Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 4

(Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ . . .)

(Gia Cát Lượng cẩu thả không thể tưởng tượng ! )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

XIX) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

XX) Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp ở Thái Nguyên, Phục Lễ: trong triều đầy vơ tướng tài ba

XIXI) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ để dương danh

XXII) Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ

XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

                    [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

MH = Mạnh Hoạch

TMY = Tư Mă Ư

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

 

 

XIX) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

 

Thục bắc có Ngụy, đông nam có Ngô, đều lăm le xâm lăng. GCL nắm hết quyền bính trong nước lại bỏ đi chinh nam xa xôi vùng rừng núi (chuyến này đi đến tận Vân nam). Thật cẩu thả vô cùng !

 

GCL bảo là đă sắp đặt mọi việc, những ải địa đầu đă để Lư Nghiêm, Mă Siêu trấn giữ. Thật chẳng chắc ăn tí nào :

 

a) Lư Nghiêm có phải là đối thủ của Lục Tốn ? Tôi nghĩ là không, Lư Nghiêm chưa có một chiến công nào có thể so sánh với Lục Tốn. Đúng hơn, đọc TQCDN, ta thấy rằng Lư Nghiêm chưa có một chiến công nào hết ! Không những thế, lúc chống lại Lưu Bị, Lư Nghiêm đă bị bắt quá dễ dàng (sau đó, Lư Nghiêm hàng)

 

b) Không có GCL, th́ trong triều Thục không có ai là đối thủ của TMY (Tư Mă Ư)

 

c) GCL đem đại binh (mấy chục vạn) chinh nam. Có thể nói là nước Thục lúc đó trống không !

 

Nhất là, như hầu hết mọi người lúc đó đă nói, GCL sai một đại tướng đi đánh cũng đủ. MH là vua của một dân tộc thiểu số, một đại tướng đi dẹp loạn là xong chuyện thôi (MH chẳng có tài cán ǵ, chẳng đáng để GCL ‘thân chinh’)

 

Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

 

 

XX) Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp ở Thái Nguyên, Phục Lễ: trong triều đầy vơ tướng tài ba

 

V́ Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch, là một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng ; cho nên đáng lẽ không cần so sánh với vua Lê.

Tuy nhiên, ở đây bàn về việc Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp ở Thái Nguyên, Phục Lễ:quả là 2 cuộc chiến này kéo dài cả năm, và nhà vua vắng mặt khá lâu.

 

Việc làm của Vua Lê Thái Tổ không cẩu thả chút nào :

_ trong triều đầy vơ tướng tài ba. Như đă có dịp đề cập, Vua Lê Thái Tổ có 90 đại tướng tài ba, chia ra ở trong triều, ngoài Kinh, trấn thủ biên cương _nước nhà vững như bàn thạch.

Các tướng so với vua ta th́ kém hơn, nhưng so với các nước lân cận th́ tài năng quá dư thừa.

_việc chính trị triều đ́nh đă có nề nếp với hai tể tướng và nhiều quan văn vơ khác

_vua đi đánh ‘xa’, nhưng Thái Nguyên, Phục Lễ là quá gần nếu so với cuộc viễn chinh đến Vân nam của GCL

 

 

XXI) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ để dương danh

 

Đương thời, cuộc chinh nam bắt Mạnh Hoạch của Gia Cát Lượng đă bị chỉ trích rất nhiều. Khi GCL quyết định chinh nam các quan cũng can gián (nhưng GCL muốn làm ǵ th́ làm thôi)

 

Cuộc chinh nam này mất th́ giờ, làm mệt sức tướng sĩ quân lính, cẩu thả, có lẽ chỉ để chỉ để dương danh, ngay việc bắt tha MH cũng chẳng phải là hay

 

1) mất th́ giờ

chinh nam mất gần mộtnăm,đó là chưa kể thời gian sửa soạn quân đi và lúc về phải nghỉ ngơi

Do đó, bỏ lỡ những cơ hội có thể chinh phục Trung nguyên

 

2) làm mệt sức tướng sĩ quân lính

v́ vất vả, lặn lội nơi rừng núi xa xôi, sương lam chướng khí

 

3) làm mệt sức GCL

GCL là văn nhân, xông pha gian khổ nơi rừng núi : chắc chắn tổn thọ

 

4) dĩ nhiên là có tổn thất khá nhiều

 

5) bảy lần bắt tha MH thật mất th́ giờ, không có lợi

_mất th́ giờ : chắc chắn rồi

_không có lợi, v́ đất nước đâu chắc ǵ của nhà Thục Hán đâu? Khi thiên hạ đổi chủ th́ việc này là công cốc _không những thế, chỉ là làm cỗ sẵn cho chủ mới mà thôi !

 

6) bảy lần bắt tha MH thật quái dị : MH là người thế nào mà lại đối xử nhân ái thế ? Sự thực th́ MH sớm đầu tối đánh, chẳng nên khoan dung đến thế.

Càng quái dị hơn nếu ta so sánh đến việc GCL giết Mă Thốc sau này (một lần phạm lỗi , bị chém đầu liền !)

 

7) bảy lần bắt tha MH có lẽ chỉ để dương danh?

Rất có thể GCL nghĩ rằng việc chinh phục Trung Nguyên rất khó làm, nên muốn để lại cho đời chiến công ‘‘bảy lần bắt tha MH’’ _với những mưu mẹo thần kỳ.

 

Bảy lần bắt tha MH có lẽ chỉ để lưu danh thiên cổ

Làm như vậy không tốt đâu nhé.

Chẳng phải là anh hùng. Chẳng phải là đại trượng phu !

 

 

XXII) Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu

Cho nên,

       Đối với Vua Lê Thái Tổ, sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ

Việc chinh chiến  chết nhiều người, tàn hại quân sĩ lê dân. Nhất tướng công thành vạn cốt khô. Đối với người nhân, th́ việc dụng binh là vạn bất đắc dĩ.

 

Vua ta :

A)_không đánh hạ những thành kiên cố, đông quân, có tướng tài như Đông Đô, Tây Đô

 

B)_riêng Đông Đô ,vua không ưng việc đánh thành đến ba lần

 

1)lần th nhất t khi ra Đông Đô (1426) đến khi 15 vạn quân giặc Minh sang tiếp viện (mùa thu 1427)

 

2) thời điểm này, cácớng xin vua h thành Đông Đô đ tránh nội ứng ngoại hợp. Vua không ưng.

 

3) sau khi nhà vua đại phá 15 vạn quân giặc một cách quá ư d dàng nhậm l : chém 8 vạn th cấp, bắt sống 3 vạn, t lúc giặc sang nước ta đến lúc hoặc chết, hoặc  b bắt hoặc chạy v Tàu ch một tháng (đúngxưa nay chưa !) ; dân ta biết là nếu vua muốn đánh h thành th́ được ngay ! nên vào hành dinh B Đ xin vua đánh  thành. Vua vẫn không ưng.

 

Như đă dịp nói : do là vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh h thành th́ s chết rất nhiều những chiếnnày.

 

C)_vua ta lại cho Vương Thông hàng, mặc Vương Thông đă tráo tr mấy lần. Kỳ giảng ḥa này có trao đổi con tin. Làm con tin cho phe ta là Nguyên Soái Lưu Nhân Chú con vua là Tư T.

 

Nhà vua đă nhẫn nại đếnvậy _chỉ v́ ḷng nhân, không muốn dụng binh

Vua Lê Thái Tổ xem sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ

Bởi v́

       Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu, đại nhân, đại nghĩa

 

 

XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

 

Trước đây tôi đă nói rằng Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát: GCL đă giết Mă Thốc, Trần Thức và để mưu lại giết Ngụy Diên. Những người này đều không đáng tội chết hoặc vô tội.

Nhưng đây là những trường hợp riêng, c̣n trường hợp chung th́ sao ?

 

Nói chung th́ Gia Cát Lượng rất nghiêm khắc , có thể nói là hiếu sát. GCL nổi tiếng ở điểm này : ít khi nào chịu tha cho ai. Việc này sách vở có ghi.

 

TQCDN vẽ vời cho GCL, không tiết lộ sự hiếu sát của GCL. Tuy nhiên từ TQCDN ta có thể suy đoán ra (sự hiếu sát của ông) qua ba trường hợp chém đầu đă kể và đoạn trích sau :

{{ 

TMY nhận lấy bộ đồ khăn yếm, trọng đăi sứ giả, rồi hỏi :

_Khổng Minh lo việc bận rộn thế nào, ăn uống nghỉ ngơi ra sao ?

Sứ giả đáp :

_Thừa tướng tôi thức khuya dậy sớm, mọi việc lớn nhỏ đều xem xét tận mắt. Ăn uống mỗi ngày chỉ vài lưng cơm cũng xong

TMY nói :

_Khổng Minh ăn ngủ ít lại lo làm nhiều, chẳng sống bao lâu nữa đâu

Sứ giả trở về thuật lại lời nói này của TMY. GCL than rằng :

_Hắn biết rơ tâm sự ta !

Chủ bạ Dương Ngung khuyên :

_ . . . Trần B́nh làm chủ bạ mà không biết trong kho có bao quan tiền hột thóc. Đó là v́ có phân công có người coi riêng từng phần việc vậy. Nay Thừa tướng thân coi sóc cả đến những việc tỉ mỉ, mồ hôi đầm đ́a suốt ngày, lao tâm lao lực xiết bao. Mong Thừa tướng thu xếp lại  }}

 

Tại sao những việc nhỏ nhít cũng tự xem xét đến ? _Là v́ các tướng sợ làm sai, bị chém đầu, nên chẳng dám chủ động việc ǵ, mọi việc đều phải xin chỉ thị GCL !

Hăy xem Khương Duy : trước khi về đầu GCL, đă thi thố mưu mẹo xuất chúng, từng rượt GCL tan tác chạy dài, thế mà theo GCL rồi chẳng thấy có mưu kế ǵ, chỉ thừa hành lịnh trên mà thôi.

 

 

XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

 

Từ khi vào địa phận Nghệ An, nhất là từ lúc vây Đông Đô, Vua Lê Thái Tổ đâ ban hành luật lệ cho quân dân. Tướng sĩ giữ quân luật rất nghiêm, tuy nhiên về hành chánh, chánh trị các tướng (người vơ biền) khó mà cư xử trọn vẹn được. V́ thế Vua Lê Thái Tổ t́m cách châm chước cho các công thần:

 

1) Luật bát nghị

Nhà vua đặt luật bát nghị , mục đích là để giảm tội cho các công thần

 

2) Ông Nguyễn Chích

Vào khoảng năm 1427, Ông Nguyễn Chích phạm tội.

V́ ông là vị tướng tài ba lỗi lạc vào bậc nhất và v́ ông là lănh tụ nghĩa quân trước khi về đầu Thái Tổ, nên ông chính là người ‘‘đáng giết’’, nếu như Vua Lê Thái Tổ đa nghi hiếu sát giết hại công thần.

 

(Nguyên tắc của sự ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’ là giết hại công thần tài giỏi nhất, kẻ có thể , có tài đủ để cướp ngôi, lật đổ triều đại.

Như Lưu Bang (Hán cao Tổ) nhất định phải t́m cách trừ khử Hàn Tín, Anh  Bố , Bành Việt v́ những người này có đủ tài đủ sức để cướp ngôi.)

 

Vua Lê Thái Tổ chỉ giáng chức Ông Nguyễn Chích. (Ông Nguyễn Chích tiếp tục phục vụ, trải ba triều vua, là cột trụ nhà Lê)

Sự kiện này chứng tỏ là Vua Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’, mà ngược lại rất khoan hậu với các công thần.

 

[ ĐVSKTT không cho biết Ông Nguyễn Chích phạm tội ǵ ; không những thế, chuyện này trong quyển 10 đă bị đục bỏ. Lư do là nếu độc giả rơ chuyện th́ sẽ thấy là Vua Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’. Mà ĐVSKTT muốn vu cáo Vua Lê Thái Tổ là ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’]

 

3) Lời răn đe vào cuối năm Thuận Thiên th 2

 

ĐVSKTT :

{{ [Muà đông Thuận Thiên năm th 2]

 . . . nên ph ḷng tin dùng của triều đ́nh, dưới chẳng đoái thương tới quân dân, sao lại tr biếng chức s quá thế? Nay ra chiếu này đ răn bảo, nếu không biết sửa lỗi đổi mới, vẫn lại như thế nữa, th́ nhàớc c̣n luật pháp đó, ch bảo là trẫm ph b tôi công đấy!".   }}

 

Gần hai năm sau khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ c̣n có lời răn đe ‘‘nhàớc c̣n luật pháp đó, ch bảo là trẫm ph b tôi công đấy’’.

Chứng tỏ rằng ba năm qua Vua Lê Thái Tổ vẫn châm chước cho các công thần , rất khoan hậu với các công thần . . .

 

                           [C̣n Tiếp]

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------