Thân thế anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

( Tại sao Ông Trần Trọng Kim  lại lầm tưởng rằng Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ, … Giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Xác định thứ bậc: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

II) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’

III) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: Chức ‘Long Nhương tướng quân’ và Tiết Chế

IV) Họ Hồ đổi sang họ Nguyễn

V) Học tṛ của ông Trương văn Hiến (văn vơ toàn tài)

VI) Ông Trương văn Hiến làm quân sư cho Nguyễn Nhạc

VII) Nguyễn Nhạc có đố kỵ Nguyễn Huệ, nhưng . . .

VIII) Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt : giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn

__________________________________________

 

 

TTK = Ông Trần Trọng Kim

VNSL = Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)

TSBHT = Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đ́nh Danh )

NH = Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ

NL = Tiết Chế Nguyễn Lữ

TĐNN = vua Thái Đức Nguyễn Nhạc

ĐvL = tướng Đặng văn Long

LT = tướng Lê Trung

 

 

I) Xác định thứ bậc: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

 

Xác định thứ bậc của anh em Tây Sơn : trưởng là Nguyễn Nhạc, thứ đến Nguyễn Huệ, thứ ba là Nguyễn Lữ.

Đây là thứ bậc theo truyền thuyết nhân gian

Trong VNSL, Ông Trần Trọng Kim nói rằng Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ. Tôi t́m ra hai lư do tại sao TTK lại lầm tưởng như vậy.

 

 

II) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’

 

Tên tục của Quang Trung Nguyễn Huệ là Hồ Thơm ; do đó người đương thời thường gọi Nguyễn Huệ là ‘‘Ông Ba Thơm’’. Do đó gây ra sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’ dĩ nhiên là đứng thứ ba.

Sự thực th́ ‘‘Ông Ba Thơm’’ đứng thứ hai và ông hai Nhạc là ông trưởng. V́ gọi theo phong tục miền Nam là như vậy.

( Phong tục này là do một ông chúa Nguyễn đă cắc cớ đặt tên cho con trai trưởng của ḿnh là ‘Cả’, và ông chúa đă bắt dân chúng gọi con trưởng của họ là ‘Hai’)

 

 

III) Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: Chức ‘Long Nhương tướng quân’ và Tiết Chế

 

Nguyễn Nhạc lên ngôi, phong thưởng cho các đại tướng như sau :

_Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân.

_Nguyễn Lữ làm Tiết Chế

_Tây Sơn thập hớng (trong đó Trần Quang Diệu) đều làm Đô Đốc

_ Bùi Th Xuân làm N Đô Đốc.

 

Long Nhương tướng quân, chức của Quan Hưng đời Tam Quốc, chẳng phải là một chức đại thần lớn, trong khi Tiết Chế Nguyên soái từ đời Trần . V́ vậy, TTK nghĩ rằng Tiết Chế cao hơn Long Nhương tướng quân và Long Nhương tướng quân do đó là em út. VNSL viết :

‘‘phong Nguyễn Lữ làm Tiết Chế, Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân.’’

( Tên của Tiết Chế Nguyễn Lữ được kể trước Nguyễn Huệ )

 

L ra TTK phải áp dụng luận trên cho c Đô Đốc : Đô Đốc là chức rất lớn, t Triều Lê Thái Tông, chức Nguyên soái là Nhập nội Đại Đô Đốc, Đô ĐốcPhó Nguyên soái , dĩ nhiên là cao hơn Long Nhương tướng quân . Do đó đáng lẽ TTK phải viết :

‘‘phong Nguyễn Lữ làm Tiết Chế, 11 đại tướng làm Đô Đốc và Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân.’’

NghĩaNguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân, chức thấp hơn 12 đại tướng . ( !!!)

 

Sự thực là vua Tây Sơn, v́ đố kỵ tài năng Nguyễn Huệ, nên phong Nguyễn Lữ làm Tiết Chế, nắm giữ binh quyền

Sau đó, vua Tây Sơn mới chế ra chức Long Nhương tướng quân này, mà phong cho Nguyễn Huệ. Thế là vào thời đó , Long Nhương tướng quân lại cao hơn Tiết Chế!!! Một điều quái dị !

Cái lợi của sự sắp đặt này , đối với Nguyễn Nhạc, là Nguyễn Huệ lúc b́nh thường không làm Nguyên soái. Khi nào có cuộc chiến mà NL không đảm đương nổi, TĐNN mới sai Nguyễn Huệ làm nguyên soái.

 

Sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: Chức ‘Long Nhương tướng quân’ thấp hơn Tiết Chế, do đó Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ.

 

 

IV) Họ Hồ đổi sang họ Nguyễn

 

Anh em Tây Sơn vốn họ Hồ , là con của ông Hồ Phi Phúc.

Sau họ đổi sang họ Nguyễn, để dấy binh, v́ họ Hồ ở nước ta thời đó không được ḷng dân _người nước ta vẫn c̣n nhớ việc Hồ Quí Ly lộng quyền, giết vua, giết hại người trung lương , cướp ngôi nhà Trần và rốt cuộc bị nhà Minh diệt một cách dễ dàng ! (Theo TSBHT, th́ thầy học của họ là ông Trương văn Hiến đă khuyên Hồ Nhạc đổi họ )

 

Nguyễn Nhạc lớn tuổi hơn Nguyễn Huệ nhiều (khoảng 15 tuổi) , Nguyễn Nhạc làm nghề buôn trầu để nuôi mẹ và em.

 

 

V) Học tṛ của ông Trương văn Hiến (văn vơ toàn tài)

 

Anh em Tây Sơn là học tṛ của TvH (ông Trương văn Hiến). Ông Trương là người văn vơ toàn tài, v́ lánh nạn Trương Phúc Loan, nên chạy đến vùng Tây Sơn. Theo TSBHT, sau một cuộc gặp gỡ với Nguyễn Nhạc, ông mở trường dạy học, mà anh em Tây Sơn là học tṛ đầu tiên của ông.

 

Học tṛ của TvH c̣n có : Phan văn Lân, Đặng văn Long và Vũ văn Dũng, danh tướng Tây Sơn sau này.

V́ TvH là người văn vơ toàn tài, nên anh em Tây Sơn chẳng dốt văn chương :

_v́ bận sinh kế, nên Nguyễn Nhạc học ít nhất, song cũng vơ nghệ cao cường

_Nguyễn Huệ vơ nghệ cao cường (vô địch ?) , xử dụng đại đao, giỏi binh pháp

_Nguyễn Lữ có khiếu về vơ, sau này sáng tác ra nhiều món vơ lạ, dạy cho binh sĩ.

 

 

VI) Ông Trương văn Hiến làm quân sư cho Nguyễn Nhạc

 

Khi Nguyễn Nhạc ‘khởi nghĩa’ ( quân Tây Sơn tự cho là nghĩa quân, đánh kẻ độc ác là Trương Phúc Loan), Ông Trương văn Hiến làm quân sư cho Nguyễn Nhạc. TvH làm quân sư chẳng được bao lâu th́ tạ thế, có lẽ v́ tuổi già.

V́ TvH là thầy của Nguyễn Nhạc nên Nguyễn Nhạc rất kính nể và nghe lời ông. Chính TvH đă bảo Nguyễn Nhạc tạm tôn phù Đông Cung của chúa Nguyễn

 

 

VII) Nguyễn Nhạc có đố kỵ Nguyễn Huệ, nhưng . . .

 

Nguyễn Huệ có tài cầm quân, dần dần chứng tỏ tài năng lỗi lạc.

Nguyễn Nhạc đố kỵ Nguyễn Huệ, sợ em ḿnh dần dần nắm hết quyền bính. Sự đố kỵ này hiện rơ trong việc phong Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân và Nguyễn Lữ làm Tiết Chế.

Dầu vậy, Nguyễn Nhạc có hiếu với mẹ, làm nghề buôn trầu để nuôi mẹ và em, Anh em Tây Sơn cũng không đến nỗi nồi da nấu thịt .. .

 

 

VIII) Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt: giải thích việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn

 

Ngay từ mấy mươi năm về trước, khi đọc việc Nguyễn Huệ vây thành Qui Nhơn, tôi rất ngạc nhiên :

_VNSL viết : ‘‘. . . Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ có chuyện hiềm khích với nhau, Nguyễn Huệ đem binh vào vây đánh thành Qui Nhơn’’

_thật lạ ! Nguyễn Huệ đóng quân ở Thuận Hóa, muốn đánh thành Qui Nhơn th́ phải qua bao nhiêu cửa ải, sao chẳng thấy đánh đấm ǵ cả mà bỗng dưng đến vây thành Qui Nhơn ?

 

Trong TSBHT, Lê Đ́nh Danh đă giải thích được việc này như sau :

 

1) Khi Nguyễn Huệ đem quân ra đánh Thuận Hóa th́ sáu người trong Tây Sơn thập hớng Bùi Th Xuân tháp tùng, đánh nhau với nhà Trịnh th́ phải đem lựcợng lớn như vậy.

(sáu người này, và Đặng văn Long, sau được gọi là Tây Sơn thất h ớng )

Bẩy tướng này ở lại với Nguyễn Huệ, không về thành Qui Nhơn nữa.

 

2) Nhưng gia quyến của họ đều ở trong thành Qui Nhơn

 

3) Ít lâu sau khi được phong làm Bắc B́nh Vương, Nguyễn Huệ đ̣i vua Thái Đức Nguyễn Nhạc phải trả lại gia quyến cho các tướng rồi động binh. Trước hết, Nguyễn Huệ truyền hịch cho các tướng Tây Sơn đóng quân ở phía Nam Thuận Hóa, rằng Nguyễn Huệ chỉ đem quân về làm áp lực chớ hoàn toàn không có ư chống lại anh ḿnh. Tướng Tây Sơn vốn tin phục Nguyễn Huệ, đều không có ư chống lại ; không những thế Lê Trung , một trong thập hớng chủ sóai của các ải, lại ra lịnh để cho quân Nguyễn Huệ ‘mượn đường’, rồi đem quân bản bộ về yết kiến vua. Lê Trung tâu với vua Thái Đức rằng nếu vua trả lại gia quyến cho các tướng và nếu NH không lui binh th́ ông sẽ tự tử để đền tội. Thái Đức giam LT lại rồi tự ḿnh làm tướng lo việc pḥng thủ.

 

4) Thành Qui Nhơn bị vây đưởc mấy tháng th́ Nguyễn Lữ và Đặng văn Long về đến. NH bảo NL vào thành t́m cách gặp mẹ, để Thái hậu bảo vua trả lại gia quyến cho các tướng. Khi NL vào thành, th́ bị vua Thái Đức giam lại, v́ TĐNN đoán được ư này.

 

5) Cuối cùng ĐvL bắn súng đại bác vào mặt thành của Tử Cấm Thành ( đạn súng đại bác ngày xưa không nổ tung ra, nên chỉ như cục sắt, bắn chính xác th́ không chết ai) . Thái hậu lúc ấy mới biết là thành có biến loạn, đến gặp vua Thái Đức, và cùng TĐNN lên thành nói chuyện với NH

 

6) Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ tŕnh bày lư do động binh, lạy mẹ và anh, rồi ra lịnh giải vây. Vua Thái Đức cũng tuân lời mẹ , trả lại gia quyến cho các tướng.

(NH dẫn quân về Thuận hóa, đem theo ĐvL v́ ĐvL sợ bị TĐNN trừng phạt ( v́ đă gíúp NH) . Đây là một sự kiện quan trọng, v́ thiếu ĐvL, NL không đủ sức chống lại quân tướng Nguyễn Ánh , vài năm sau)

 

 

Những điều trên giải thích được:

_ tại sao Nguyễn Huệ từ Thuận Hóa kéo đến thành Qui Nhơn chẳng cần phải  đánh đấm ǵ cả

_ tại sao Nguyễn Huệ lại vây thành

_ tại sao xưa nay Nguyễn Huệ hành quân thần tốc, mà lần này vây thành đến mấy tháng.

Rơ ràng Nguyễn Huệ không có ư định đánh nhau.

 

Anh em Tây Sơn không nồi da nấu thịt !

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Tây Sơn bi hùng truyện, Lê Đ́nh Danh

       Nhà Tây Sơn, Quách Tấn và Quách Giao

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *