Bài Xưa 7.-

 

www.LeAnhChi.com

 

 

Đây là những bài mới đă . . . cũ

Những bài này khác với Mục Lục và giống với Bài Mới:

_Xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược

_Có diễn tả sơ lược các bài

 

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí trung tuần tháng 6-2008

 

Cập nhật trung tuần tháng 6-2008 :

 

A) Bài Mới

 

Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

58) Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

59)  Vua Lê Nhân Tông đại xá Ư nghĩa của ‘đại xá’

       ( Đây là thuật của các vị vua nhân từ ngày xưa, để cứu một vài người mà nhà vua không có quyền cứu )

       ( Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá )

       (Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ, là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay, bị ‘sử gia’ đời nay ghét !)

 

 

B) Diễn tả sơ lược bài mới.

 

a) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

I) Lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang

II) Lời thề vô thưởng vô phạt của Trần Hưng Đạo

III) Lời thề gượng gạo và gian xảo của Hồ Quí Ly

IV) Lời thề giả dối của La Thông

V) Lời thề kết nghĩa của Lưu Quan Trương

VI) Lời thề Lũng Nhai: Lời thề chân thành của 19 vị anh hùng cứu quốc

VII) Lời thề cất trong ḥm vàng của Vua Lê Thái Tổ: Lời thề chân thành của vị đại anh hùng chung thủy

VIII) Nhân cách của người thề thể hiện trong nội dung lời thề : chỉ có vua Lê Thái Tổ là chân thành nhất, là đại anh hùng.

 

 

b) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Vua Lê Nhân Tông đại xá Ư nghĩa của ‘đại xá’

_     ( Đây là thuật của các vị vua nhân từ ngày xưa, để cứu một vài người mà nhà vua không có quyền cứu )

_     ( Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá )

_     (Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ, là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay, bị ‘sử gia’ đời nay ghét !)

 

I) Lược truyện

II) Vị vua nhân từ ngày xưa muốn cứu một vài người mà luân lư hoặc luật pháp không cho phép . . .

III) Vua Lê Nhân Tông đại xá v́ Ông Nguyễn Trăi, cha con Ông Trịnh Khả và Ông Trịnh Khắc Phục

IV) Hậu quả của sự đại xá   

V) Hậu quả của sự đại xá và vụ án Nguyễn Trăi

VI) Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá

VII) Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ . . .

VIII) Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay bị ‘sử gia’ đời nay ghét !

 

 

================

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí đầu tháng 6-2008

 

Cập nhật đầu tháng 6-2008 :

 

A) Bài Mới

 

a) Thơ :

       Chiếc thư

       Ch́ếc đ̣

 

b) Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

56)  Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 1

       ( Ch X-Trí-t, ch lầm lẫn trong Việt Nam Sử Lược )

       ( Tợngớng quân thượngớng, ch lầm lẫn trong Lịch triều hiến chương loại chí )

 

57) Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 2

       ( Hầu tước , Ch Công thần : ch thiếu sót trong Việt Nam Sử Lược )

       ( Nhận ra thứ bực Công thần theo tước Hầu , theo số Ch Công thần )

 

 

B) Diễn tả sơ lược bài mới.

 

a) Chiếc thư : thất ngôn, 10 câu :

             Một hôm bỗng có ai đem đến

             Chiếc lá thư xanh loại cuối mùa

 

b) Ch́ếc đ̣ : thất ngôn, 4 câu :

             Thân thế thi nhân một ch́ếc đ̣

 

c) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 1

_     ( Ch X-Trí-t, ch lầm lẫn trong Việt Nam Sử Lược )

_     ( Tợngớng quân thượngớng, ch lầm lẫn trong Lịch triều hiến chương loại chí )

 

Dẫn nhập 1 : Trước hết, ban thưởng quân nhân Thiết đột

Dẫn nhập 2 : Sau đó, Đại hội các quan văn đ định công, ban thưởng

I)ớc ch Trí t:Thượng trí t, Đại trí t, Trí t

II) Danh chức: thượngớng quân, đạiớng quân ,ớng quân

III) Danh chức đại phu : Vinh lộc đại phu, Trung lượng đại phu, Trung vũ đại phu, Triều liệt đại phu

                                  ( C̣n tiếp)

 

Vua Lê Thái Tổ rất  trọng đăi công thần, nhà vua đă nghĩ ra nhiều cách để vinh phong công thần : Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước. công thần khá nhiều tài nguyên quốc gia hạn, phải ch sắc phong đ công thần được vinh hiển. Những ch Trí T (Thượng, Đại Trí T , Trí T), Chữ Công thần (Suy Trung, Đồng Đức, Hiệp Mưu, Bảo Chính vv ) là đặc biêt triều . . .

Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, được phong cho quân nhân, vơ tướng ; Danh chức Đại phu cũng được phong cho cả quan văn . . .

 

 

d) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 2

_     (Hầu tước , Ch Công thần : ch thiếu sót trong Việt Nam Sử Lược )

_     ( Nhận ra thứ bực Công thần theo tước Hầu , theo số Ch Công thần )

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

Dẫn nhập : ĐVSKTT, quyển 10, biển ngạch công thần

IV) Ch công thần: Suy Trung, Đồng Đức, Hiệp Mưu, Bảo Chính vv công thần

V) Ch công thần: Lũng Nhai công thần truy phong nghĩa sĩ Lê Lai

VI) Tối đa 8 chữ công thần , trừ nghĩa sĩ Lê Lai và ḍng dơi của nghĩa sĩ (10 chữ)

VII) Tước Hầu

VIII) Là công thần nếu có tước hầu, có Ch công thần, ch Trí t

IX) Chẳng phải công thần nếu Không có tước hầu, Không có Ch công thần, Không cóớc ch Trí t

X) khoảng 250 công thần, vào năm 1428

 

Những ch Trí T (Thượng, Đại Trí T , Trí T), Chữ Công thần (Suy Trung, Đồng Đức, Hiệp Mưu, Bảo Chính vv ) là đặc biêt triều . Đặc biệt hơn nữa là người nào được phong làm xx công thầnth́ được t xưng là ‘xx công thần’. Có chín bực Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ.

Có thể nhận ra thứ bực Công thần theo tước Hầu , theo số Ch Công thần.

 

 

================

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí trung tuần tháng 5-2008

 

Cập nhật trung tuần tháng 5-2008 :

 

A) Bài Mới

 

Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

54)  Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Thái T) 3

       ( Ông Lưu Nhân Chú  Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T 3)

       (Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát, (do đó ông là Công thần thứ nh́ ))

       ( Chức Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc, triều Thái T )

 

55)  Thân thế anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

       ( Tại sao Ông Trần Trọng Kim  lại lầm tưởng rằng Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ )

       ( Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt: giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn )

 

Mục Lục Lưu Nhân Chú

 

 

B) Diễn tả sơ lược bài mới.

 

a) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Thái T) 3

_     (Ông Lưu Nhân Chú Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T 3)

_     (Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát, (do đó ông là Công thần thứ nh́ ))

_     ( Chức Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc, triều Thái T )

 

XVIII) Thông hầu từ năm 1425

XIX) Ông Lưu Nhân Chú ông Trần Lựu b nhà Mạc, nhà Trịnh ghét

XX) Tám chữ công thần vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú

XXI) Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát (do đó ông là Công thần thứ nh́)

XXII) Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc

XXIII) Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

 

b) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Thân thế anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

_     ( Tại sao Ông Trần Trọng Kim  lại lầm tưởng rằng Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ )

_     ( Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt: giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn )

 

I) Xác định thứ bậc: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

II) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’

III) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: Chức ‘Long Nhương tướng quân’ và Tiết Chế

IV) Họ Hồ đổi sang họ Nguyễn

V) Học tṛ của ông Trương văn Hiến (văn vơ toàn tài)

VI) Ông Trương văn Hiến làm quân sư cho Nguyễn Nhạc

VII) Nguyễn Nhạc có đố kỵ Nguyễn Huệ, nhưng . . .

VIII) Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt : giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn

 

TTK = Ông Trần Trọng Kim

VNSL = Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)

TSBHT = Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đ́nh Danh )

 

 

================

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí đầu tháng 5-2008

 

Cập nhật đầu tháng 5-2008 :

 

A) Bài Mới

 

a) Thơ :

       Bài thơ thứ   (Thơ t́nh)

       Mơ Thơ

 

b) Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

51)  Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 6

       ( Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn )

       ( Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt. Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ )

       ( Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái. Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái )

 

52)  Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp , c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 2

       ( Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng và . . .)

       (Trần Nguyên Hăn được phong làm Tả tướng quân(theo Lê Quí Đôn), Danh chức này thấp hơn nhiều vơ tướng và thấp hơn cả 51 quân nhân Thiết Đột )

       ( Trần Nguyên Hăn chẳng được ’’chữ vinh phong cho công thần’’ )

 

53) Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

       ( Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu )

       ( Có Bằng chứng rằng Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh )

       ( Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này )

*

*

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

 

       Mục Lục Nguyễn Trăi

 

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

 

B) Sơ Lược về bài mới.

 

a) Bài thơ thứ : Thơ tự do, 16 câu :

             Anh nhớ đưa em về

             Trời chiều mùa đông tái tê

             Anh nhớ thương em nhiều . . .

 

b) Mơ Thơ : thất ngôn, 4 câu :

       Tỉnh giấc hôm nay vẫn mộng mơ

 

c) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 6

_     ( Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn )

_     ( Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt. Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ )

_     ( Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái. Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái )

 

XXXII) Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ bảo dân di tản tránh Liễu Thăng, chỉ 10 ngày sau đă có thể trở về nhà

XXXIV) Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt.

XXXV) Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ.

XXXVI) Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái

XXXVII) Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái

XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

                           [C̣n Tiếp]

 

d) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp , c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 2

_     ( Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng và . . .)

_     (Trần Nguyên Hăn được phong làm Tả tướng quân(theo Lê Quí Đôn), Danh chức này thấp hơn nhiều vơ tướng và thấp hơn cả 51 quân nhân Thiết Đột )

_     ( Trần Nguyên Hăn chẳng được ’’chữ vinh phong cho công thần’’ . . . )

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng và . . .

VIII) Trần Nguyên Hăn được phong làm Tả tướng quân(theo Lê Quí Đôn ); đây là danh chức , chẳng phải thực chức

IX) Danh chức Tả tướng quân của Trần Nguyên Hăn thấp hơn nhiều vơ tướng và thấp hơn cả 51 quân nhân Thiết Đột

X) Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn ra sao ?

XI) Tài thao lược của Trần Nguyên Hăn như thế nào ?

XII) Trần Nguyên Hăn chẳng được ’’chữ vinh phong cho công thần’’ . . .

                           ( C̣n Tiếp )

 

e) Sau đây là Dàn Bài của:

_     Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

_     ( Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu )

_     ( Có Bằng chứng rằng Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh )

_     ( Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này )

 

I) Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu

II) Nguyễn Trăi được vua Minh tha, như phần lớn quan nhà Hồ

III) Thời gian đầu, Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh. Bằng chứng

IV) Nguyễn Trăi từ biệt cha ở Nam Kinh, chớ chẳng phải Nam Quan

V) Chữ ‘đất khách’ trong thơ Nguyễn Trăi

VI) Nguyễn Trăi có nhiều bài thơ vịnh phong cảnh Tàu

VII) Một điều kiện để Nguyễn Trăi về nước : Nguyễn Phi Khanh tạ thế

VIII) Nguyễn Trăi về nước năm 1421/1422/1423 sau đại thắng Thi Lang, . . . đại thắng Sách Khôi của Vua Lê Thái Tổ.

IX) Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này (để tránh sự truy sát của nhà Hậu Trần)

 

 

=========

 

Bài Xưa .-

 

www.LeAnhChi.com

 

 

Đây là những bài mới đă . . . cũ

Những bài này khác với Mục Lục và giống với Bài Mới:

_Xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược

_Có diễn tả sơ lược các bài

 

Bấm vào :- - > >   Bài Xưa 6

 

Hay bấm vào :- - > >   Bài Xưa

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------