Vua Lê Nhân Tông đại xá Ư nghĩa của ‘đại xá’

 ( Đây là thuật của các vị vua nhân từ ngày xưa, để cứu một vài người mà nhà vua không có quyền cứu )

( Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá )

(Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ, là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay, bị ‘sử gia’ đời nay ghét !)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Lược truyện

II) Vị vua nhân từ ngày xưa muốn cứu một vài người mà luân lư hoặc luật pháp không cho phép . . .

III) Vua Lê Nhân Tông đại xá v́ Ông Nguyễn Trăi, cha con Ông Trịnh Khả và Ông Trịnh Khắc Phục

IV) Hậu quả của sự đại xá   

V) Hậu quả của sự đại xá và vụ án Nguyễn Trăi

VI) Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá

VII) Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ . . .

VIII) Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay bị ‘sử gia’ đời nay ghét !

__________________________________________

 

 

 

NT = Ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

I) Lược truyện

 

Mùa đông, cuối năm 1453, vua Lê Nhân Tông bắt đầu thân coi việc nước ; Năm đó , nhà vua mới có 13 tuổi. Thật là vua giỏi , không hiểu làm thế nào mà thuyết phục được bà Thái Hậu bỏ quyền bính.

(Trong 10 năm bà Thái hậu Nguyễn thị Anh, mẹ Vua Nhân Tông, nắm quyền, nước nhà khốn đốn, cơ nghiệp nhà Lê có vẻ như bị sụp đổ đến nơi. Bà Nguyễn thị Anh, nông nổi , chuyên quyền và cho họ hàng của bà quyền lợi và tước vị).

Vị minh quân trẻ tuổi Lê Nhân Tông này rất nhân từ. Việc chính yếu đầu tiên vua Lê Nhân Tông làm là đại xá

Nên nhớ rằng Vua Nhân Tông chỉ đại xá. Ư nghĩa của ‘đại xá’ là vua xá tội cho tất cả các quan đă bị tội, không có nghĩa là vua minh oan cho họ. (Chính ra, ‘đại xá’ là vua xá tội cho tất cả tội phạm . . .)

 

 

II) Vị vua nhân từ ngày xưa muốn cứu một vài người mà luân lư hoặc luật pháp không cho phép . . .

 

Đây là thuật của các vị vua nhân từ ngày xưa, để cứu một vài người mà nhà vua không có quyền cứu .

Triều Lê là triều quân chủ chuyên chế, tuy nhiên có những việc mà thiên tử không thể làm. Triều Lê có luật pháp chặt chẽ , do Vua Lê Thái Tổ ban hành. Nhà vua không thể muốn giết ai th́ giết, cứu ai th́ cứu.

Ngoài luật pháp , c̣n luân lư. Có một điều khoản luân lư đặc biệt : vua ngày xưa không thể làm ngược lại ư của tiên đế của ḿnh, khi mới lên ngôi. Phải một thời gian sau (ít nhất 3 năm) , mới có thể quyết định khác đi.

Vua Lê Nhân Tông nắm quyền bính lúc mới 13 tuổi, trước đó Thái hậu cầm quyền. Rất nhân từ, vua muốn ‘cải cách’ những vụ án giết hại công thần của Thái hậu, nhưng không thể, v́ lư do luân lư kể trên. Nhất là Thái hậu c̣n sống , nhà vua lại càng không thể ‘cải cách’ những vụ án này được.

 

Nhưng Vua Lê Nhân Tông có thể đại xá ! Và nhà vua đại xá .

 

 

III) Vua Lê Nhân Tông đại xá v́ Ông Nguyễn Trăi, cha con Ông Trịnh Khả và Ông Trịnh Khắc Phục

 

Chính ra Vua Lê Nhân Tông đại xá v́ các công thần sau:

_cha con Ông Trịnh Khả

_cha con Ông Trịnh Khắc Phục

_Ông Nguyễn Trăi

Những vị này bị giết lúc Thái hậu Nguyễn thị Anh, mẹ Vua Nhân Tông, cầm quyền.

Cái lợi của sự đại xá : con cháu những người này được làm quan, nếu họ c̣n con cháu.

Vua Lê Nhân Tông đại xá khi nào ? Sử sách và thông tin trên internet đưa ra những năm khác nhau : 1453, 1454, 1455. Tuy thế, ta th thấy rằng s khác biệt là do những trường hợp ân riêng.

Do đó, th khẳng định rằng :

_ Mùa đông, cuối năm 1453, vua Lê Nhân Tông bắt đầu thân coi việc nước. Nhân dịp đó, nhà vua bèn đại xá

_ những trường hợp ưu tiên được xét trong năm đó. Những năm sau, là những trường hợp được vua để ư đến v́ ḷng nhân

 

ĐVSKTT cũng nói rằng Vua Lê Nhân Tông đại xá năm1453.

====== ĐVSKTT :

[Mùa đông, cuối năm 1453] Ngày 21, vua bắt đầu đích thân coi chính s, đổi miếu hiệu, đại . T tháng giêng năm sau đổiDiên Ninh năm th 1.

Các điều lệnh ân : tăng chức 1 bậc cho các công thần L, B, Triện. Cấp một trăm mẫu quan điền cho bọn Sát, Ngân, Kh, Khiêm, Trịnh Khắc Phục, đồng thời cứu giúp cứu giúp những k không v, góa chồng, m côi, đơn biểu dương những người chồng nghĩa khí, người v trinh tiết.   =====

 

Trong đoạn trên, ‘miếu hiệu’ là sai , có lẽ chỉ là viết nhầm. Không phải ‘đổi miếu hiệu’ mà là ‘đổi niên hiệu

 

 

IV) Hậu quả của sự đại xá

 

Ta thấy rằng vua không những đại xá mà c̣n ban đặc ân

_ Truy thăng chức 1 bậc cho các công thần Đinh L, Bùi B, Triện

_ Tuyên dương những người tiết hạnh trong nhân gian

( Trên đây là những người không ‘phạm tội’ )

_ Vua đưa ra những trường hợp ưu tiên ( để ân xá) : Sát, Ngân, Trịnh Kh, Khiêm, Trịnh Khắc Phục

 

1) Truy thăng chức 1 bậc cho các công thần Đinh L, Bùi B, Triện.

Đinh L, Triệnhai danhớng lẫy lừng , thắng Vương Thông trận Tụy Động. đây, Vua Lê Nhân Tông xem Bùi B là rất trọng, tương đương với hai v này. th giải thích :

_ông Bùi B phục v lâu năm hơn ( không biết ông mất năm nào ?)

_lúc đầu khởi nghĩa, giặc Minh đào m t h  ; Trịnh Kh Bùi B đăớp lại được hài cốt của thân ph vua Lê Thái Tổ

 

2) Tuyên dương những người tiết hạnh trong nhân gian

mục đích của Vua Lê Nhân Tông dĩ nhiên là khuyến khích lễ giáo, đạo đức

 

3) Vua đưa ra những trường hợp ưu tiên ( để ân xá) : Sát, Ngân, Trịnh Kh, Khiêm, Trịnh Khắc Phục

Chính ra, người ưu tiên để được ân xá là ông Trịnh Kh, nếu ch muốn khôi phục Sát, Ngân, th́ không cần đại _hai v án này đă xảy ra khá lâu, dưới triều Thái Tông.

 

Vua Lê Nhân Tông lưu tâm đến ông Trịnh Kh nhất,  :

_như đă nói trên, ông Trịnh Kh Bùi B đăớp lại được hài cốt của thân ph vua Lê Thái Tổ

_ông Trịnh Kh là học tṛ vua Lê Thái Tổ

Sau này, Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho ông Trịnh Kh đếnớc vương cũng do công lao ớp lại được hài cốt của thân ph vua Lê Thái Tổ.

 

( Rất ngạc nhiên là trước đó, bà Thái hậu có thể giết ông Thái úy Trịnh Kh một cách d dàng :

_ông Trịnh Khcông thần, được bảo v bởi luật bát ngh

_công lao ông Trịnh Kh với v hài cốt của T h , công lao này rất lớn với nhà ( l bà Thái hậu không biết đếnviệc này ?) ; có thể nói ông Trịnh Khcông thần bất kh xâm phạm. )

 

4) Hậu quả lập tức của sự đại xá là con của Ông Trịnh Khả và Ông Trịnh Khắc Phục được nâng đỡ trong quan trường và quân trường.

Ḍng dơi của các ông Sát, Ngân, Khiêm cũng được nâng đ

 

5) Đến năm 1455, th́ trường hợp Trần Nguyên Hăn được cứu xét , vua xuống chiếu trả lại ruộng nương của cải và ông Trần Quốc Duy, con thứ của Trần Nguyên Hăn được làm quan.

( Trường hợp TNH, th́ vua Lê Thái Tổ không có giết _nhưng TNH vẫn bị xem là kẻ phản nghịch. )

 

 

V) Hậu quả của sự đại xá và vụ án Nguyễn Trăi

 

Dưới triều Lê Nhân Tông, sự đại xá không có ảnh hưởng ǵ đến vụ án Nguyễn Trăi. Lư do là v́ : con Ông Nguyễn Trăi lúc ấy mới 11 tuổi. Khi NT bị tru di, th́ người vợ thứ tư là bà Phạm-thị đang có mang, trốn thoát được, sau sanh ra Nguyễn Anh Vũ. Lúc có lệnh đại xá, Nguyễn Anh Vũ mới 11 tuổi dĩ nhiên chẳng thể ra làm quan.

Vả lại, v́ Ông Nguyễn Trăi bị tru di, nên lúc đầu, Vua Lê Nhân Tông nghĩ rằng ḍng dơi NT chẳng c̣n ai, nên không lưu tâm đến vụ án này.

 

 

VI) Các sử gia nước ta hiểu lầm việc Vua Lê Nhân Tông đại xá

 

Các sử gia nước ta hiểu lầm (hay cố t́nh hiểu lầm)việc Vua Lê Nhân Tông đại xá.

Như Phan Huy Chú viết về Trần Nguyên Hăn: ‘‘Triều Nhân Tông, năm Diên Ninh 2, nhân đại xá, vua thương ông vô tội, xuống chiếu trả lại ruộng nương của cải . . .’’. Sự thực , Vua Lê Nhân Tông chẳng hề thấy Trần Nguyên Hăn vô tội, trả lại ruộng nương của cải , v́ vua đại xá, vậy thôi ! Và trường hợp Trần Nguyên Hăn được cứu xét hai năm sau.

 

Chỉ có thể xem là vô tội là những trường hợp ưu tiên : Trịnh Kh, Khiêm, Trịnh Khắc Phục.

năm vua 10 tuổi, Vua Lê Nhân Tông đă có nói là Ông Nguyễn Trăi vô tội, cho nên ta có thể nói rằng đối với Vua Lê Nhân Tông , các ông Trịnh Kh, Khiêm, Trịnh Khắc Phục, Nguyễn Trăi là vô tội.

 

 

VII) Vua Lê Nhân Tông rất nhân từ, quá nhân từ . . .

 

Những việc làm của Vua Lê Nhân Tông khi bắt đầu thân chính, chứng tỏ rằng vua rất nhân từ, có thể nói là quá nhân từ . Có lẽ v́ khi mới bắt đầu biết nhận thức, đă là vua, luôn luôn được mọi người kính trọng, nhà vua không thể ngờ đến việc người ám hại ḿnh.

Vua đăi bề tôi, anh em với cả tấm ḷng thành

===== ĐVSKTT :

Bính , [Diên Ninh] năm th 3 [1456], (Minh Cảnh Thái năm th 7). Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 3,ban đại yến cho các quan, Lạng Sơn Vương Nghi Dân d yến =====

Vua không h nghi k Nghi Dân , trong khi Nghi Dân trước kia đă đượcThái Tông phong làm Thái T. được v kinh d yến như vậy, chínhcho Nghi Dân hội móc nối với Phạm Đồn, Phan Đan làm phản . . .

 

 

VIII) Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, tài giỏi và . . .lạ thay bị ‘sử gia’ đời nay ghét !

 

Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, tài giỏi , rất nhân từ, rất chăm học. . .

=== ĐVSKTT :

Xét bài văn bia Mục lăng của Nguyễn K viết:

 "Vua thần sắc anh tuấn, dáng điệu đường hoàng. Mỗi khi tan chầu, t đến Kinh diên nghe giảng, mặt trời lặn mới thôi.

Khi đă t ḿnh trông coi chính s th́ l tế thần linh, truy th tông miếu. Đối với Thái hậu dốc ḷng hiếu thảo, đối với anh em trọn nghĩa yêu thương. Hoà thuận với h hàng, kính l với đại thần, tôn sùng đạo Nho, xét những lời thiển cận, nhận những lời can trung, chăm nom chính s, thận trọng thưởng phạt, coi trọng ngh nông, chú ư nền gốc, hết ḷng thương dân, không thíchxây dựng, không săn bắn, không gần thanh sắc, không ham tiền của, hậu với người bạc với ḿnh, trong ấm ngoài êm.

Vua răn cấmớng ngoài biên không được gây hấn khích. Đến khi Chiêm Thành hai lần vàoớp châu Hóa th́ saiớng đem quân đi đánh, bắt được chúa Cai. Nước lớn s uy, nước nh mến đức.Mọi điều chính s đều theo điển chương phép tắc đă sẳn, sai đ́nh thần ngh bàn cho thích đáng rồi sau mới thi hành.

Cho nên chính tr hay, giáo hóa tốt ban khắp ra bốn biển, sinh linh mến đức, đời được thái b́nh.

Ngày băng th́nh ĺnh, trăm h như mất cha mất m. Ôi tư chất của vua như vậy gặp phải tai biến như vậy, th́ chẳng phải là trời đất rộng lớnờng ấy loài người vẫn c̣n ch đáng tiếc đó sao?". ====

 

Vua Lê Nhân Tông là bậc minh quân, rất tài giỏi , rất nhân từ, mà tài giỏi như vậy khi nhà vua c̣n rất trẻ ; và . . .lạ thay, bị ‘sử gia’ đời nay ghét !

Làm sao giải thích điều quái dị này ???

Như tôi có dịp nói, ‘sử gia’ đời nay có vẻ như có huyết hải thâm thù với vua Lê Thái Tổ, vị đại anh hùng. Và họ ghét luôn vơ tướng, con cháu của vua Lê Thái Tổ : Thái tông, Nhân Tông họ chẳng ưa, và họ chỉ chấp nhận một ngoại lệ , Thánh Tông. Nên Nhân Tông nhân từ cách mấy họ vẫn ghét như thường.

Tại sao‘sử gia’ đời nay có huyết hải thâm thù với vua Lê Thái Tổ ? Không phải chỉ v́ Trần Trọng Kim kết tôi vua Lê giết hại công thần, mà rất có thể c̣n những lư do khác. vấn đề cũng nên , đáng được nghiên cứu. . .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------