Bài Xưa 5.-

 

www.LeAnhChi.com

 

 

Đây là những bài mới đă . . . cũ

Những bài này khác với Mục Lục và giống với Bài Mới:

_Xếp theo thứ tự thời gian đảo ngược

_Có diễn tả sơ lược các bài

 

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí trung tuần tháng 2-2008

 

Cập nhật trung tuần tháng 2-2008 :

 

A) Bài Mới

 

Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

41) Năm Tư (1420): chiến thắng quan trọng nhất của Vua Lê Thái Tổ

       ( Từ đại thắng Thi Lang (cuối năm1420) đến đại thắng Sách Khôi (1-1423) )

 

42) Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo 2

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi 2 )

 

 

B) Sơ Lược về bài mới.

 

a) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

       Năm Tư (1420): chiến thắng quan trọng nhất của Vua Lê Thái Tổ

       ( Từ đại thắng Thi Lang (cuối năm1420) đến đại thắng Sách Khôi (1-1423) )

 

I) Mười tháng đầu năm Tư (1420), Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh

II) Vua Lê Thái Tổ đợi địch đến tấn công (‘dĩ dật đăi lao‘)

III) Chiến thắng ở bến Bổng

IV) Vua Lê Thái Tổ đại thắng hơn 10 vạn quân Minh ở Thi Lang (cuối năm Tư 1420)

V) Chiến thắng này là biến đổi lớn, bước ngoặc trong cuộc khởi nghĩa

VI) Vua ta thừa thắng xông lên, đánh Lỗi Giang, lập chiến tuyến  ở Lỗi Giang

VII) Vua Lê Thái Tổ đại thắng hơn 10 vạn quân Minh ở Lỗi Giang cuối năm 1421

VIII) Vua Lê Thái Tổ đại thắng 3 vạn quân Ai Lao dù bị đánh úp th́nh ĺnh (Ai Lao bội nghĩa đồng minh)

IX) Vua Lê Thái Tổ dùng mưu ‘‘đặt ḿnh vào tử địa’’ đại thắng liên quân Minh-Lào ở Sách Khôil

X) Từ đấy (1-1423), giặc Minh không dám tiến công quân ta ở Thanh Hóa nữa.

 

Đầu năm Tư, nói chuyện chiến thắng năm Tư (1420).

Vua Lê Thái Tổ đại thắng hơn 10 vạn quân Minh ở Thi Lang (cuối năm Tư 1420). Đây là chiến thắng quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Các sử gia nước ta xưa nay đều coi thường chiến thắng này và những chiến thắng tiếp theo, trong hai năm sau, nhất là đại thắng Sách Khôi (1-1423), vua ta dùng mưu ‘‘đặt ḿnh vào tử địa’’ , họ lại hiểu lầm là vua nguy khốn . . .

Bài này diễn tả  từ đại thắng Thi Lang (cuối năm1420) đến đại thắng Sách Khôi (cuối năm1422, 1-1423) và diễn nghĩa những mưu kế đă dùng trong những trận này, bởi Vua Lê Thái Tổ, bậc đại anh hùng, đại trí, đại mưu . . .

 

 

b) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

       Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo 2

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi 2)

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

 

Lời phi lộ : các ‘‘sử gia’’ thời nay có huyết hải thâm thù với Vua Lê Thái Tổ ?

IX) Ḍng dơi nhà Trần của TNH không tốt, không được trọng vọng

X) Vua Lê Thái Tổ không hề nghe lời nịnh thần

XI) Vua Lê Thái Tổ bắt TNH một cách ôn ḥa và đường đường chính chính

XII) Vua Lê Thái Tổ sai 42 vơ sĩ bắt TNH , tại sao ?

XIII) Vua Nhân Tông đại xá’. Ư nghĩa của ‘đại xá’

XIV) TNH không được truy tặng chức tước bởi vua Thánh Tông

XV) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ ! NT so sánh vua với các thánh vương

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

 

Như đă nói trong phần I :

       Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

Có 3 lư do để Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn. Nhưng chỉ cần một lư do, trong ba lư do, cũng đủ để bắtTNH, đó là :

_Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

TNH bị bắt là việc dĩ nhiên ! là rất hợp pháp, hợp lư.( và chỉ với một trong ba lư do)

 

Vậy mà , các ‘‘sử gia’’ , các nhà b́nh luận sử vẫn cứ mạt sát vua Lê thậm tệ _từ 50 năm nay.

Tôi thấy họ như có vẻ điên tiết vậy : mạt sát vua Lê một cách vô lư, cả những việc nhà vua rơ ràng là nhân từ họ cũng chưởi luôn.

 

Ví dụ :

       Vua ta vẫn tin dùng NT _rơ ràng là nhân từ, thời đó bà con thân thuộc với kẻ mưu phản th́ chắc chắn rơi đầu. Vậy mà họ vẫn mạt sát vua Lê, c̣n bịa chuyện nữa. Tôi nhớ là từ năm 1957, sử trung học ở miền nam, viết rằng NT bị đuổi về quê, đến đời Thái Tông mới ra làm quan lại ( !!!)

Các ‘‘sử gia’’ thời nay có huyết hải thâm thù ǵ với Vua Lê Thái Tổ vậy?

 

Nhắc lại : Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT. Không những thế, vài năm sau, NT c̣n được thăng lên tước Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu . . .

Nhiều người thời nay mạt sát vua Lê, tôn sùng NT . Họ có biết rằng NT tôn sùng Vua Lê Thái Tổ ? _ Nguyễn Trăi ví Vua Lê Thái Tổ với các thánh vương (Phục Hi, Thần Nông ,Nghiêu , Thuấn , Vũ) trong Chí Linh Sơn Phú . . .

 

 

================

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí Tết Mậu Tư

 

Cập nhật Tết Mậu Tư (đầu tháng 2-2008 ):

 

A) Bài Mới

 

a) Thơ :

       Chúc Tết

       Chúc xuân

 

b) Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

38)  Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 4

       ( Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ . . . )

       ( Gia Cát Lượng cẩu thả không thể tưởng tượng ! )

 

39)  Kế ‘Tá đao sát nhân’ của Tôn Quyền và kế ‘Giá họa Giang Đông’ của Nguyễn Trăi

       ( Tôn Quyền lừa được Gia Cát Lượng ! )   

 

40)  Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 2

       ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2 )

 

 

( Những số 38,39,40 trên là số thứ tự cập nhật trong Mục Lục Văn của trang LêAnhChí )

 

 

B) Sơ Lược về bài mới.

 

a) Chúc Tết : Lục bát, 8 câu :

             Một là chúc đặng thảnh thơi

       Hai là chúc Lộc thắm tươi đạt thành

 

b) Chúc xuân : thất ngôn, 4 câu :

             Tuyết vũ, hoa gầy cũng đối cân !

 

c) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

_     Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 4

_     (Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ . . .)

_     (Gia Cát Lượng cẩu thả không thể tưởng tượng ! )

XIX) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

XX) Vua Lê Thái Tổ đánh Thái Nguyên, Phục Lễ: trong triều đầy vơ tướng tài ba

XIXI) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ để dương danh

XXII) Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ

XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

                    [C̣n Tiếp]

 

d) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

_     Kế ‘Tá đao sát nhân’ của Tôn Quyền và kế ‘Giá họa Giang Đông’ của Nguyễn Trăi

_     ( Tôn Quyền lừa được Gia Cát Lượng ! )

I) Kế ‘Tá đao sát nhân’ của Tôn Quyền

II) Tôn Quyền lừa được Gia Cát Lượng !

III) Tại sao Tôn Quyền muốn giết Ngụy Diên

IV) Kế ‘Giá họa Giang Đông’ của Nguyễn Trăi

V) Chỉ có một cách giải thích hợp lư

VI) Bài học ‘Tá đao sát nhân’

VII) Bài học ‘Giá họa Giang Đông’

VIII) Hai kế này tương tợ như nhau

 

 

e) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

_     Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 2

_     ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2)

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

IX) Một câu trong Lam Sơn Thực Lục

X)) Đinh tộc ngọc phả

XI) Vua Lê Thái Tổ lập Chiến tuyến  ở Lỗi Giang vào cuối năm 1420

XII) Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

XIII) Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh nghĩa quân rất khả quan (năm 1423), do đó NT, TNH đến đầu quân

XIV) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng . . .

                    [C̣n Tiếp]

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

 

Bài này trưng thêm bằng chứng là Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang và xác định :

_Vua Lê Thái Tổ lập Chiến tuyến  ở Lỗi Giang vào cuối năm 1420

_Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh Lỗi Giang vào đầu năm 1423

 

Lần đầu tiên B́nh Định Vương tiến đánh quân Minh ở Lỗi Giang là vào cuối năm 1420, thiết lập đồn binh ở Ba Lẫm, tức là chiến tuyến  ở Lỗi Giang.

Trước đó mấy ngày vua ta đâ đại thắng 10 vạn quân Minh ở Thi Lang. Đây là chiến thắng quan trọng nhất của ta. Vẫn dùng phục kích, nhưng chiến thắng này khác hẳn : ngay từ đầu, vua ta mai phục thắng hoài, nhưng thắng rồi , phải lẫn trốn _v́ quá ít quân (mấy trăm quân) ; lần này quân ta truy sát địch. Quân địch tan tác chạy dài.

Lần này quân ta truy sát địch v́ quân số ta đă khá lớn _ít nhất hai vạn.

 

Trong hai năm ( 1421-1422) , Vua Lê Thái Tổ tiếp tục thắng mấy trận lớn và thắng trận sách Khôi vào 1-2003.Trận đánh ở sách Khôi này ,ta thắng lớn đến nỗi từ đó về sau giặc Minh không dám tiến công quân ta ở Thanh Hóa nữa !

Rồi vua ta tạm ḥa với giặc, thể theo lời yêu cầu của các tướng.

Chính lúc này, Vua Lê dựng hành dinh  ở Lỗi Giang (vào đầu năm 1423).

Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh nghĩa quân năm 1423 rất khả quan , do đó NT, TNH đến đầu quân . . .

 

 

================

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí trung tuần tháng 1-2008

 

Cập nhật trung tuần tháng 1-2008 :

 

A) Bài Mới

 

Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

a)    Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo !

 

 

b)    Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

 

 

B) Sơ Lược về bài mới.

 

a) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

 

_     Kế Không Thành của Gia Cát Lượng là chuyện Xạo !

 

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

TMY = Trọng Đạt Tư Mă Ư

 

I) Lược truyện

II) GCL dở đến mức 15 vạn quân địch đến sát nách mới biết ?

III) Hệ thống thám tử của GCL dở đến mức đó ?

IV) Mà GCL thật điên khùng : địa điểm then chốt mà chỉ có quan văn, không một vơ tướng !

V) Sự thực th́ GCL đă chạy về đến nửa đường Hán Trung

VI) Không có đại tướng nào thấy cái thành nhỏ xíu trống trơn mà bỏ chạy cả, nhất là . . .

VII) Nhiều cách đánh thành

VIII) Có thể có Không Thành nhưng không có GCL ngồi trên lầu

IX) Có lẽ Tào Chân, Quách Hoài đến Tây Thành trước TMY một vài ngày

X) Đem dân chúng vào Thục : Xạo !

XI) Có bằng chứng rằng La Quán Trung nói dối ḷi đuôi

 

 

b) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

 

_     Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

_     ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

 

I) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh

II) Ba lư do bắt Trần Nguyên Hăn

III) Chỉ cần một lư do cũng đủ để bắtTNH

IV) Nếu Vua Lê Thái Tổ không bắt TNH th́ nhà vua là kẻ . . . NGU !

V) Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi

VI) Không về đối chất, càng tỏ ra phạm tội

 

VII) Vua Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy, không truy sát con cháu TNH, không tru diệt con cháu nhà Trần

VIII) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT

             [C̣n Tiếp]

 

 

================

 

Bài Mới Trang Nhà LêAnhChí đầu tháng 1-2008

 

Cập nhật đầu tháng 1-2008 :

 

A) Bài Mới

 

1) Thơ:

       Hỏi

       Khuynh Thành

 

2) Văn-học, Văn-chương, Lịch-sử :

 

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 3

       (Ḷng nhân, tài mộ luyện binh và sắp đặt việc về sau của Vua Lê Thái Tổ)

 

       Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

       ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang )

 

 

B) Sơ Lược về bài mới.

 

a) Hỏi : thơ tự do, 8 câu:

             Có người mới thấy khách sang sông

             Đem chuyện trăm năm đến gạ ḷng

 

b) Khuynh Thành : thất ngôn, 4 câu :

             Đó là dư hưởng của đêm thanh

 

c) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

_     Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 3

_     (Ḷng nhân, tài mộ luyện binh và sắp đặt việc về sau của Vua Lê Thái Tổ)

 

XII) Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh nhanh hơn Gia Cát Lượng nhiều

XIII) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

XIV) Gia Cát Lượng từng đánh thành và có lần thất bại ê chề

XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

XVI) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

XVII) Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương Nghi : thật là cẩu thả

XVIII) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận

             [C̣n Tiếp]

 

d) Sau đây là Dàn Bài của bài đoản luận:

 

_     Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

_     ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang)

I) Hội thề Lũng Nhai (1416)

II) Những người thân tín của vua Lê dự hội thề Lũng Nhai

III) Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê ở hành dinh Lỗi Giang

IV) Không thể tin vào gia phả họ Nguyễn

V) Nguyễn Trăi là công thần thứ . . . 37, có thể thấp hơn (80)

VI) Lê Thánh Tông viết ‘  . . . Lỗi Giang . . .’

VII) Quân trung từ mệnh tập

VIII) Lam Sơn Thực Lục là do vua Thái Tổ kể . . .

             [C̣n Tiếp]

 

 

 

=========

 

Bài Xưa .-

 

www.LeAnhChi.com

 

Đây là những bài xưa hơn

 

Bấm vào :- - > >   Bài Xưa 4

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------