Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Hai câu ca dao ca tụng thời no ấm

II) Hai câu ca dao ca tụng thời hoan lạc

III) Các đại thần triều Nhân Tông (Thái Ḥa 7) nói rằng hai triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông , dân được ấm no

IV) Nguyễn Trăi ca tụng thời Nghiêu Thuấn

V) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, là bậc thánh vương

VI) Vua Lê Thái Tông rất nhân từ, là bậc minh quân

VII) Thịnh trị 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông

VIII) Ngày Nghiêu tháng Thuấn triều Vua Lê Thái Tổ , Vua Lê Thái Tông, và 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông

__________________________________________

 

VGTKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

Nước ta có được Ngày Nghiêu tháng Thuấn suốt hai triều Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông.

Bọn Tống Lệnh Vọng (Nhà Mạc) dĩ nhiên đă đục khoét hết những điều này trong ĐVSKTT, nhưng bọn họ đâu ngờ rằng triều Nhân Tông (Thái Ḥa 7), khi Th Trịnh Kh dâng s , đă nói đến đời thịnh tr ấm no của hai triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông . Do đó , tôi đă t́m ra bằng chứng sách sử về việc này, ngay trong ĐVSKTT, quốc sử của nhà Trịnh ! Ha, ha !

Ngoài ra có những câu ca dao ca tụng thời no ấm, thời hoan lạc, thơ Nguyễn Trăi ca tụng thời Nghiêu Thuấn và nhửng lời phê b́nh của sử gia Lê Tung (cũng là quan điểm của sử gia Vũ Quỳnh) về chính trị của Vua Lê Thái Tổ . . .

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Xem bài viết

18)         Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

74)         Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

             (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 2)

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

             ( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung;  _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

Đọc ĐVSKTT , người ta cũng không thể biết được rằng thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông.

 

 

I) Hai câu ca dao ca tụng thời no ấm

 

Đời vua Thái T, Thái Tông dân được no ấm ; ca dao có câu rằng :

             Đời vua Thái T, Thái Tông

       Lúa thóc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.

VNSL viết lầm rằng triều Thái Tông mấy năm hạn hán; s thực th́ khi triệu chứng hạn hán, vua cầu đảo th́ lại mưa. Trần Trọng Kim đă viết sai rất nhiều, về sử nhà Lê.

Đến triều Nhân Tông những năm hạn hán, các quan nhắc rằngới triều Thái T, Thái Tông luôn được no ấm

 

 

II) Hai câu ca dao ca tụng thời hoan lạc

 

Đời vua Thái T, Thái Tông dân được sung túc, hoan lạc; ca dao có câu rằng :

             Đời vua Thái T, Thái Tông

       Con dắt con bế, con bồng, con mang

Đời vua Thái T, Thái Tông dân được sung túc, do sung túc nên ‘‘ăn no, ḅ cỡi’’, sanh con đẻ cái đầy đàn

 

 

III) Các đại thần triều Nhân Tông (Thái Ḥa 7) nói rằng hai triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông , dân được ấm no

 

=== ĐVSKTT :

(Thái Ḥa 7) . . .

Sao Kim đi qua mặt trăng.

Th Kh dâng s nói: "Ngày xưa, vào đời thịnh tr, nếu gặp tai biến của trời th́ vua t xét ḿnh lại, đại thần nhận tội cùng ḷng kinh s đ mong dẹp yên tai biến của trời. Kính nghĩ khoảng năm Thuận Thiên thường được mùa luôn, cho đến các năm Thiệu B́nh, Đại Bảo, điểm tốt nhiều. B h chưa t ḿnh trông coi chính s, cũng không lầm lỗi , thế lụt lội, hạn hán liên tiếp xảy ra, tai d luôn luôn xuất hiện. Hẳn là bọn thần không biết th ḷng thương yêu muôn dân, chăm sóc vạn vật của b h, điều ḥa trái l như lời chiếu đă nói. Cúi xin Thánh T đ̣i bọn thần tới Chính s đường hỏi bọn thần v việc quân, việcớc, việc nên làm, việc nên b, cốt thực hành, không nên ch chuộng văn". Hoàng thái hậu ư ch tr lời rằng . . .  ====

 

Th Trịnh Kh dâng s nói đến đời thịnh tr nhắc rằng :

       khoảng năm Thuận Thiên thường được mùa luôn, cho đến các năm Thiệu B́nh, Đại Bảo, điểm tốt nhiều

       (năm Thuận Thiên = triều Vua Lê Thái Tổ

       các năm Thiệu B́nh, Đại Bảo = triều Vua Lê Thái Tông)

 

Đây là bằng chứng sử sách rằng hai triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông , dân được ấm no

 

 

IV) Nguyễn Trăi ca tụng thời Nghiêu Thuấn

 

Trong thơ văn, Nguyễn Trăi thường ca tụng đương thời là thời Nghiêu Thuấn. Chép ra đây ba bài :

 

             Thuật hứng bài 13

       Buồng văn đắp cửa lọn ngày thu,
      
Đèn sách nhàn làm thong th nhu.
       Thua được toan chi Hán S,
       Nên chăng đành l chuyện Thương Chu.
       Say mùi đạo, chè ba chén,
       T ḷng phiền, thơ bốn câu.
       Khó miễn vui, chăng thửa trách,
       chưng đời chúa Đường Ngu.

 

             Thuật hứng bài 20

       Non Phú Xuân cao, nước Vị thanh,
       Mây quen nguyệt, khách vô t́nh.
       Đất thiên tử dưỡng tôi thiên tử,
       Đời thái b́nh ca khúc thái b́nh.
       Cơm áo khôn đền Nghiêu Thuấn trị
,
       Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh.
       Rầy mừng thiên hạ hai của:
       Tể tướng hiền tài, chúa thánh minh.

 

             Tự thán bài 4

       Non nước cùng ta đă có duyên,
       Được nhàn sá dưỡng tính tự nhiên.
       Trường canh hỏi nguyệt tay dừng chén,
       Pha lăo chơi thu khách nổi thuyền.
       Ḷng chẳng mắc tham là của báu,
       Người mà hết luỵ ấy thân tiên.
       Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn,
       Dường ấy ta đà phi sở nguyền.

 

 

V) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, là bậc thánh vương

 

Một khi ta biết rằng

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

th́ rất dễ thấy rằng

       Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, là bậc thánh vương

 

a) Vua Lê Thái Tổ đại nhân đại nghĩa , rất nhân từ, là đại thiện nhân và rất được ḷng dân. Chính ra khi Vua Lê Thái Tổ tha hơn 10 vạn hàng binh ( có thể đến 15 vạn), th́ dân chúng ‘giận’ vua, nhưng chỉ sau 6 tháng , cái ‘giận’ đó đổi sang ḷng cảm phục.

30)         Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng

 

b) Ngay trong vụ án Trần Nguyên Hăn, Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ và anh minh :

        Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

        Vua Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy, không truy sát con cái Trần Nguyên Hăn, không tru diệt con cháu nhà Trần

        Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng Nguyễn Trăi

 

c) Vua Lê Thái Tổ đem lại thanh b́nh, sau 20 năm thống trị tàn bạo của giặc Minh th́ dĩ nhiên người dân cảm thấy tràn đầy hạnh phúc, như sống những ngày Nghiêu tháng Thuấn. Mà vua ta lại rất nhân từ, là đại thiện nhân ; nên sống dưới triều vua ta quả là ngày Nghiêu tháng Thuấn.

( Vua Lê Thái Tổ chỉ trị tội nặng những kẻ trộm cắp , du thủ du thực (chặt ngón tay) _v́ sau chiến tranh, có quá nhiều phần tử bất hảo, th́ phải răn đe như vậy. So sánh với việc Đinh Tiên Hoàng nuôi hổ báo trong chuồng th́ h́nh phạt của Vua Lê Thái Tổ c̣n là rất nhẹ)

 

d) Trong Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung nói rằng vua ta dùng đức nhân mà trị thiên hạ, cẩn trọng h́nh phạt

( Quan điểm của Lê Tung cũng là của sử gia Vũ Quỳnh)

Lê Tung cũng nói rằng Vua Lê Thái Tổ ban hành nền chính trị vũng chăi , sáng suốt,nhân ḥa : lấy 8 điều chính sự của Vũ Vương làm cốt ; lấy nhân nghĩa trí tín làm khuôn phép. Lê Tung kết luận rằng sự nghiệp chánh trị của Vua Lê Thái Tổ có thể sánh với các thánh vương : Nghiêu, Thuấn, Hạ Vũ, Thành Thang, Văn/Vũ.

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

 

VI) Vua Lê Thái Tông rất nhân từ, là bậc minh quân

 

a) Xem bài

80)         Lư do vua Lê Thái Tổ truyền ngôi cho Nguyên Long.   Thật giản dị !

Một việc rất quan trọng : Thái tông có người cậu tên là Phạm Vận ( ‘Vận’ chớ không phải là ‘Vấn’, chính ra là Phạm Tri Vận), vị này là công thần, có làm quan tại triều, nhưng không được giữ chức quá lớn. Vua Lê Thái Tổ đă ngăn ngừa được loạn ngoại thích, ở những triều vua sáng nghiệp :

_Nhà Ngô mất v́ giao quyền cho Dương Tam Kha, cậu của tự quân

_Một lư do chính tại sao nhà Tây Sơn mất là v́ quyền hành về tay Bùi Đắc Tuyên, cậu của tự quân Quang Toản

Vua Lê Thái Tổ đă sắp đặt cho các đại công thần quen nắm quyền chính từ lâu và ngoại thích _của Thái Tông, chẳng thể chen vào !

Và Thái Tông cũng rất anh minh, đă không hề có ư phong chức tể tướng cho cậu ḿnh

 

b) ===== ĐVSKTT :

Vũ Quỳnh khen: Khi vua lên ngôi mới 11 tuổi, không phải nh buông rèm coi chính s mọi việc trongớc đều t ḿnh quyết định, bên trong chế ng quyền thần, bên ngoài đánh dẹp di địch. Ngài thông minh trí dũng, c̣nợt lên trên c những vua anh minh đời xưa. Huống chi, ngài lại th theo ḷng trời đất nuôi sống muôn loài, ban hành chính sách xót thương bất nhẫn của bậc đế vương, x kiện xét phần nhiều khoan th. Đức hiếu sinh của ngàicái đức của vua Thuấn xưa. Ôi! những người như vua th gọi là hết ḷng với việc trớc vậy. ======

 

Vua Lê Thái Tông rất nhân từ, là bậc minh quân

 

 

VII) Thịnh trị 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông

 

Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, tài giỏi , rất nhân từ, rất chăm học. . .

=== ĐVSKTT :

Xét bài văn bia Mục lăng của Nguyễn K viết:

 "Vua thần sắc anh tuấn, dáng điệu đường hoàng. Mỗi khi tan chầu, t đến Kinh diên nghe giảng, mặt trời lặn mới thôi.

Khi đă t ḿnh trông coi chính s th́ l tế thần linh, truy th tông miếu. Đối với Thái hậu dốc ḷng hiếu thảo, đối với anh em trọn nghĩa yêu thương. Hoà thuận với h hàng, kính l với đại thần, tôn sùng đạo Nho, xét những lời thiển cận, nhận những lời can trung, chăm nom chính s, thận trọng thưởng phạt, coi trọng ngh nông, chú ư nền gốc, hết ḷng thương dân, không thíchxây dựng, không săn bắn, không gần thanh sắc, không ham tiền của, hậu với người bạc với ḿnh, trong ấm ngoài êm.

Vua răn cấmớng ngoài biên không được gây hấn khích. Đến khi Chiêm Thành hai lần vàoớp châu Hóa th́ saiớng đem quân đi đánh, bắt được chúa Cai. Nước lớn s uy, nước nh mến đức.Mọi điều chính s đều theo điển chương phép tắc đă sẳn, sai đ́nh thần ngh bàn cho thích đáng rồi sau mới thi hành.

Cho nên chính tr hay, giáo hóa tốt ban khắp ra bốn biển, sinh linh mến đức, đời được thái b́nh.

Ngày băng th́nh ĺnh, trăm h như mất cha mất m. Ôi tư chất của vua như vậy gặp phải tai biến như vậy, th́ chẳng phải là trời đất rộng lớnờng ấy loài người vẫn c̣n ch đáng tiếc đó sao?". ====

 

Khi đă t ḿnh trông coi chính s, đến khi vua b hành thích là 6 năm : Thịnh trị 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông

Xem bài

59)         Vua Lê Nhân Tông đại xá Ư nghĩa của ‘đại xá’

             ( Đây là thuật của các vị vua nhân từ ngày xưa, để cứu một vài người mà nhà vua không có quyền cứu       Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá )

              (Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ, là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay, bị ‘sử gia’ đời nay ghét !)

 

 

VIII) Ngày Nghiêu tháng Thuấn triều Vua Lê Thái Tổ , Vua Lê Thái Tông, và 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông

 

Nước ta có được Ngày Nghiêu tháng Thuấn suốt hai triều Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông , tổng cộng 15 năm :

       1428-1442

Đúng hơn là 17 năm : 1426-1442 ; v́ từ khi vây Đông Đô (1426), toàn quốc đă dưới quyền cai trị của vua ta, trừ mấy thành bị vây _và vua đă mở kỳ thi tuyển nhân tài.

Riêng Thanh Hóa, th́ phải tính thêm 5 năm, v́ từ 1-1423, vua ta đă kiểm soát toàn Thanh Hóa, trừ thành Tây Đô: 1423-1442 (20 năm)

Hai Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông rất được dân chúng yêu thương; do đó mới có những câu ca dao ca tụng thời no ấm, thời hoan lạc

Bọn Tống Lệnh Vọng (Nhà Mạc) dĩ nhiên đă đục khoét hết những điều này trong ĐVSKTT, nhưng bọn họ đâu ngờ rằng triều Nhân Tông (Thái Ḥa 7), khi Th Trịnh Kh dâng s , đă nói đến đời thịnh tr ấm no của hai triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông . Do đó , tôi đă t́m ra bằng chứng sách sử về việc này, ngay trong ĐVSKTT, quốc sử của nhà Trịnh ! Ha, ha !

 

 

Và 6 năm cuối triều Vua Lê Nhân Tông(1453-1459) cũng là thời thịnh trị hoan lạc, Vua Lê Nhân Tông cũng rất được dân chúng yêu thương, nhưng không có những câu ca dao ca tụng ; v́ những năm Thái hậu (mẹ Vua Lê Nhân Tông) cầm quyền, chính trị nhiễu nhương, hạn hán mất mùa. (Nhưng biên cương vẫn vững bền, v́ hầu hết các vơ tướng công thần của Vua Lê Thái Tổ vẫn c̣n sống, dễ dàng chinh phạt bốn phương)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *