Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang

II) Lời thề vô thưởng vô phạt của Trần Hưng Đạo

III) Lời thề gượng gạo và gian xảo của Hồ Quí Ly

IV) Lời thề giả dối của La Thông

V) Lời thề kết nghĩa của Lưu Quan Trương

VI) Lời thề Lũng Nhai: Lời thề chân thành của 19 vị anh hùng cứu quốc

VII) Lời thề cất trong ḥm vàng của Vua Lê Thái Tổ: Lời thề chân thành của vị đại anh hùng chung thủy

VIII) Nhân cách của người thề thể hiện trong nội dung lời thề : chỉ có vua Lê Thái Tổ là chân thành nhất, là đại anh hùng.

__________________________________________

 

 

 

VNSL = Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa( La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang)

LQT = La Quán Trung

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử (Lê Quí Đôn)

 

 

I) Lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang

 

Lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang (Hán Cao Tổ) khi phong công thần, có ghi trong Chú Thích của ĐVSKTT, trang 349, tập II :

‘‘Ta cùng các ngươi măi măi cùng hưởng phúc lộc lâu dài truyền đến muôn đời con cháu, cho tới khi Hoàng Hà chỉ c̣n như cái đai, núi Thái Sơn chỉ c̣n hư ḥn đá mài’’

Đây là lời thề rỗng tuếch , v́ có thề thốt ǵ đâu : nếu không truyền đến muôn đời con cháu, th́ con cháu của Lưu Bang có sao đâu, chỉ có sông Hoàng Hà và núi Thái Sơn bị rủa mà thôi !

Lưu Bang đúng là đại lưu manh, chỉ ba hoa thôi, chẳng thật ḷng với ai cả.

 

 

II) Lời thề vô thưởng vô phạt của Trần Hưng Đạo

 

======= VNSL :

 Cácớng đi đâu đấy c rồi. Hưng-đạo-vương tiến quân lên đánh giặc, sực nghe tin báo rằng Ô Nhi đă kéo quân v đến Bạch-đằng, Hưng đạo-vương mới quân- , tr sông Hóa-giang th rằng: "Trận nàykhông phá xong giặc Nguyên, th́ không v đến sông này nữa!" Quân-sĩ ainấy đều xin quyết chiến, kéo một mạch đến sông Bạch-đằng . . . =======

 

Lời thề "Trận nàykhông phá xong giặc Nguyên, th́ không v đến sông này nữa!" của Trần Hưng Đạo thật là vô thưởng vô phạt. Bởi v́, " không phá xong giặc Nguyên’’, th́ không đi đến sông đó nữaxong,là gi được lời th, th là s chết chóc đâu !

 

 

III) Lời thề gượng gạo và gian xảo của Hồ Quí Ly

 

==== ĐVSKTT :

Mùa h, tháng 4, sau hội th , thượng hoàng gọi Quư Ly vào cung, ung dung bảo rằng: "B́nh chương là h thân thích nhà vua, mọi việcớc nhà đều trao cho khanh c . Nay thếớc suy yếu, trẫm th́ già nua. Sau khi trẫm chết, quan gia nếu giúp được th́ giúp, nếu hèn kém ngu muội th́ khanh c t nhận lấy ngôi vua".

Quư Ly b mũ, rập đầu khóc lóc t t, ch trời vạch đất th rằng: "Nếu thần không biết dốc ḷng trung, hết sức giúp Quan gia đ truyền đến con cháu v sau th́ trời s ghét b thần".

Quư Ly lại nói: "Lúc Linh Đức Vương làm điều thất đức, nếu không nh oai linh b h th́ thần đă ngậmờiới đất rồi, c̣n đâu được tới ngày nay! Thần nát thịt tan xương cũng chưa h báo đáp lấy một trong muôn phần ơn đức đó, dám đâu lại ḷng khác!".=====

 

Câu ‘‘Thần nát thịt tan xương cũng chưa h báo đáp lấy một trong muôn phần ơn đức đó, dám đâu lại ḷng khác!’’ chcâu d , ch gi v t ḷng biết ơn, chẳng phải th ! Quư Ly nói câu này đ tung hỏa , đ làm cho Ngh Tôngởng là HQL th như vậy.

Hồ Quí Ly thề như sau : ‘‘Nếu thần không biết dốc ḷng trung, hết sức giúp Quan gia đ truyền đến con cháu v sau th́ trời s ghét b thần’’

 

Lời thề này của Hồ Quí Ly thật là dởm : thường, để chứng tỏ ḷng thành, người ta thề sẽ chịu những h́nh phạt nặng như : tuyệt tử, tuyệt tôn, phân thây muôn đoạn, chớ ai lại thề ‘‘ trời s ghét b’’. Rơ ràng là HQL tự biết rằng sẽ làm phản , nên dọn trước cho hắn ta h́nh phạt nhẹ nhàng là ‘bị trời ghét’ !

Lời thề này của Hồ Quí Ly chứng tỏ là Hồ Quí Ly sẽ làm phản; vậy mà Ngh Tông vẫn không hiểu !

 

Lời thề này rất thiêng : sau Hồ Quí Ly bị bắt về Tàu, bị đầy làm lính , nhưng không bị giết, rơ ràng là ‘bị trời ghét’ và chỉ ‘bị trời ghét’ mà thôi.

( Nhưng đó là quả báo ở chốn dương gian, c̣n khi chết, Hồ Quí Ly sẽ bị hành h́nh như thế nào, dưới địa ngục, th́ lại là chuyện khác ! )

 

 

IV) Lời thề giả dối của La Thông

 

La Thông tảo bắc :

       ĐLCC (Đồ Lư công chúa) có tài ném phi đao, dùng phi đao giết chết em nuôi của La Thông là La Nhân. Khi LT (La Thông) ra trận, th́ ĐLCC lại mê say La Thông, muốn cùng LT nên nghĩa vợ chồng. Không có cách ǵ chống lại phi đao, LT bèn giả vờ ưng ĐLCC. Nhưng ĐLCC bắt LT phải thề độc mới chịu. La Thông bèn thề Xạo rằng : nếu LT phụ rẫy nàng, th́ sẽ bị phiên già 80 tuổi đâm thủng ruột mà chết.

Đây rơ là Xạo, v́ đời nào lại có ông già nào đâm chết được LT, mà lại phải 80 tuổi cơ ! Vậy mà ĐLCC chấp nhận lời thề này.

Sau khi LT được ĐLCC giúp giải cứu được Đường TháiTông, th́ LT lại phụ rẫy nàng ( theo trong truyện , th́ ĐLCC rất đẹp) . ĐLCC bèn tự tử chết đi.

LT tưởng rằng đă lừa được ĐLCC, ăn gian được lời thề ; nào ngờ, sau này ra trận gặp một tướng phiên già 80 tuổi, và bị ông già này đâm thủng ruột mà chết !

 

 

V) Lời thề kết nghĩa của Lưu Quan Trương

 

Lời thề kết nghĩa kim lan của Lưu Quan Trương (Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi) là lời thề nổi tiếng nhất trong lịch sử. Họ kết nghĩa anh em thề cùng sống chết _nguyện chết cùng năm cùng tháng cùng ngày ; ‘‘Hoàng Thiên Hậu Thổ chứng giám ḷng này, ai bội nghĩa vong t́nh, xin Trời cùng người cùng giết’’

Theo TQCDN, bản dịch Tử Vi Lang, th́ Lưu Quan Trương có thề ‘‘đồng tâm hiệp lực , cứu khổn pḥ nguy, trên báo đáp quốc gia, dưới giúp yên dân chúng’’. Câu này chắc là có thêm thắt:

_ thêm thắt của dịch giả : ‘báo đáp quốc gia’ th́ có lẽ không phải, pḥ nhà Hán th́ đúng hơn

_ thêm thắt của tác giả LQT : mục đích của LQT là chứng tỏ Lưu Quan Trương là anh hùng nghĩa sĩ, nên chắc là có thêu dệt thêm lời thề

 

Người Tàu theo gương Lưu Quan Trương, kết nghĩa kim lan cũng nhiều. Thường th́ họ thề ‘chung hưởng hạnh phúc, chia sẻ hoạn nạn, nếu bội nghĩa vong t́nh th́ XX’ và XX có thể là : chết không toàn thây, chết ch́m sông, chết dưới muôn ngàn mũi tên , . . .vv

 

 

VI) Lời thề Lũng Nhai: Lời thề chân thành của 19 vị anh hùng cứu quốc

 

Năm 1416, 18 người trángcùng d Hội th Lũng Nhai với vua Thái T, th cùng nhau đánh đuổi quân Minh xâm ợc , cùng chia sẻ gian nguy, hạnh phúc.

 

Theo Hoàng Xuân Hăn th́ lời thề đó như sau:

{{  Nay ớc tôi, tôi ph đạo Lợi đứng đầu với 18 người t Lai đến Trương Chiến, tuy sinh khác h, quê quán xa cách nhưng kết nghĩa cùng nhau, xem nhau như cành liền chung một t. Tuy phần vinh hiển khác nhau, nhưng nguyện đem t́nh đối x với nhau như người không khác h.
Nếu đảng nào, muốn xâm tiếm, t v xem chừng sắpợt cửa vào đ làm hại, th́: bằng chúng tôi đây, Lợi với 18 người t Lai đến Trương Chiến, đều hiệp lực đồng tâm chống gi địa phương đ làng xóm được yên; nếu chúng tôi sống chết cùng nhau không quên lời th ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời, Đất các v thần linh chứng giám cho, ban xuống trăm điều lành, cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều được yên lành đ đời đờiởng lộc Trời . bằng Lợi với 18 người t Lai đến Trương Chiến lại ra ư đổi đường, t́mớng hiện thời, mập m sao lăng, không chịu đồng tâm, b quên lời th ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời, Đất các v Thần linh phát xuống trăm tai, cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều chịu giết sạch, đúng với luật Trời .Kính cẩn tâu tŕnh.
}}

 

Lời thề Lũng Nhailà lời thề chân thành của 19 vị anh hùng cứu quốc. Đây là lời thề chân thành, v́ rất nặng, xưa nay chưa từng có , 19 vị anh hùng đă đem tông tộc, ḍng dơi của ḿnh ra mà thề : nếu ‘‘b quên lời th ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời, Đất các v Thần linh phát xuống trăm tai, cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều chịu giết sạch, đúng với luật Trời’’

Nhắc lại : Lời thề Lũng Nhai là lời thề rất nặng, xưa nay chưa từng có : nếu ‘‘b quên lời th ước, th́ . . . cho t thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều chịu giết sạch’’

Chưa bao giờ có chuyện có người có can đảm đem thân tộc, ḍng dơi, con cháu ra thề như vậy.

 

Vua Thái T 18 người trángđă d Hội th Lũng Nhai ràng19 vị anh hùng cứu quốc rất chân thành và rất tự tin: rất chân thành mới thề độc như vậy, rất tự tin vào ḷng trung nghĩa v́ dân v́ nước, cùng chia sẻ hạnh phúc hoạn nạn của ḿnh , nên mới dám đem thân tộc, ḍng dơi, con cháu ra mà thề.

 

 

VII) Lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ: Lời thề chân thành của vị đại anh hùng chung thủy

 

Lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ: năm 1429, Vua Lê Thái Tổ sai Nguyễn Trăi viết lời thề của vua với ông Lê Lai, rồi cất vào trong ḥm vàng. Nội dung của lời thề rất là bó buộc : vua ta thề rằng nếu các vua Lê sau này không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai th́ cơ nghiệp nhà Lê sẽ sụp đổ.

Đây là lời thề rất chân thành của vị đại anh hùng chung thủy, rất chân thành v́ bó buộc vô cùng, Vua Lê Thái Tổ đă bắt con cháu của ḿnh phải biết ơn nghĩa sĩ Lê Lai. Lời thề rất nguy hiểm, v́ chỉ cần một ông vua Lê không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai th́ cơ nghiệp nhà Lê sẽ sụp đổ. H́nh như Vua Lê Thái Tổ cho rằng nếu sự việc xảy ra như vậy, th́ cũng đúng thôi. Tức là, Vua Lê Thái Tổ nghĩ rằng nếu có một vua Lê sau này không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai, th́ nhà Lê sụp đổ là phải !

Thật là dị thường, kinh khủng ! chưa có ông vua nào coi trọng sự biết ơn trung thần đến như vậy !

Chỉ cần so sánh với lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang (theo lời thề th́ con cháu của Lưu Bang chẳng sao hết, chỉ có Hoàng Hà và núi Thái Sơn bị rủa mà thôi) , ta thấy rơ sự vĩ đại và cao cả của lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ.

 

 

VIII) Nhân cách của người thề thể hiện trong nội dung lời thề : chỉ có vua Lê Thái Tổ là chân thành nhất, là đại anh hùng.

 

Người xưa tin rằng lời thề của họ có thần linh chứng giám. Do đó, Nhân cách của người thề thể hiện trong nội dung lời thề :

_ Lưu Bang là đại lưu manh, chỉ mong con cháu họ Lưu làm vua măi, chẳng cần biết ḍng dơi công thần sẽ ra sao, nên ba hoa thề thốt mà sự thực chẳng thề ǵ cả !

_ La Thông thề Xạo v́ rằng xác suất 0,000001% là lời thề có thể linh ứng !

_ Lời thề của Hồ Quí Ly ( h́nh phạt rất nhẹ) chứng tỏ là Hồ Quí Ly muốn làm phản

. . .

_ chỉ có vua Lê Thái Tổ là chân thành nhất, là đại anh hùng. Lời thề Lũng Nhai: Lời thề chân thành của 19 vị anh hùng cứu quốc. Lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ: bó buộc con cháu phải biết ơn nghĩa sĩ Lê Lai.

 

Xin nhắc lại :

       Vua Thái T 18 người trángđă d Hội th Lũng Nhai ràng19 vị anh hùng cứu quốc, 19 vị anh hùng rất thành thực

       Vua Lê Thái Tổ là đại anh hùng, chân thành nhất, chung thủy nhất

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng cổ kim có một.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *