Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng, là phải đạo

( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

 

I) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh

II) Ba lư do bắt Trần Nguyên Hăn

III) Chỉ cần một lư do cũng đủ để bắtTNH

IV) Nếu Vua Lê Thái Tổ không bắt TNH th́ nhà vua là kẻ . . . NGU !

V) Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi

VI) Không về đối chất, càng tỏ ra phạm tội

 

VII) Vua Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy, không truy sát con cháu TNH, không tru diệt con cháu nhà Trần

VIII) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT

             [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

 

 

I) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh

 

Nhắc lại rằng

       Đại Việt S Toàn Thư là quốc s của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà

ĐVSKTT, quyển 10 có vài lời phê b́nh(khuyết danh) ác ôn về Lê Thái Tổ, do v́ ĐVSKTT đă bị nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

Xem bài :

       Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân, trọng đăi công thần [1]

Không phải chỉ có quyển 10 bị sửa đổi , mà tất cả ĐVSKTT. Nhưng quyển 10 viết về Lê Thái Tổ, nên bị ‘chiếu cố ‘ nhiều nhất.

 

 

II) Ba lư do bắt Trần Nguyên Hăn

 

Tổng kết lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn :

 

Trong bài

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

tôi đưa ra s kiện : đ bằng chứng đ buộc tội Trần Nguyên Hăn:

 

1) Trần Nguyên Hăn đă phê b́nh sai tướng của vua, phạm tội khi quân !

 

2) Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

 

Đại Việt Thông Sử đưa thêm một do đ buộc tội. Đó là:

3) TNH đă liên lạc và xúi Bế Khắc Thiệu làm loạn.

 

 

III) Chỉ cần một lư do cũng đủ để bắtTNH

 

Chỉ cần một lư do, trong ba lư do trên, cũng đủ để bắtTNH, đó là :

_Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

 

1) Đây là bằng chứng mưu phản.

Bằng chứng mưu phản rơ ràng.

‘‘đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới’’ để làm ǵ ? _nếu không phải là để mưu phản

 

2) Ngoải ra, ‘‘xây dưng phủ đệ to lớn’’ lại là vi phạm luật pháp quốc gia.

Luật của nước ta về việc này là : chỉ những người nào được phong ‘‘khai phủ nghi đồng tam ti’’ , hay có chế văn của vua cho phép, mới được xây phủ đệ.

TNH chưa hề được phong ‘‘khai phủ nghi đồng tam ti’’, không có chế văn của vua cho phép, nên không được quyền . Không những thế, TNH đă từ quan, về hưu, lại càng không được tiếm phạm như vậy !

Thường th́ các quan tể tướng được phong‘‘khai phủ nghi đồng tam ti’’, họ đợi chế văn của vua cho phép rơ ràng là mở phủ (‘‘khai phủ’), mới xây phủ.

 

3)Nhớ rằng ngày xưa y phục , nhà cửa mỗi người phải theo qui chế lễ nghi nhất định. Cung điện của vua khác với phủ đệ của tể tướng khác với dinh thự của các quan khác với nhà cửa của thường dân. Từ xưa đă như vậy.

Thời Đông Chu, sau khi làm bá chủ một thời gian, Tề Hoàn công xây cung điện như nhà Chu, Quản Trọng cũng tự xây một cái đài. Các quan không ai nói ǵ, chỉ có BTN (Bảo Thúc Nha) trách Quản Trọng rằng ‘‘vua tiếm phạm, ḿnh cũng tiếm phạm, như vậy là không phải’’

BTN dùng đến chữ ‘‘tiếm phạm’’ là rất nặng.

Ư BTN là vua tôi nước Tề đă vi phạm luật pháp quốc gia (luật pháp nhà Chu).

 

4) Sự vi phạm luật pháp quốc gia này thường được xem là bằng chứng mưu phản, bằng chứng lộng quyền rành rành.

Thật vậy, những kẻ mưu phản thường tiếm phạm lần lần, cuối cùng là đến sự tiếm phạm thiên tử !

 

Do đó,

       TNH bị bắt là việc dĩ nhiên ! là rất hợp pháp, hợp lư.

( và chỉ với một trong ba lư do)

 

 

IV) Nếu Vua Lê Thái Tổ không bắt TNH th́ nhà vua là kẻ . . . NGU !

 

Với hành động như TNH, Vua Lê Thái Tổ bắt TNH là việc dĩ nhiên ! là rất hợp pháp, hợp lư.

Chỉ trường hợp ngược lại mới đáng chê trách.

Nếu Vua Lê Thái Tổ không bắt TNH th́ nhà vua là kẻ . . . NGU !

 

Thật vậy, một vị nguyên thủ quốc gia nếu không bắt một người có những hành động mưu phản , th́ thật là ngu !

 

 

V) Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi

 

Ngay thời buổi này, với những hành động như Trần Nguyên Hăn , th́ TNH cũng bị bắt mà thôi , ngay ở các nước dân chủ tiền tiến ở Tây Âu.

 

Và lư do chính để bị bắt là lư do đă nêu trên :

_Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

 

1) Đây là bằng chứng mưu phản (phản quốc), mưu làm loạn.

 ‘‘đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới’’ để làm ǵ ? _nếu không phải là để mưu làm loạn

 

2) c̣n việc phạm luật ‘‘xây dưng phủ đệ to lớn’’, hiện nay không có, ta có thể thay thế bằng một vi phạm khác, chẳng hạn như ‘‘tự xưng danh là công tước’’ ( Tây Âu hiện tại vẫn c̣n những người có tước hiệu công, hầu . . .)

 

Vậy th́,

       Ngay thời buổi này, chỉ cần một lư do, trong ba lư do trên, cũng đủ để bắtTNH, đó là :

_Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

 

Tiến xa thêm một bước nữa , nếu bị bắt vào thập niên 1970, đưa ra ṭa bên Pháp, TNH cũng có thể bị xử tử h́nh:

 

3) một công chức dè bĩu tánh hạnh của Tổng Thống là phạm tội

( khi TNH phê b́nh sai tướng của vua, th́ TNH c̣n đang làm quan)

 

4) Bằng chứng mưu phản, xúi Bế Khắc Thiệu làm loạn của ‘‘cơ quan phản gián’’ của vua Lê, vẫn có thể được dùng trong ṭa án quân sự. Nhất là thông tin của ‘‘cơ quan phản gián’’ của vua Lê rất chính xác , trong hơn 10 năm, từ trước khi khởi nghĩa.

 

( Tôi đặt thời điểm’ thập niên 1970’ v́ từnăm 1982, nước Pháp đă băi bỏ án tử h́nh)

 

 

VI) Không về đối chất, càng tỏ ra phạm tội

 

Nên nhớ rằng Vua Lê Thái Tổ chỉ mới bắt TNH

Nếu bảo Vua Lê Thái Tổ giết hại TNH th́ là nói bậy, là vu cáo.

 

Bắt không có nghĩa là giết, nhât là với bậc minh quân như Vua Lê Thái Tổ . Bằng chứng là Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT dù :

_NT là bà con thân thuộc của TNH

_NT và TNH cùng đến đầu quân ở Lỗi Giang

Phải biết rằng vào thời ấy, một ông vua khác th́ đă chém đầu NT ngay rồi, tốt lắm th́ cũng băi chức ; đằng này Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT, sau đó vẫn thăng tước cho NT (sẽ nói về việc này sau)

 

TNH bị áp giải về kinh, giữa đường nhảy xuống sông tự tử.

( Theo một số người tự xưng là con cháu nhà Trần, th́ TNH tự tử. nhưng không chết _giả thuyết này không phải là phi lư đâu)

 

Không chịu về đối chất càng chứng tỏ là kẻ mưu phản, dưới con mắt Vua Lê Thái Tổ

 

 

VII) Vua Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy. . .

 

Vua Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy, không truy sát con cháu TNH, không tru diệt con cháu nhà Trần  . . .

 

1) không giết Trần Quốc Duy

TNH bị áp giải về kinh, có mang theo cậu bé Trần Quốc Duy, con thứ TNH. Vua Lê Thái Tổ không giết TQD (Trần Quốc Duy).

Nói chung, Vua Lê Thái Tổ không giết con cái của những người phản nghịch, như không giết con cái của Bế Khắc Thiệu (làm phản năm 1431).

Không chừng , nhà vua c̣n chỉ định người dạy TQD học. Cho nên sau này khi Nhân Tông đại xá, TQD có khả năng để làm quan.

 

2) không truy sát con cháu TNH

TNH bảo những người con lớn trốn đi.

Vua Lê Thái Tổ thừa biết tung tích những người này, v́ hệ thống thám tử của vua Lê rất giỏi.

Vua không bắt những người này, chỉ giám sát xem họ có mưu phản hay không.

 

3) Hai điều trên cho thấy là vua Lê rất nhân từ : các vua chúa thời xưa đều chủ trương ‘‘nhổ cỏ nhổ tận gốc’’, thường chém giết thẳng tay _sợ để di họa về sau.

Vua ta th́ khác, v́ vua Thái T là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa

Nhắc lại: Vua Lê Thái Tổ

_đă không đánh thành Đông Đô v́ ḷng nhân : _nhân từ với quân sĩ của ḿnh.

_đă tha hơn 10 vạn hàng binh (tính ra có thể đến 150000 người)

 

Và năm 1432, nhà vua lại khẳng định thêm một lần nữa rằng TNH đă mưu phản, sau khi dẹp loạn Bế Khắc Thiệu Đao Cát Hăn. khẳng định như vậy, nhà vua vẫn không giết hại thêm ai.

 

4)) không tru diệt con cháu nhà Trần

Có nhiều người bịa đặt rằng Vua Lê Thái Tổ muốn tru diệt con cháu nhà Trần, muốn làm hậu thế không nhớ đến nhà Trần nữa ( !!!). Thật là chuyện nực cười trong thiên hạ !

Họ lấy ḷng dạ Trần Thủ Độ (đại gian manh) mà gán cho vua Thái T, bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa !

Ngay từ lúc vây Đông Đô, Vua Lê Thái Tổ đă bảo vệ đền miếu Trần Hưng Đạo và đền thờ của tất cả các danh thần đời trước.

 

 

VIII) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT

 

1) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT. Không những thế, sau đó vài năm, NT c̣n được thăng tước.

Tôi thấy trong LSTL (Lam Sơn Thực Lục) , Nguyễn Trăi tự xưng tước KTVLDP (Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu). Đây là ông đă được thăng tước vượt cấp : trước đó ông là Triều Liệt Đại Phu, đẳng cấp tước Đại Phu cao nhất của quan văn, c̣n KTVLDP là tước Đại Phu của quan vơ cao hơn Triều Liệt Đại Phu.

 

2) Chú thích :

 

a) Nói rằng

       Triều Liệt Đại Phu là đẳng cấp tước Đại Phu cao nhất của quan văn

có nghĩa là một số quan văn được đẳng cấp tước Đại Phu này, không phải chỉ có một người

Tương tự với trường hợp KTVLDP

 

b) Như vậy là sau khi lên ngôi được vài năm, Vua Lê Thái Tổ đă dùng KTVLDP để gia phong cho một số quan văn.

 

c) Đây là đẳng cấp tước Đại Phu. C̣n chức vụ th́ NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực (ông Lê văn Linh là văn ban đệ nhất công thần)

_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó

_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực

       Nhập nội Thiếu úy

       Nhập nội Thiếu bảo

 

d) Ngược lại, Nhập nội Hành khiển là chức vụ tín cẩn , là vị quan thân tín của vua. V́ :

       Nhập nội Hành khiển viết ‘diễn văn’ cho vua

       Hầu hết các văn kiện mật đều qua tay Nhập nội Hành khiển

 

                    [C̣n Tiếp]

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------