Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Hội thề Lũng Nhai (1416)

II) Những người thân tín của vua Lê dự hội thề Lũng Nhai

III) Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê ở hành dinh Lỗi Giang

IV) Không thể tin vào gia phả họ Nguyễn

V) Nguyễn Trăi là công thần thứ . . . 37, có thể thấp hơn (80)

VI) Lê Thánh Tông viết ‘  . . . Lỗi Giang . . .’

VII) Quân trung từ mệnh tập

VIII) Lam Sơn Thực Lục là do vua Thái Tổ kể . . .

 

             [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

I) Hội thề Lũng Nhai (1416)

 

Năm 1416, 18 người trángcùng d Hội th Lũng Nhai với vua , th cùng nhau đánh đuổi quân Minh xâmợc , cùng chia sẻ gian nguy, hạnh phúc.

 

Theo Hoàng Xuân Hăn th́ lời thề đó như sau:

{{ 

Nay ớc tôi, tôi ph đạo Lợi đứng đầu với 18 người t Lai đến Trương Chiến, tuy sinh khác h, quê quán xa cách nhưng kết nghĩa cùng nhau, xem nhau như cành liền chung một t. Tuy phần vinh hiển khác nhau, nhưng nguyện đem t́nh đối x với nhau như người không khác h.
Nếu đảng nào, muốn xâm tiếm, t v xem chừng sắpợt cửa vào đ làm hại, th́: bằng chúng tôi đây, Lợi với 18 người t Lai đến Trương Chiến, đều hiệp lực đồng tâm chống gi địa phương đ làng xóm được yên; nếu chúng tôi sống chết cùng nhau không quên lời th ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời, Đất các v thần linh chứng giám cho, ban xuống trăm điều lành, cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều được yên lành đ đời đờiởng lộc Trời . bằng Lợi với 18 người t Lai đến Trương Chiến lại ra ư đổi đường, t́mớng hiện thời, mập m sao lăng, không chịu đồng tâm, b quên lời th ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời, Đất các v Thần linh phát xuống trăm tai, cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều chịu giết sạch, đúng với luật Trời .Kính cẩn tâu tŕnh.
}}

 

Dự hội thề Lũng Nhai, gồm những ai ? Vấn đề hiện nay c̣n nhiều tranh căi ; Một số người chắc chắn có dự, như ông Lưu Nhân Chú _ c̣n chế văn của vua xác nhận. Tiếc thay, nước ta sau cơn đại biến Mạc Đăng Dung, ngay một s kiện quan trọng như ‘’hội thề Lũng Nhai’’, chúng ta cũng chẳng biết được rơ ràng.

 

 

II) Những người thân tín của vua Lê dự hội thề Lũng Nhai

 

Chỉ những người thân tín của vua Lê mới được dự hội thề Lũng Nhai mà thôi. Bởi v́ :

_việc mà lộ ra th́ là họa sát thân cho cả 18 người

_đây là việc quốc gia đại sự , đâu thể có người sơ giao

 

Thế nào gọi là thân tín ?

_ít nhất phải giao hảo với vua được 3 năm

Theo tôi nghĩ, đây là điều kiện tối thiểu

 

Điều kiện này loại Ông Nguyễn Trăi khỏi danh sách hội thề.

 

 

III) Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê ở hành dinh Lỗi Giang

 

Ông Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê ở hành dinh Lỗi Giang để gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Chuyện này hầu hết mọi người đều biết, cuốn Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim cũng có ghi. Đây là một bằng chứng là ông không có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa, không có dự hội thề Lũng Nhai.

Vua Lê dựng hành dinh  ở Lỗi Giang vào lúc nào ?

Tôi  sẽ trả lời câu hỏi này ở phần XI) và phần XII)

 

 

IV) Không thể tin vào gia phả họ Nguyễn

 

Về việc Ông Nguyễn Trăi có dự hội thề Lũng Nhai (1416) hay không, ta không thể tin vào gia phả họ Nguyễn. Không phải v́ họ nói dối hay nói thật, mà v́ tấn thảm kịch tru di : Khi NT lâm nạn, th́ Nguyễn Anh Vũ c̣n là một bào thai. Những ǵ biên vào gia phả họ Nguyễn sau này, đều là gom góp những ǵ người ngoài nói lại, đâu phải là do NT nói ? Do đó, khó ḷng mà chính xác được

 

 

V) Nguyễn Trăi là công thần thứ . . .37, có thể thấp hơn (80)

 

Vua Lê Thái Tổ rất anh minh, đă tính toán rất kỹ để xác định cấp bậc. Đă gọi là công thần th́ phải có : công lao nhiều, lâu và công lớn trong sự chiến thắng Lam Sơn.

Ông Phạm Vấn là đệ nhất công thần v́ ông mưu việc với vua ngay từ buổi đầu , dày công gian khổ, anh dũng xông pha.Tính tổng hợp ba điều : lâu, nhiều và lớn th́ công ông lớn nhất.

 

Nguyễn Trăi là công thần thứ . . .37, có thể thấp hơn :

Trong bảng biển ngạch công thần của ĐVSKTT, Lê Trăi là công thần thứ 37. Và Nghĩa quân Lam Sơn có một người tên là Trần Trăi. Ông này đầu quân trước NT , có thể có mặt ngay từ đầu, có thểcó dự hội thề Lũng Nhai . V́ lư do được mang quốc tính nên hai ông Trần Trăi, Nguyễn Trăi, đều gọi là Lê Trăi.

Do đó, có thể Trần Trăi là công thần thứ 37. Nguyễn Trăi có thể là công thần thứ . . .  57, 67 , 80. . .

C̣n một lư do để nói Trần Trăi là công thần thứ 37: bảng biển ngạch công thần của ĐVSKTT được khăc vào năm 1429, và công thần thứ 37 được tước Á Hầu. NT được phong làm Quan Phục Hầu năm 1428. Á Hầu hơn Quan Phục Hầu hai bực, nếu NT là công thần thứ 37 th́ chỉ sau một năm ông được thăng 2 bực, có vẻ vô lư. ( Vua Thái Tổ có thói quen thăng chức tước hoặc gia phong cho các công thần, nhưng khoảng 3 năm một lần, nếu sau một năm mà thăng 2 bực th́ quá lẹ, e rằng sẽ hết tước để phong).

Do đó công thần thứ 37 có lẽ là Trần Trăi.

 

ĐVSKTT :

{{ Á hầu 26 người là bọn Lạn, Trăi. Quan nội hầu 16 người là bọn Thiệt, Chương. Quan phục hầu 16 người là bọn Cuống, Dao. Thượng trí t Trước phục hầu 4 người là bọn Khắc Phục, Hài.  }}

 

V́ trước Á Hầu có 35 người, cho nên

_trên Quan phục hầu là 35+26+16 = 77 người

_do đó Cuống, Dao là công thần th 78, 79

_ ông NT giỏi lắmcông thần th 80

 

V́ ông là công thần bậc thấp, cho nên đây là một bằng chứng là ông không có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa.

 

 

VI) Lê Thánh Tông viết ‘  . . . Lỗi Giang . . .’

 

Vua Lê Thánh Tông có làm một bài thơ nhắc đến NT, và viết chú thích rằng : ‘‘Ức Trai tiên sinh , đương lúc Thánh Tổ mới sáng nghiệp, theo về Lỗi Giang . . .’’

(Thánh Tổ tức là Thái Tổ)

Đây là bằng chứng Ông Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê ở hành dinh Lỗi Giang để gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Do đó, ông không có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa, không có dự hội thề Lũng Nhai.

 

 

VII) Quân trung từ mệnh tập

 

QTTMT (Quân trung từ mệnh tập) là tập hợp những văn thư giao dịch, do NT viết nhân danh vua Lê. Theo Dương Quảng Hàm, thời điểm của QTTMT là 1423-1427.

V́ liền khi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, NT phụ trách mọi văn thư giao dịch với nhà Minh, nên đây là bằng chứng ông gia nhập nghĩa quân Lam Sơn vào năm 1423.

 

 

VIII) Lam Sơn Thực Lục là do vua Thái Tổ kể . . .

 

NT soạn Lam Sơn Thực Lục theo lời vua Thái Tổ kể . Điều này có nghĩa là Nguyễn Trăi không biết hết chuyện khởi nghĩa Lam Sơn ; tức là ông không có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa, và không có dự hội thề Lũng Nhai.

 

                           [C̣n Tiếp]

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Đinh tộc ngọc phả

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

*

*

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------