Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú triều vua Thái T 3

(Ông Lưu Nhân Chú quyền cao chức trọng nhất triều vua Thái T 3 )

( Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát;    Chức Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc, triều vua Thái T )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XVIII) Thông hầu từ năm 1425

XIX) Ông Lưu Nhân Chú ông Trần Lựu b nhà Mạc, nhà Trịnh ghét

XX) Tám chữ công thần vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú

XXI) Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát (do đó ông là Công thần thứ nh́)

 

XXII) Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc

XXIII) Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

__________________________________________

 

 

 

Dàn Bài của hai bài trước:

I) Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú được phong làm nguyên soái và đồng tể tướng

II) Làm Nguyên soái từ năm 1427

III) Gia thế : Chẳng phải người Thanh Hóa !

IV) Sư thừa ?

V) Dự hội thề Lũng nhai

VI) Công lao gian khổ 10 năm

VII) Đánh giặc ở Bồ Đằng, Khả Lưu, năm Giáp Th́n

VIII) Đánh vỡ thành Tây Đô , cho giặc . . . vỡ mật

IX) Kinh lược Trường Yên, Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến Xương vv

 

X) Phá Liễu Thăng Hoàng Phúc Thôi T (đánh lớn th uy)

XI) Làm con tin

XII) Chức gia phong

XII) Quyền cao chức trọng nhất từ năm 1427

XIV) Triều Thái Tông: bị Lê Sát đầu độc chết

XV) Chức truy phong, so với Phạm Vấn, Lê Sát

XVI) Nguyên soái Lưu Nhân Chúcông thần th mấy ?

XVII) Nếu vua Lê Thái Tổ giết hại công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú, Chích . . .

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LNC = Ông Lưu Nhân Chú

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

 

 

 

XVIII) Thông hầu từ năm 1425

 

Ông Lưu Nhân Chú được phong làm Thông hầu từ năm 1425 , sau trận đánh thành Tây Đô.

V́ vua Lê Thái Tổ phong chức tước tùy theo công lao và tài năng, cho nên tính đến năm 1425, LNC đă có công lao rất lớn.

 

 

XIX) Ông Lưu Nhân Chú ông Trần Lựu b nhà Mạc, nhà Trịnh ghét

 

Sau khi b́nh định và trước khi lên ngôi, năm 1428,  Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho :

_quân nhân Thiết Đột

_các công thần và các quan văn vơ (Đại hội các quan văn )

 

1) Đại hội các quan văn đ định công, ban thưởng này đă b đục khoét gần hết trong ĐVSKTT. V́ rằng đoạn văn ‘Đại hội các quan văn này ch nói đến 3 người 3 người này chẳng phải là đ nhất công thần, cũng chẳng theo vua t lúc đầu.

Xem bài

       Ông Trần Nguyên Hăn không h được vua phong làmớng Quốc !

       ( ớng Quốcông Phạm Vấn Lưu Nhân Chú ! )

 

2) Năm 1429, khắc biển ngạch công thần, mục đích là để lưu lại tên tuổi công thần cho hậu thế.Nhắc lại, đây chỉ là khắc bảng biển ngạch công thần, không phải là phong thưởng. Tước của công thần đều đă có sẵn từ năm trước, chỉ khắc thôi.

 

Nhận xét sơ khởi về biển ngạch công thần này trong ĐVSKTT:

a) biển ngạch công thần này có 97 người, không phải 93 :

 3+1+3+14+14+26+16+16+4 = 97 

b) Không thấy tên ông Lưu Nhân Chú và ông Trần Lựu trong s 37 đ nhất công thần được liệt kê. Thật quái dị ! Điểm quái dị nàycho thấy là biển ngạch công thần trong ĐVSKTT đă bị sửa đổi, b đục khoét.

 

Ông Lưu Nhân Chú ông Trần Lựu b nhà Mạc, nhà Trịnh ghét. Tại sao ?

_Ông Lưu Nhân Chú là người Kinh Lộ, mà nhà Mạc, nhà Trịnh muốn vu khống rằng Vua Lê Thái Tổ nghi kỵ Phạm văn Xảo v́ ông Phạm là người Kinh Lộ. Họ phải t́m cách hạ bệ LNC không cho hậu thế biết rằng Nguyên soái và Tướng Quốc triều Thái Tông Lưu Nhân Chú xóa tên ông trong s 37 đ nhất công thần được liệt kê.

_Ông Trần Lựu h Trần, nhà Mạc, nhà Trịnh muốn tôn vinh Trần Nguyên Hăn ; không những thế, Ông Trần Lựu là người của nhà Hậu Trần ( ông là tướng hoặc là con một vớng của nhà Hậu Trần), TNH là k t thù của nhà Hậu Trần

 

 

XX) Tám chữ công thần vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú

 

LNC được phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần.

Tám chữ công thần này, vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú, chứng t ôngcông thần bậc nhất, v́ 8 chữ là tối đa, dưới triều nhà Lê. Chỉ có nghĩa sĩ Lê Lai và ḍng dơi của nghĩa sĩ được 10 chữ.

 

 

XXI) Xác định rằng Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao hơn Lê Sát (do đó ông là Công thần thứ nh́)

 

Ông Lưu Nhân Chú, năm 1428, được phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần : Tám chữ công thần

Cùng năm đó, Lê Sát được phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu công thần : Sáu chữ công thần

Ông Lưu Nhân Chú hơn Lê Sát hai chữ : Dương vũ.

Do đó,

       Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao cấp hơn Lê Sát

Do đó

       Ông Lưu Nhân Chú là Công thần thứ nh́ ( chỉ kém ông Phạm Vấn).

Câu hỏi : Ông Lưu Nhân Chú có thể là Công thần thứ nhất không ? _Chắc là không ! v́ chế văn của Vua Lê Thái Tổ xác định là ông Phạm Vấn làm tể tướng và tể phụ, và xác định LNC làm tể tướng. Điều này chứng tỏ là ông Phạm Vấn được xem là có công lao hơn.

 

 

XXII) Đại thời Đông Chu, thời Tam Quốc

 

Ông Lưu Nhân Chú được phong Nhập nội Đại t năm 1427. Đây là chức nguyên soái. Trước Vua Lê Thái Tổ, nhiều triều đại đă dùng , Đại làm chức nguyên soái.

 

1) Đại thời T Hoàn công (Đông Chu)

ớc T hay dùng Đại làm chức nguyên soái.

ch T Hoàn công thời Đông Chu dùng Quản Trọng làmớng Quốc Thành Ph làm Đại.

 

2) Đại thời T Cảnh công (Đông Chu)

ch T Cảnh công (là hậu du của T Hoàn công ) thời Đông Chu dùng Án Anh làmớng Quốc dùng nhiều ngườidũng. Sau một s hiểu lầm, một lúc ba ngườidũng anh tài của vua t t chết đi. Án Anh mới tiến c Điền Nhương Thư, một người tài cầm quân.

Điền Nhương Thư làm Đại, là danhớng lừng lẫy thời Đông Chu, nổi tiếng không kém Tôn T. Điền Nhương Thư thời Đông Chu được thiên h n đến mức , mặc ông h Điền, người ta gọi ông là Tư Nhương Thư ( l ông là v thủy t của h ?)

 

Trái hẳn với những triều đại khác, hai ông thời lọan này, bao gi cũng là cấpới của vớng Quốc. (Thường th́ trong thời loạn, nhân vật quyền nhấtnguyên soái, chẳng phảiớng Quốc).

Thành Ph th́ chẳng nổi tiếng _người đời sau ch biết đếnớng Quốc Quản Trọng.

Điền Nhương Thưdanhớng lừng lẫy, nhưng bao gi cũng là cấpới của vớng Quốc Án Anh, đối với Án Anh rấtkính cẩn. l Điền Nhương Thư được Án Anh tiến c, nên mang ơn tri ng với Án Anh.

 

3) Đại thời Tam Quốc

a) Thời Tam Quốc , Đại tướng quân là nguyên soái tương đương với Đại đô đốc, Đại Tư Mă

Nước Ngụy, Thục dùng chức Đại tướng quân làm nguyên soái

Nước Ngô dùng chức Đại đô đốc làm nguyên soái

 

Nước Ngụy cũng  dùng chức Đại đô đốc, Đại Tư Mă làm nguyên soái :

_Đại đô đốc thường dùng khi đánh trận

_trong triều, Đại tướng quân là nguyên soái

_Thời Tào Duệ, Tào Hưu làm Đại Tư Mă và Tào Chân làm Đại tướng quân. như vậy lúc đó trong triều có hai người có chức nguyên soái ; tuy nhiên chỉ một người là nguyên soái thật sự : đó là Tào Chân v́ Tào Chân giữ ấn Soái. (Chức Đại Tư Mă của Tào Hưu là thực chức, v́ Tào Hưu làm Đại Tư Mă cũng cầm quân chinh phạt cũng được gọi là nguyên soái, đô đốc như Tào Chân).

 

b) Thời Tam Quốc , các lănh chúa tự phong làm Đại Tư Mă

Viên Thượng khi kế nghiệp Viên Thiệu, tự phong làm Đại Tư Mă Tứ Châu Mục (nguyên soái, quan Mục của bốn châu)

Lưu Bị khi xưng vương tự phong làm Đại Tư Mă Hán-trung vương ( nguyên soái, v́ vương đất Hán-trung )

 

 

XXIII) Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

1) Ông Lưu Nhân Chú được phong Nhập nội Đại t năm 1427 :

_Chức ĐạiNguyên soái

_Nhập nội là người thân tín của vua, tham d triều chính

Năm sau ông được kiêm làmớng Quốc, tức nhập nội kiểm hiệu B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự.

 

2) Ông Lưu Nhân Chú  là Nguyên soái và Tướng Quốc.

Trong lịch sử hiếm có ai được vua phong Quyền cao Chức trọng như vậy.

Sau này, chúa Trịnh làm Đại Nguyên soái và Tướng Quốc, nhưng đó là họ Trịnh tiếm quyền và tự phong, đâu có phải là bậc thần tử trung lương như ông Lưu Nhân Chú.

 

3) Việc Vua Lê Thái Tổ phong LNC làm Nguyên soái và Tướng Quốc cũng chứng tỏ rằng Vua Lê Thái Tổ không hề úy kỵ công thần _ngược lại với những điều vu khống của nhà Mạc, nhà Trịnh trong ĐVSKTT !

 

4) Cần nói thêm rằng Triều Lê Thái Tông, chức Nguyên soái là Nhập nội Đại Đô Đốc (hoặc là Nhập nội Đô Đốc, nếu không ai làm Đại Đô Đốc). Mới đầu, chức Đô Đốc chdanh chức Vua Lê Thái Tổ gia phong cho Phạm Vấn (như danh chức Đại tướng quân) trước khi băng hà; dần dần Lê Thái Tông dùng Đô Đốc làm thực chức

( công thần được thăng làm càng ngày càng nhiều, Đô Đốc làm thực chức cao hơn Tư (bốn đời vua đầu triều vẫn phải lo việc đối phó với Chiêm Thành, Ai Lao, các trưởng dân tộc thiểu s _đúng như d liệu của Vua Lê Thái Tổ), do đó các vơ tướng Vua Lê Thái Tổ để lại vẫn cứ tiếp tục được thăng quan)

Ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu độc chết, mấy tháng sau khi Vua Lê Thái Tổ băng hà, nên không chứng kiến những ‘cải cách’ này.

 

5) Triều Tây Sơn phong các tướng tài làm Đô Đốc, chínhdùng chức đă của nhà . Đáng l ra Đô Đốc là Nguyên soái, nhưng có lẽ v́ nhiều người xứng đáng làm Nguyên soái, Nguyễn Nhạc không quyết định được ai Nguyên soái, nên rốt cuộc :

_có đến 11 Đô Đốc : Tây Sơn thập hớng (trong đó Trần Quang Diệu) đều làm Đô Đốc Bùi Th Xuân làm N Đô Đốc. Nên nh rằng Đô Đốc là chức rất lớn, Bùi Th Xuân rất được trọng dụng.

_dùng Tiết Chế làm Nguyên soái như đời Trần, Tiết Chế tr thành cao hơn chức Đô Đốc.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *