Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 3

(Ḷng nhân, tài mộ luyện binh và tài sắp đặt việc về sau của Vua Lê Thái Tổ)

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

XII) Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh nhanh hơn Gia Cát Lượng nhiều

XIII) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

XIV) Gia Cát Lượng từng đánh thành và có lần thất bại ê chề

XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

XVI) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

XVII) Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương Nghi : thật là cẩu thả

XVIII) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận

             [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

 

 

 

XII) Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh nhanh hơn GCL nhiều

 

Nhà vua vào địa phận thành Nghệ An vào tháng giêng Ất Tị (1425), đến tháng 5 đă có thể sai Lưu Nhân Chú (và các tướng khác) đánh Tây Đô, lực lượng đủ mạnh và đủ đông để sau đó có thể vây thành.

Sự kiện trên cho thấy :

_Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh rất nhanh

( Sau đó, vua lần lượt chia quân cho các tướng đánh ra bốn phương).

_Nhà vua cũng nắm ngay lấy thời cơ.

 

Sự kiện :

_GCL ra giúp Lưu Bị vào tháng giêng năm Kiến An 13, ra Kỳ Sơn lần 1 năm Kiến hưng 5 : 20 năm

_Lưu Bị lên ngôi Hán trung Vương năm Kiến An 24, GCL ra Kỳ Sơn lần 1 năm Kiến hưng 5 : 9 năm

( 1 năm Kiến An, 3 năm Chương Vũ, ra Kỳ Sơn lần 1 năm Kiến hưng 5)

 

Hai sự kiện trên cho thấy là GCL mộ binh luyện binh rất chậm , so với vua ta.

 

Cho nên, ngày bắt đầu đánh Ngụy,

_Triệu Tử Long đă 70 tuổi, Mă Mạnh Khởi đă chết ; GCL không c̣n vơ tướng vô địch để tung ḥanh

_Và có lẽ GCL đă bỏ mất thời cơ ? Thiên hạ đă thành thế 3 chân vạc , dân Ngụy đâu c̣n nhớ đến nhà Hán ?

 

 

XIII) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

 

Nhắc lại việc này ở đây, v́ rất quan trọng.

Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân : _nhân từ với quân sĩ của ḿnh.

do tại sao vua không đánh những thành kiên c: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ h thành được ch sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _ s chết rất nhiều những chiếnnày.

 

Việc không đánh thành này rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng vào hành dinh B Đ, xin vua đánh h thành Đông Đô, giết giặc Minh cho k hết. Việc này xảy ra sau khi ta chém Liễu Thăng , bắt Hoàng Phúc Thôi T, đại phá 150000 quân Minh . (Nhà vua đại phá 15 vạn quân giặc một cách quá ư d dàng nhậm l : chém 8 vạn th cấp, bắt sống 3 vạn, t lúc giặc sang nước ta đến lúc hoặc chết, hoặc  b bắt hoặc chạy v Tàu ch một tháng. Quốc dân thấy vậy, xin vua đánh h thành Đông Đô).

Việc không đánh thành này chứng t vua Thái T là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa : nhà vua hành động theo nhân nghĩa, x s sao cho phải đạo _ch không phải như những tay chính tr gian hùng, ch muốn lấy ḷng dân đởng lợi lộc quyền hành.

Đánh h thành th́ d thôi, th́ chết mấy v đội quân Thiết Đột, ch nhà vua chết đâu.

Đội quân Thiết Đột chúng ta phải măi măi cảm kích ḷng nhân ái của vua.

 

 

XIV) Gia Cát Lượng từng đánh thành và có lần thất bại ê chề

 

Gia Cát Lượng đă từng đánh thành và có lần thất bại ê chề. Cũng bởi tay Tư Mă Ư.

Đóan rằng kỳ ra Kỳ Sơn lần thứ 2, GCL sẽ ra ngơ Trần Thương, Tư Mă Ư tiến cử Hách Chiêu đem 3 ngàn quân ra đắp một cái thành ở đó.

GCL kéo mấy chục vạn quân ra ngơ Trần Thương, vậy mà lạ thay không hạ nỗi thành của Hách Chiêu (chỉ có 3 ngàn quân) !

 

 

XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

 

ớng Tiên phuông Vương Song của Ngụy đến tiếp viện Trần Thương

 

TamQC :

{{

Khổng Minh hỏi ai dám ra c địch th́ Ngụy Diên xin đi . Khổng Minh nói :
- Tướng quânTiên phuông ch nên khinh địch vội

Rồi hỏi : ‘‘Ai dám ra trước’’

Tùyớng là T Hùng d một tiếng xin đi. Ông bèn cho 3 ngh́n quân kéo đi.

Rồi lại hỏi : ‘‘Ai dám ra nữa ?’’

Tùyớng Cung Khởi cũng ứng tiếng xin đi .
Khổng Minh bèn cấp cho ba ngàn quân, ra trận .

 

T Hùng gặp Vương Song. Đánh chưa đầy ba hiệp th́ b Vương Song chém cho một đao nhào xuống ngựa .

Quân Thục ào ào chạy v.

Song rượt theo, bỗng thấy Cung Khởi xông ra tiếp chiến Vương Song. Chưa đầy ba hiệp cũng b Vương Song chém cho một đao chết lăn

Quân thua v cấp báo với Khổng Minh.

Khổng Minh thất kinh bèn sai c 3 tướng Liêu Hóa , Vương B́nh Trương Ngực ra đánh.

}}

(Kết quả : 3 tướng hợp lại vẫn thua, riêng Trương Ngực b trọng thương)

 

Đoạn trên cho thấy :Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào !

Đáng lẽ GCL phải cho thẳng c 3 tướng Liêu Hóa , Vương B́nh Trương Ngực ra đánh trận đầu. Đằng này, đă biết Vương Song siêu quần c̣n đ Vương Song chém chết haiớng.

Đóchưa k một s quân sĩ b giết Vương Song truy sát !

 

 

XVI) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

 

Nơi Vua Lê Thái Tổ ngự khi vây Đông Đô gọi là Hành dinh Bồ Đề. Tên gọi này quả có hàm chứa ư nói đến ḷng nhân của Vua Lê Thái Tổ

 

Sao gọi là Hành dinh Bồ Đề ? _Nơi đó ở trên bờ sông Lô (sông Hồng) , có hai cây Bồ Đề.

Ngày xưa , người ta kiêng dùng những chữ nói đến sự nhân từ khi đánh trận. Tập tục có từ thời Đông Chu, khi Tống Tương Công trương lá cờ thêu hai chữ ‘‘Nhân Nghĩa’’, lúc đánh nhau với Sở và thất bại thảm thương !

 

Cho nên, nhà vua quả có ư dương nghĩa nhân-từ nên mới để dân chúng gọi nơi vua ngự là Hành dinh Bồ Đề, không những thế :

_khi tha hơn 10 vạn hàng binh, vua ta có nói :’’ Bản tâm của người nhân là không muốn giết người bao giờ’’

_quân ta lúc đó được gọi là quân cha con mà

_B́nh ngô Đại cáo mở đầu bằng :’’Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân’’

Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ không mê tín dị đoan, không kiêng cử, nên gọi nơi vua ngự là Hành dinh Bồ Đề.

 

Sau đó, người ta xây chùa Bồ Đề nơi Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ. Chùa không biết xây vào lúc nào, được trùng tu lại vào triều Lê Kính Tông, trong chùa có bia ghi đại công đức Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ .

 

Điều đáng ngạc nhiên là đại công đức Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ (tha hơn 10 vạn hàng binh ) này không được người nước ta xem trọng. Lạ thay !

 

 

XVII) Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương Nghi : thật là cẩu thả

 

Gia Cát Lượng khi từ trần giao phó mấy chục vạn quân cho Dương Nghi: thật là cẩu thả !

Như đă nói ở bài 1 : GCL dùng Dương Nghi là để khích cho Ngụy Diên chống lại : Dương Nghi là người hẹp ḥi và có hiềm khích với Ngụy Diên.

Việc làm này của GCL là cẩu thả vô cùng ; giao hết đại binh cho một quan văn Dương Nghi tính t́nh hẹp ḥi. nhỡ có sơ xuất bất ngờ th́ sao ?

 

TQCDN thường khen GCL là người rất cẩn thận. Tôi thấy GCL đă rất cẩu thả ở hai việc lớn :

_cho Mă Thốc đi trấn thủ Nhai Đ́nh (Nhớ rằng Vua Lê Thái Tổ ta chưa hề cho Nguyễn Trăi đánh một trận nào)

_giao hết đại binh cho Dương Nghi

 

 

XVIII) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận

 

1) Vua Lê Thái Tổ , trước khi băng hà, đă sắp đặt việc về sau rất cẩn thận. Thái Tông c̣n nhỏ, quyền chánh về tay ba ông tể tướng:

_Lưu Nhân Chú (nguyên soái và tể tướng)

_Phạm Vấn và Lê Sát (tể tướng và phó tể tướng)

Con số lẻ 3 người là để dễ quyết định sự việc.

 

2) Việc Lê Sát lộng quyền dĩ nhiên ở ngoài điều tiên liệu của vua. Ta có thể đoán rằng khi phục vụ Thái Tổ, Lê Sát lúc nào cũng tỏ ra cẩn thận trong chức vụ. Không ngờ khi nắm quyền, chỉ mấy tháng sau khi vua băng, Lê Sát lại đầu độc chết Lưu Nhân Chú.

Tại sao Lê Sát lại giết Lưu Nhân Chú ? _V́ Lưu Nhân Chú đứng đầu vơ tướng mà Lê Sát cũng là quan vơ ; không những thế Lưu Nhân Chú là nguyên soái từ năm 1427  và ông có dự hội thề Lũng Nhai, có thể nói Lưu Nhân Chú lúc nào cũng là cấp trên của Lê Sát !

 

3) Một việc rất quan trọng : Thái tông có người cậu tên là Phạm Vận ( ‘Vận’ chớ không phải là ‘Vấn’), vị này có làm quan tại triều, nhưng không được giữ chức lớn. Vua Lê Thái Tổ đă ngăn ngừa được loạn ngoại thích, ở những triều vua sáng nghiệp :

_Nhà Ngô mất v́ giao quyền cho Dương Tam Kha, cậu của tự quân

_Một lư do chính tại sao nhà Tây Sơn mất là v́ quyền hành về tay Bùi Đắc Tuyên, cậu của tự quân Quang Toản

 

Vua Lê Thái Tổ đă sắp đặt cho các đại công thần quen nắm quyền chính từ lâu và ngoại thích _của Thái Tông, chẳng thể chen vào !

Cho đến phút cuối cùng, nhà vua vẫn rất anh minh

 

4) Cho đến phút cuối cùng, Vua Lê Thái Tổ vẫn rất chung thủy :

_dặn hậu thế phải làm giỗ nghĩa sĩ Lê Lai trước một ngày

_sợ rằng trung thần Lê Lễ sẽ bị bạc đăi

 

5) Và việc rất quan trọng, mà tôi đă nói : Vua Lê Thái Tổ đă để lại 90 đại tướng tài ba. Những vị này đă giữ nước suốt 40 năm sau khi Thái Tổ băng hà.

 

 

Vua Thái T là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa, rất anh minh và rất chung thủy.

Vậy mà nhà vua bị người Việt thời nay chưởi bới , mạt sát thậm tệ.

Thật là kinh khủng !

Không có vị anh hùng, của dân tộc nào trên thế giới b chưởi bới như vậy.

 

Thật là kinh khủng ! _Bởi v́ lịch sử thế giới không có ai là  bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa, rất anh minh và rất chung thủy như Vua Thái T của ta !

 

                           [C̣n Tiếp]

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------