Trần Nguyên Hăn có chức
vị thấp 2, c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 2
( Trần Nguyên Hăn được phong làm Tả
tướng quân, chẳng được ’’chữ công
thần’’, Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà
Hậu Trần . . .)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
NT = ông Nguyễn Trăi
TNH = ông Trần Nguyên Hăn
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không
được người đương thời
trọng vọng và . . .
VIII) Trần Nguyên Hăn được
phong làm Tả tướng quân (theo Lê Quí Đôn ); đây là
danh chức , chẳng phải thực chức
IX) Danh chức Tả tướng quân
của Trần Nguyên Hăn thấp hơn nhiều vơ
tướng và thấp hơn cả 51 quân nhân Thiết
Đột
X) Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn ra
sao ?
XI) Tài thao lược của Trần
Nguyên Hăn như thế nào ?
XII) Trần Nguyên Hăn chẳng
được ’’chữ vinh phong cho công thần’’
(
C̣n Tiếp)
__________________________________________
NT = ông Nguyễn Trăi
TNH = ông Trần Nguyên Hăn
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử ( Lê Quí Đôn )
Dàn Bài của bài trước:
Dẫn nhập: Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
I) Trần Nguyên Hăn làTướng
Quốc của . . . nhà Mạc
II) Trần Nguyên Hăn chẳng
được vua Lê Thái Tổ phong làm Tướng Quốc
III) Trần Nguyên Hăn đầu quân
năm 1423,có công lao rất ít
IV) Trần Nguyên Hăn chẳng
được phong hầu
V) Trần Nguyên Hăn chẳng
được phong hầu, do đó chẳng thể
được xem là công thần
VI) Tên của Trần Nguyên Hăn
được kể sau NT : chức vị của
Trần Nguyên Hăn kém hơn Nguyễn Trăi
VII) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù
của nhà Hậu Trần, không được người
đương thời trọng vọng
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không
được người đương thời
trọng vọng và . . .
Phần cuối của bài
trước: Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà
Hậu Trần, do đó không được người
đương thời trọng vọng
Cần nói lên điều này bởi v́ ĐVSKTT,
quyển 11, (đă bị nhà Mạc , nhà Trịnh sửa
đổi) nói rằng Trần Nguyên Hăn là ḍng dơi nhà
Trần, do đó được người
đương thời trọng vọng.
V́ Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù
của nhà Hậu Trần,cho nên :
_vua Lê Thái Tổ có độ
lượng lớn lao khi thu dụng Trần Nguyên Hăn
_ Trần Nguyên Hăn có tư thù với
một số tướng lănh Lam Sơn, những
người cũ của nhà Hậu Trần
Tất cả những điều trên
để nói lên điều này : mặc dù Trần Nguyên
Hăn là ḍng dơi nhà Trần, ông không thể được
hưởng một ân sủng nào, một đặc ân
nào ; ông được đối đăi như mọi
người và đó đă là do độ lượng
lớn lao của vua Lê Thái Tổ
VIII) Trần Nguyên Hăn được
phong làm Tả tướng quân (theo Lê Quí Đôn); đây là
danh chức , chẳng phải thực chức
Trần Nguyên Hăn chẳng
được vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng
Quốc. Vậy TNH được vua Lê Thái Tổ phong
chức ǵ ?
Xin thưa :Trần Nguyên Hăn, năm
1428, được phong làm Tả tướng quân. Nhà
Mạc chỉ sửa chữ ‘quân’ sang chữ ‘quốc’,
vậy là làm náo loạn sử nước ta !
