

a) Nhiều người tưởng lầm rằng NT là văn ban đệ nhất công thần

 

b) Lỗi ở sử gia TTK (Trần Trọng Kim ), trong Việt Nam Sử Lược, TTK đă phong NT làm văn ban đệ nhất công thần. Gọi là ‘phong’ v́ khó ḷng nghĩ rằng TTK không biết rằng văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.

( TTK c̣n phạm tội lớn : đă viết một đoạn văn, đề quyết là Vua Lê Thái Tổ giết hại công thần _một đoạn văn thiếu bằng chứng và sai sự kiện)

 

c) Văn ban đệ nhất, đệ nhị công thần là Lê văn Linh, Bùi Quốc Hưng v́ , ngoài tài năng ra, hai vị này có mặt ngay từ lúc đầu khởi nghĩa và có dự hội thề Lũng Nhai.

 

Đây là một bằng chứng là NT không có mặt lúc đầu khởi nghĩa và không có dự hội thề Lũng Nhai.

 

d) C̣n chức vụ th́ NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực

_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó

_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực

       Nhập nội Thiếu úy

       Nhập nội Thiếu bảo

 

e) Ngược lại, Nhập nội Hành khiển là chức vụ tín cẩn , là vị quan thân tín của vua. V́ :

       Nhập nội Hành khiển viết ‘diễn văn’ cho vua

       Hầu hết các văn kiện mật đều qua tay Nhập nội Hành khiển

 

                           [C̣n Tiếp]

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Đinh tộc ngọc phả

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------