Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 6

( Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn )

( Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt. Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ )

( Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái. Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

XXXII) Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ bảo dân di tản tránh Liễu Thăng, chỉ 10 ngày sau đă có thể trở về nhà

XXXIV) Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt.

XXXV) Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ.

XXXVI) Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái

XXXVII) Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái

XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

                           [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

TMY = Trọng Đạt Tư Mă Ư

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

 

 

Dàn Bài của 5 bài trước:

 

I) Vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

II) Vua Lê Thái Tổ khởi nghiệp với mấy trăm quân, không một tấc đất

III) Gia Cát Lượng khởi nghiệp với mấy vạn quân, một huyện một thành và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ

IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

V) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát

 

VI) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng

VII) Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng

VIII) Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471)

IX) Vua Lê Thái Tổ dùng người đúng chỗ, Gia Cát Lượng thất thủ Nhai Đ́nh

X) Vua Lê Thái Tổ giỏi chiến lược hơn Gia Cát Lượng

XI) Mưu mẹo mai phục thần kỳ

 

XII) Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh nhanh hơn Gia Cát Lượng nhiều

XIII) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

XIV) Gia Cát Lượng từng đánh thành và có lần thất bại ê chề

XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

XVI) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

XVII) Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương Nghi : thật là cẩu thả

XVIII) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận

 

XIX) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

XX) Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp ở Thái Nguyên, Phục Lễ: trong triều đầy vơ tướng tài ba

XIXI) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ để dương danh

XXII) Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ

XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

 

XXV) Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần bí

XXVI) Vua Lê Thái Tổ giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh : đức lớn và qui mô lớn

XXVII) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng (tiếp theo)

XXVIII) Vua Lê Thái Tổ: kỳ thi vơ đầu tiên ở nước ta

XXIX) Gia Cát Lượng không giữ lời hứa với Mă Siêu , Vua Lê Thái Tổ giữ lời với Vương Thông

XXX) Gia Cát Lượng thất hứa với Mă Siêu và bỏ lỡ một cơ hội tốt

XXXI) Vua Lê Thái Tổ nắm lấy thời cơ và có chiến lược mềm dẻo biến hóa

 

 

XXXII) Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn

 

1) Lược truyện

Đây là trận đánh thứ nh́ của GCL (trận đánh thứ nhất, GCL dùng hỏa công thắng Hạ Hầu Đôn)

Trận này, Tào Tháo sai Tào Nhân, Tào Hồng, Hứa Chử đem tiền quân đi đánh. GCL xin Lưu Bị dời hết dân chúng sang Phàn Thành và để đồ dẫn hỏa trên nóc nhà dân chúng. GCL dụ cho quân Tào vào cái huyện thành trống không ; nửa đêm tên lửa bắn vào, cả thành dần dần bốc cháy hừng hực. Quân Tào bỏ chạy ( và c̣n bị mấy đạo phục binh đánh cho tơi bời hoa lá)

 

2) Gia Cát Lượng đốt nhà dân huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn !

 

Gia Cát Lượng đốt nhà dân huyện Tân Dă, chẳng xem tài sản dân chúng ra ǵ. GCL đâu có thương dân ! Đối với nhiều gia đ́nh người Tàu, th́ cái nhà là cả tài sản của họ, nhiều khi phải trải qua nhiều đời làm việc mới có: môn hỏa công này của GCL thật là tàn nhẫn !

 

Sau đó, đại binh của Tào Tháo đến và Lưu Bị bỏ Phàn Thành mà chạy . LQT nói rằng dân chúng v́ yêu mến Lưu Bị nên dắt díu nhau theo, e rằng LQT lại Xạo nữa : lúc đó dân chúng không có nhà đành phải theo Lưu Bị thôi.

Việc Gia Cát Lượng đốt nhà dân này thật là thất đức !

( Rất ngạc nhiên là xưa nay chưa có ai phê b́nh chê bai Gia Cát Lượng về việc này !)

 

 

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ bảo dân di tản tránh Liễu Thăng, chỉ 10 ngày sau đă có thể trở về nhà

 

Mùa thu năm 1427, 15 vạn quân Minh chia làm 2 cánh quân kéo sang, mục đích đầu tiên là đánh gấp đến thành Thăng Long, để Vương Thông trong thành đánh ra , làm kế ‘nội ứng ngoại hợp’ ( giặc Minh lúc đó c̣n khoảng 12 vạn quân trong 4 thành của ta).

Vua Lê Thái Tổ kiểm soát gắt gao việc vây hăm các thành, sai Trịnh Khả lên cầm cự với 5 vạn quân của Mộc Thạnh và khai diễn môt trường đại chiến với 10 vạn quân LiễuThăng-Thôi Tụ.

Trước hết, vua ta bảo dân di tản tránh LT (Liễu Thăng), sai tướng Trần Lựu giả thua dụ LT, chém Liễu Thăng ở Mă Yên Sơn. Đại binh ta tiến đánh Thôi Tụ, truy sát ; cùng lúc đó, nhiều đạo phục binh chận đường về bắc của quân Minh. Ở thời điểm này, chỉ 10 ngày sau , dân di tản đă có thể trở về nhà. (Sau Vua Lê Thái Tổ bắt sống và tiêu diệt địch ở cánh đồng Xương Giang).

Vua Lê Thái Tổ chẳng bao giờ làm việc đốt nhà dân như Gia Cát Lượng.

 

 

XXXIV) Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt

 

Gia Cát Lượng có tài thi văn,là thi hào

_mấy bài thơ chép trong TQCDN thật là tuyệt

_bài văn khóc Chu Du, bức thư gởi cho Tào Chân thật là hay

_và là văn nhân trói gà không chặt.

 

 

XXXV) Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư, c̣n là thi sĩ

 

Vua Lê Thái Tổ

 

1) văn vơ toàn tài , sử sách có nói việc này

_ĐVSKKTT : ‘‘bản chất văn vơ thánh thần’’

_B́nh Ngô Đại Cáo : ‘‘sách lược thao suy xét đă tinh’’

 

2) bản chất là vơ tướng, nhưng cũng chuyên cần học văn

 

3) Vua c̣n là thi sĩ, đă để lại ba bài thơ, làm trong dịp vua đánh Bế Khắc Thiệu và Đao Cát Hăn

 

4) Vua Lê Thái Tổ vơ nghệ cao cường, nhưng ngài không phạm phải lỗi lầm của Tôn Sách, khinh thân xông pha hăm trận, đấu vơ với tướng giặc _mặc dù lúc nào nhà vua cũng có mặt ở chiến trường, chỉ huy trận đánh. C̣n nếu có tướng giặc đến gần th́ ông Lê Khôi rước đánh

 

5) Vua Lê Thái Tổ là vơ sư, trước khi khởi nghĩa đă huấn luyện vơ nghệ cho người thân vả gia nhân. Học tṛ giỏi của vua là Lê Khôi, Nguyễn Xí và rất có thể cả Trịnh Khả.

Vua ta c̣n để lại cho đời một thiên kiếm pháp.

 

 

XXXVI) Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái

 

Văn nhân nguyên soái có Khuyết điểm : khi bị đánh úp, bị thất thế th́nh ĺnh, không thể phản ứng hiệu quả, v́ không thể đứng giữa ṿng vây mà chiến đấu. GCL đă gặp hoàn cảnh này : ở Thiên Thủy, bị Khương Duy phục binh đánh, quân Thục bỏ chạy và GCL bỏ xe lên ngựa, có Quan Hưng Trương Bào bảo vệ, mà chạy dài

May mà quân Thục đông hơn quân Ngụy nhiều , nếu không th́ GCL có thể bị vây, và có thể bị bắt sống !

 

 

XXXVII) Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái

 

Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái như Vua Lê Thái Tổ : khi bị đánh úp, bị thất thế th́nh ĺnh, có thể phản ứng hiệu quả, có thể đứng giữa ṿng vây mà chiến đấu, mà xếp đặt lại đội ngũ của quân ḿnh.

Như trên đă nói, Văn nhân nguyên soái không thể hành động hiệu quả như vậy, v́ không thể đứng giữa ṿng vây mà chiến đấu.

 

Vua Lê Thái Tổ đă lâm vào trường hợp thất thế th́nh ĺnh và đă đại thắng :

Cuối năm 1421, Ai Lao đem 3 vạn quân 100 thớt voi th́nh ĺnh tới doanh trại của vua nóicùng hợp sức với vua đ đánh giặc. Vua tin lời h, không pḥng b( Ai Lao trước nay là đồng minh). Đến nửa đêm, b h đánh úp. Lâm nguy bất loạn , vua ta thân chiến đấu, chỉ huy xếp đặt lại đội ngũ, dần dần thắng thế, xoay ngược t́nh h́nh, sau 4 giờ (tức 8 giờ ngày nay) nỗ lực, suốt t gi đến gi Măo, ta chém được hơn 1 vạn quân Lào, bắt được 14 con voi, thừa thắng truy kích liền 4 ngày đêm, đuổi đến tận sào huyệt của bọn chúng rồi v.

 

 

XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

 

Gia Cát Lượng chỉ là một thư sinh đi lập công danh. Chí hướng của GCL có thể thấy rơ ở chỗ GCL tự ví ḿnh như Quản Trọng, Nhạc Nghị. GCL có phải là Quản Trọng, Nhạc Nghị không ? Sự nghiệp của GCL có bằng Quản Trọng, Nhạc Nghị không ?

 

1) Chức vị Gia Cát Lượng bằng Quản Trọng, Nhạc Nghị hợp lại

Chức vị GCL là thừa tướng, nhưng Chức vị này bao gồm luôn binh quyền : vừa là thừa tướng vừa là nguyên soái.

 

2) Sự nghiệp chính trị Gia Cát Lượng không bằng Quản Trọng

Quản Trọng giúp Tề thành bá chủ chư hầu, nước giàu dân mạnh

Trong ba nước, th́ Thục của GCL chỉ là một nước nhỏ, giỏi lắm tương đương với Ngô, chẳng bằng Trung Nguyên của Ngụy. Đă thế, GCL liên tiếp động binh, làm dân quân khổ sở

 

3) Sự nghiệp quân sự Gia Cát Lượng không bằng Nhạc Nghị, một lần ra quân chiếm được cả nước Tề (trừ một thành nhỏ không chịu hàng, Nhạc Nghị đang t́m cách ôn ḥa chiêu dụ họ, th́ vua Yên mất, tự quân lên ngôi, cách chức Nhạc Nghị)

 

4) Gia Cát Lượng chẳng phải là anh hùng v́ dân v́ nước

_Gia Cát Lượng là kẻ định bá đồ vương

_Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần bí, để tuyên dương tài năng của ḿnh

_Gia Cát Lượng đốt nhà dân huyện Tân Dă, chẳng xem tài sản dân chúng ra ǵ. GCL đâu có thương dân !

_Luật lệ nghiêm khắc của Gia Cát Lượng chỉ v́ mục tiêu quân sự, để mộ binh, có quân lực lớn mà chinh phạt Trung Nguyên

_Gia Cát Lượng chẳng được ḷng dân:

Lưu Chương, Trương Lỗ thực ra là những lănh chúa rất tốt, dưới quyền họ, dân Thục được thái b́nh an lạc đă mấy mươi năm. Từ khi Lưu Bị và GCL đến nơi mới bắt đầu có chiến tranh ; hai người này lại liên tiếp động binh, dân t́nh khổ sở ; trận Hào Đ́nh, toàn quân Lưu Bị tan tác, tổn thất nặng nề . . .Ngược lại với những ǵ LQT nói , Gia Cát Lượng chẳng được ḷng dân !

( Sau này, v́ cuốn TQCDN, GCL trở thành quá nổi tiếng, người dân Thục trở thành tự hào về GCL. Đó là ḷng dân sau này và bây giờ. C̣n đương thời GCL th́ khác, Gia Cát Lượng chẳng được ḷng dân)

 

                    [C̣n Tiếp]

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------