Lê Quí Đôn ,trong ĐVTS, cũng nói là
TNH được phong làm Tả tướng quân. ( Chính ra,
Lê Quí Đôn nói là TNH được phong làm Tả
tướng quân Tư Đồ. Tả tướng quân th́
đúng rồi c̣n Tư Đồ th́ không đúng đâu. Tôi
sẽ trở lại vấn đề Tư Đồ này
sau. Hiện tại, ta hăy bàn về ‘‘Tả tướng
quân‘’)
A) Tả tướng quân đây là danh
chức , chẳng phải thực chức
Trong LTHCLC, ông Phan Huy Chú cũng lầm
lẫn điều này, ông nói : đầu triều Lê,
Đại tướng quân , Thượng tướng quân
vv là thực chức , bắt đầu từ đời
Hồng Đức mới trở thành danh chức ( tản
quan) chẳng phải thực chức. Đó là do ông
nhầm
Đại
tướng quân với Đại tướng
Thượng
tướng quân với Thượng tướng
Dưới triều Vua Lê Thái Tổ
_Thượng tướng quân
_Đại tướng quân
_Tướng quân
(có chữ ‘quân’ ở sau) đều là
danh chức , chẳng phải thực chức
C̣n
_Thượng tướng
_Đại tướng
(không có chữ ‘quân’ ở sau)
đều là thực chức
Ví dụ :
1) Phạm Vấn và 51 quân nhân Thiết
Đột có danh chức Đại tướng quân, tuy
nhiên chẳng phải ai cũng là Đại tướng ,
phần đông chẳng phải là Đại tướng
Riêng Phạm Vấn là tư mă . Và
tư mă cao hơn thiếu úy, cao hơn Thượng
tướng, cao hơn Đại tướng. (Khoảng
một tháng sau khi có danh chức Đại tướng
quân, Phạm Vấn được phong làm tướng
quốc)
2) Nhiều công thần danh
tướng có danh chức Đại tướng quân
như Đinh Liệt, Phạm Vấn
3) Các ông Lê Khôi, Trịnh Khả,
Nguyễn Xí có danh chức Thượng tướng quân
B) Thời Tam Quốc , Đại
tướng quân ,Tả tướng quân , Hữu
tướng quân là thực chức
Thời Tam Quốc , Đại
tướng quân là nguyên soái tương đương
với Đại đô đốc, Đại Tư Mă
Nước Ngụy, Thục
dùngchức Đại tướng quân làm nguyên soái
Nước Ngô dùngchức Đại
đô đốc làm nguyên soái
Nước Ngụy cũng dùng chức Đại đô
đốc, Đại Tư Mă
làm nguyên soái :
_Đại đô đốc
thường dùng khi đánh trận
_trong triều, Đại tướng
quân là nguyên soái
_Thời Tào Duệ, Tào Hưu làm
Đại Tư Mă và Tào Chân làm Đại tướng quân.
như vậy lúc đó trong triều có hai người có
chức nguyên soái ; tuy nhiên chỉ một người là
nguyên soái thật sự : đó là Tào Chân v́ Tào Chân
giữ ấn Soái.
Thời Tào Duệ, nước
Ngụy c̣n lại vài danh tướng cũ của Tào Tháo
để lại như Từ Hoảng, Trương Cáp.
Họ có chức Tả, Hữu Tướng Quân. Đây là
chức lớn và là thực chức. Có thể xem hai
chức này là Phó Nguyên soái.
IX) Danh chức Tả tướng quân
của Trần Nguyên Hăn kém hơn nhiều vơ tướng và
kém cả 51 quân nhân Thiết Đột
Danh chức Tả tướng quân
của Trần Nguyên Hăn thấp hơn
1) nhiều vơ tướng
Ta có thể liệt kê các vơ
tướng sau, có Danh chức hơn Tả tướng
quân của Trần Nguyên Hăn :
_Lê Khôi, Trịnh Khả, Nguyễn Xí
(Thượng tướng quân)
_Đinh Liệt, Phạm Vấn, Lê Sát
(Đại tướng quân)
2) cả 51 quân nhân Thiết Đột
Có 52 quân nhân Thiết Đột có Danh
chức Đại tướng quân , người
đứng đầu các Đại tướng quân này là
ông Phạm Vấn, công thần thứ nhất
Mặc dầu đây chỉ là Danh
chức, nhưng nếu Danh chức kém hơn quá nhiều
vơ tướng, quân nhân (nhất là nếu kém hơn các quân
nhân ) th́ chẳng thể là vơ tướng công thần.
X) Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn ra
sao ?
1) Vơ nghệ của họ Trần
(của nhà Trần) ra sao?
Trả lời : _Chúng ta không
biết !
Lư do là họ có tỉ thí thực sự,
chứng thực vơ công với dân chúng , với vơ sĩ nhân
gian đâu mà ta biết được !
Tôn thất nhà Trần được
phong vương, giữ hết các chức vị lớn
trong triều, có ấp phong , có quân đội riêng. vơ sĩ
nhân gian của Đại Việt thời đó chỉ làm
thủ hạ cho các vương họ Trần mà thôi
Khi chinh chiến với Mông Cổ th́
các vương họ Trần làm chủ tướng,
chỉ huy mặt trận việc xông pha trận tiền là
việc của thủ hạ và quân lính
Tóm lại :
_họ không có tỉ thí , chứng
thực vơ công với vơ sĩ nhân gian
_họ không có kinh nghiệm chiến
đấu
Do đó , ta có thể nói rằng Vơ
nghệ của họ Trần (của nhà Trần) cũng
tầm thường thôi. Và sau 175 năm làm vua th́ chỉ kém
hơn chớ không tiến.
2) Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn ra
sao?
Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn
cũng tầm thường thôi bởi v́ :
_Vơ nghệ của họ Trần
(của nhà Trần) cũng tầm thường thôi
_Trần Nguyên Đán nổi tiếng
văn chương, không biết có biết Vơ nghệ
không ?
_Trần Nguyên Hăn chỉ là một công
tử con nhà giàu, không biết có chuyên cần luyện vơ
không ?
_Khi đầu quân, chắc chắn Trần
Nguyên Hăn kém các Vơ tướng Lam Sơn, v́ thiếu kinh
nghiệm chiến đấu : Vơ nghệ muốn trác
tuyệt cần phải trải qua nhiều trận Vơ
nghệ các Vơ tướng Lam Sơn th́ tuyệt vời v́
đă đánh hàng trăm trận, nhất là 2 năm
đầu chỉ có mấy trăm quân, vua ta phải dùng
tướng thay quân ; các Vơ tướng Lam Sơn quen
xông pha, quen lấy ít chống nhiều.
XI) Tài thao lược của Trần
Nguyên Hăn như thế nào ?
1) TNH có anh dũng xông pha không ?
Trần Nguyên Hăn cũng chẳng anh
dũng xông pha:
_Khi đầu quân, chắc chắn TNH
được nhàn hạ cả năm, v́ sau trận
đánh Sách Khôi , giặc Minh không dám tấn công quân ta ở
Thanh Hóa nữa ! Năm 1423 là năm Vua Lê Thái Tổ
dưỡng uy súc nhuệ luyện tập quân tướng
sĩ. . .
_Khi Vua Lê Thái Tổ cất quân đánh
Nghệ An năm 1424, quân ta trải qua nhiều trận
lớn, trước khi tiến đến vây thành Nghệ
An năm 1425. Trong những trận này hoàn toàn không thấy
kể tên Trần Nguyên Hăn ; anh dũng xông pha là những
vị có mặt từ năm 1418 như Lưu Nhân Chú,
Phạm Vấn, Lê Khôi
2) Tài thao lược của Trần
Nguyên Hăn ra sao ?
Chẳng có lư do ǵ để bảo
Trần Nguyên Hăn có tài thao lược
Nhà Mạc muốn thổi phồng TNH
nên đặt tên của Trần Nguyên Hăn lên đầu trong
các trận Trần Nguyên Hăn có tham dự . Nếu ta gạt
bỏ điều này, suy xét kỹ và đọc kỹ các
trận đánh th́ thấy rằng Trần Nguyên Hăn chỉ
thi hành lệnh trên mà thôi.
Tôi sẽ phân tách các trận Trần
Nguyên Hăn có tham dự, ở những phần sau ( bài tới
).
XII) Trần Nguyên Hăn chẳng
được ’’chữ vinh phong cho công thần’’ . . .
Vua Lê Thái Tổ rất trọng đăi
công thần, ngoài lộc điền và chức tước,
ngài sáng tác ra nhiều cách vinh phong cho công thần
như :
_chữ vinh phong cho công thần như
Suy trung, Tán trị, Hiệp mưu, Dương vũ
_danh chức Đại tướng
quân
_danh chức Thượng tướng
quân
_những tước Đại phu
như Vinh Lộc Đại phu, Triều Liệt
Đại phu
_những chữ Trí Tự như
Thượng Trí Tự, Đại Trí Tự và Trí Tự
(cho quân nhân Thiết Đột)
Trần Nguyên Hăn chẳng
được:
_’’chữ vinh phong cho công thần’’
như Suy trung, Tán trị . . .
( Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú, ngoài
chức Tướng Quốc, c̣n được phong Suy
trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần
và một số tước hiệu khác )
_danh chức Đại tướng
quân, Thượng tướng quân như trên đă nói
_tước Vinh Lộc Đại phu
( tước Vinh Lộc Đại phu là tước
Đại phu cao nhất của vơ tướng )
Những điều trên cho thêm
bằng chứng rằng Trần Nguyên Hăn chẳng phải
là công thần, và ông có chức vị thấp.
(
C̣n Tiếp )
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *