Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó   _-nguợc lại với cơ cấu triều chính bên Tàu

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Dẫn nhập : Bốn chức Tam Thái

I) Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn

II) Vua Lê Thái Tổ dùng Tam Thiếu, Tam Tư làm trọng chức đại thần

III) Vua Lê Thái Tổ chỉ dùng chức Thái úy để truy tặng cho B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai

IV) Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó

V) Thái úy đầu tiên nhà Lê là Trịnh Kh, Thái phó đầu tiên nhà Lê là Lê văn Linh (đời Vua Lê Nhân Tông)

VI) Chức truy tặng cho Lê văn Linh (đời Vua Lê Nhân Tông)

VII) Đời Vua Lê Thánh Tông : ông Lê Niệm làm Thái phó B́nh chương

VIII) Chức truy tặng cho Lê Niệm : Thái úy

__________________________________________

 

 

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức   (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

GCL = Gia Cát Lượng

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TKNX = Trịnh Kh, Nguyễn , Th

TQK = Trần Quang Khải

LvL = Thiếu phó Lê văn Linh

 

 

Trong các triều đại của ta và Tàu, chức Thái Úy là chức quan trọng nhất trong ba chức Thái Phó , Thái Úy, Thái Bảo, v́ Thái Úy nắm binh quyền. Có thể gọi Thái Úy là Đại nguyên soái. Thông thường, bên Tàu, Thái Phó là chức quan cao hơn Thái Úy. Dưới triều Lê nước ta, Thái Úy là chức quan cao hơn Thái Phó, Thái Bảo (xếp hạng như vậy th́ hợp lư hơn). Riêng vua Lê Thái Tổ dành chức Thái Úy chỉ để truy tặng cho hai vị tướng mà vua thương yêu nhất, đó là B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập 2: Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Dẫn nhập : Bốn chức Tam Thái

 

Bốn chức Tam Thái là Thái sư, Thái phó, Thái úy và Thái bảo

Bốn chức Tam Thái thông thường , bên Tàu, theo thứ tự cao thấp kể trên :

       Thái sư lớn hơn Thái phó, lớn hơn Thái úy, lớn hơn Thái bảo

Thái úy nắm binh quyền, nhưng lại thấp hơn Thái phó _-ở bên Tàu, quyền chính trị thường được coi trọng hơn quân sự ...

 

 

I) Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn

 

Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn, môt điều dĩ nhiên : các vơ tướng công thần xông pha tên đạn, vào sinh ra tử , công lao lớn lao hơn các văn thần nhiều.

Không những thế, các vơ tướng công thần đều giỏi lược thao, đó là do vua ta đă giảng mưu kế , chiến thuật mỗi trận đánh cho các tướng ..

Do v́ Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn, chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó   _- Thái úy nắm binh quyền

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ dùng Tam Thiếu, Tam Tư làm trọng chức đại thần

 

Làm trọng chức đại thần đời Vua Lê Thái Tổ là Tam Thiếu, Tam Tư   :

_-5 chức Tam Thiếu : Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu phủ, Thiếu bảo và Thiếu úy

_-4 chức Tam Tư   : Tư không, Tư đồ, Tư khấu và Tư . Riêng vừatrọng chức đại thần vừa là chức lớn trong quân ngũại là chức lớn nhất trong quân ngũ)

 

Vua Lê Thái Tổ chưa dùng đến Tam Thái với t́nh thếớc ta, các ớng c̣n nhiều dịp lập công , nếu phong ngay Tam Thái th́ chẳng mấy chốc không c̣n chức đ phong cho trọng chức đại thần (Thường th́ vua thỉnh thoảng phong thêm chức Tam Tư; cho nên đến cuối đời Vua Lê Thái Tổ, các đại công thần thường có hai hoặc 3 chức Tam Tư) . Nhắc lại : Chức Thái Bảo, Thái Úy của Phạm Văn Xảo chỉ là sự bịa đặt của ĐVSKTT, quốc sử của nhà Trịnh. Xem

85)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 3

76)        Phạm Văn Xảo chẳng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

             (Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 2)

 

Vua Lê Thái Tông cũng chưa dùng đến Tam Thái.

Nhà bắt đầu Tam Thái t đời Nhân Tông.

 

Chú Thích:

a) Lưu Huyền Đức khi xưng đế chỉ phong cho Hứa Tĩnh làm Tư đồ, c̣n các quan khác chẳng hề được Tam Tư; GCL cũng chỉ có chức Thừa Tướng trống trơn, chẳng được một Tam Tư nào

b)Thật ra vua ta phong thưởng công thần rất trọng hậu :

_-Tam Tư xưa nay vẫn là trọng chức đại thần

_-nhà Trần dùng ngay Tam Thái ( Tam Tư) cho trọng chức đại thần v́ các chức ấy dành cho người thân thích của vua (Vd: TQK làm đến Thái Úy thời Thánh Tông , em ruột của vua).

_-chính ra Vua Lê Thái Tổ đă xét đoán rất đúng và sâu xa :  các ớng c̣n nhiều dịp lập công, suốt 40 năm sau khi vua ta băng . Xem

32)         Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 2

             ( Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471) )

 

Riêng chức Thái úy, th́ Vua Lê Thái Tổ dùng để truy tặng cho B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai ...

 

 

III) Vua Lê Thái Tổ chỉ dùng chức Thái úy để truy tặng cho B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai

 

Vua Lê Thái Tổ chỉ dùng chức Thái úy để truy tặng cho B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai ; ngay hai danh tướng lẫy lừng Đinh Lễ và Lư Triện cũng chỉ được truy tặng Tam Tư

Hai việc này chứng tỏ rằng :

a) Vua Lê Thái Tổ chưa hề phong đến Tam Thái ngay hai danh tướng lẫy lừng Đinh Lễ và Lư Triện cũng chỉ được truy tặng Tam Tư !

b) Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó : Giải thích ở phần sau (phần IV)

 

 

IV) Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó

 

Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó v́ Vua Lê Thái Tổ chỉ dùng chức Thái úy để truy tặng cho B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai.

B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai là hai vị tướng mà vua thương yêu trọng vọng nhất, do đó :

_-Vua Lê Thái Tổ dùng chức Tam Thái chỉ để truy tặng cho 2 vị này

_-Vua Lê Thái Tổ phải truy tặng với chức Tam Thái cao nhất . Chức Tam Thái cao nhất là Thái sư, nhưng vua không thể phong, truy tặng cho triều thần chức Thái sư bởi v́ :

       a) ch nghĩa là thầy, vua ta lại là thầy của các quan : vua ta giảng mưu kế , chiến thuật mỗi trận đánh cho các tướng ...

       b) Vd : Triều Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải làm đến Thái Sư, chú vua : ch nghĩa là thầy, chú vua th́ k như là thầy vua; trong khi triều Thánh Tông , TQK làm đến Thái Úy là tối đa, ‘‘ch’’ là em vua !

 

Do đó, Vua Lê Thái Tổ phải truy tặng với chức Tam Thái cao nhất mà không phải là Thái sư :

       B́nh chương Lê Thạch và Nghĩa sĩ Lê Lai được truy tặng  chức Thái Úy

       chức Thái Úy do đó cao hơn hai chức Tam Thái c̣n lại : Thái phó, và Thái bảo

Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó

 

 

V) Thái úy đầu tiên nhà Lê là Trịnh Kh, Thái phó đầu tiên nhà Lê là Lê văn Linh (đời Vua Lê Nhân Tông)

 

Lúc Vua Lê Thái Tông băng hà, 4 người Quyền cao chức trọng nhất triều là Trịnh Kh, Nguyễn , Th Đinh Liệt; đời Vua Lê Nhân Tông, Trịnh Kh, Th Nguyễn Thận làm B́nh chương, riêng Trịnh Kh Thái úy. Lúc ấy (hoặc sau đó không lâu), Lê văn Linh là Thái phó.

Ta thấy rằng Thái úy đầu tiên nhà Lê là Trịnh Kh, Thái phó đầu tiên nhà Lê là Lê văn Linh (đời Vua Lê Nhân Tông) _-dĩ nhiên chỉ kể chức làm lúc sinh thời, không kể chức truy tặng 

Lê văn Linh có chức thấp hơn Trịnh Kh t đời Vua Lê Thái Tông :

       Vua Lê trọng vơ hơn văn

       Với t́nh thếớc ta, các ớng nhiều dịp lập công ; do công trận được thăng chức hoài

 

 

VI) Chức truy tặng cho Lê văn Linh (đời Vua Lê Nhân Tông)

 

Lê văn Linh từ trần cũng đời Vua Lê Nhân Tông.

Chức truy tặng cho Lê văn Linh là ‘Khai phủ nghi đồng tam ty’, danh chức này gần như là B́nh chương, nhưng vẫn kém B́nh chương, trong khi B́nh chương là chức lúc sinh thời của Trịnh Kh

Đây cũng là bằng chứng rằng

       Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó

 

 

VII) Đời Vua Lê Thánh Tông : ông Lê Niệm làm Thái phó B́nh chương

 

Đời Vua Lê Thánh Tông , có nhiều B́nh chương nổi tiếng như  Nguyễn , Đinh Liệt

Sau hai v danhớng này của Vua Lê Thái Tổ, có ông Lê Niệm , cháu nội của Nghĩa sĩ Lê Lai, làm Thái phó B́nh chương

 

 

VIII) Chức truy tặng cho Lê Niệm : Thái úy

 

Lê Niệm từ trần cũng đời Vua Lê Thánh Tông.

Chức Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Lê Niệm: Thái úy

V́ bao giờ cũng truy tặng chức cao hơn chức lúc sinh thời , nên đây cũng là bằng chứng rằng

       Chức Thái úy nhà Lê cao hơn Thái phó

 

       // viết xong vào tháng  7-2010  , sẽ đăng trung tuần 7-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *