Tấn Quận công Lê Đ́nh Dự, tướng vơ, tiến-sĩ văn 4 (1600-_)

( Tiến sĩ đ danh khóa thi năm Quí Mùi, Phúc Thái 1 (tiếp theo) )

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài:

Dẫn nhập : Đại Việt S Toàn Thư là quốc s của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà

XX) Các chúa Trịnh đều miếu hiệu là ‘T’, trong khi các vua vẫn khiêm tốn là ‘Tông

XXI) Thần Tông thời chính thống Thần Tông thời Trung Hưng

XXII) Các vua Lê vun đắp ḷng nhân hậu . . .

XXIII) Nền thái b́nh ức muôn năm . . .

XXIV) Thi tiến-sĩ đă có từ thời Thành Chu

                    (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Xem

       Mục Lục Tấn Quận Công

Dàn Bài của bài 1:

I) Lược Sử

II) Tướng vơ, tiến-sĩ văn

III) Đệ tam giáp tiến-sĩ , đệ nhất danh

IV) Tập ấm làm quan rồi mới đi thi

V) Đỗ tiến-sĩ trước trưởng tử 3 năm !

VI) Triều Lê có nhiều vị quan văn vơ toàn tài

VII) Thừa tướng đời Lê và Lê Trung hưng

Dàn Bài của bài 2:

VIII) Ông Lê Đ́nh Dự có lẽ là tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục

IX) Ông Lê Đ́nh Lại có lẽ là tiến-sĩ văn thứ nh́ của làng Nhân Mục

X) Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối . . .

XI) Thiêm đô ngự sử

XII) H́nh bộ Tả thị lang

XIII) Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu

Dàn Bài của bài 3:

XIV) Tiến sĩ đ danh khóa thi năm Quí Mùi, Phúc Thái 1 ( 1643)

XV) Giá trị lịch sử của các Tiến sĩ đ danh

XVI) Khóa thi năm Quí Mùi Phúc Thái 1 là khóa thi Tiếnkhó nhất ?

XVII) Những Tiến sĩ của khóa thi này được xemnhân tài

XVIII) Thi năm 1643 ,dựng bia năm 1653

XIX) Hoàng thượng Thần Tông Hoàng thượng Chân Tông

-------------------------------

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

Cương Mục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

TSĐDK = Tiến Sĩ Đề Danh Kư

ĐNTĐ = DNTD = ĐN3Đ = Đường Ngu Tam Đại = Tam Đại Đường Ngu

HLv = Hàn Lâm viện

VlĐp = Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu

 

Tiếp tục phân tích

       Tiến sĩ đ danh khóa thi năm Quí Mùi, Phúc Thái 1

Toàn bài TSĐDK này đă đăng ở bài trước

       Tấn Quận công Lê Đ́nh Dự (1600-? ), tướng vơ, tiến-sĩ văn 3

       ( Tiến sĩ đ danh khóa thi năm Quí Mùi, Phúc Thái 1 (1643) )

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt S Toàn Thư là quốc s của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà

Xem các bài viết

18)  Đại Việt S Toàn Thư là quốc s của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà

74)  S nhà trong Đại Việt S Toàn Thưtác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

83) Người đầu tiên chưởi bới Vua Thái T là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt S Toàn Thư

xem

       Mục Lục ‘Đại Việt S Toàn Thư quốc s nhà Trịnh

 

 

XX) Các chúa Trịnh  đều miếu hiệu là ‘T

 

1) Các chúa Trịnh  đều miếu hiệu là ‘T’,

       Thế T Minh khang thái vương Trịnh Kiểm, Trịnh Kiểm chưa từng làm chúa, nhưng được tôn miếu hiệu là ‘T

       Thành T Triết vươngTrịnh Tùng, chínhlà chúa Trịnh đầu tiên

C̣n

       Công cao Nhân thánh Thanh vươngTrịnh Tráng, v́ c̣n sống , nên chưa có miếu hiệu

 

2)    Trịnh Tráng sau có miếu hiệu là Văn-t ngh vương

Các chúa Trịnh sau đều miếu hiệu là ‘T’, cho đến

       Trịnh Sâm có miếu hiệu là Thánh-t Thịnh-vương

(Trịnh Sâm lại có miếu hiệuThánh th́ thật các cận thần nhà Trịnh đă xu nịnh quá lắm !!! Không những thế, thời Trịnh Sâm đâu có thể gọi là Thịnh)

 

3) trong khi các vua vẫn khiêm tốn là ‘Tông

 

4) Chứng tỏ rằng các chúa Trịnh đă rất vô lễ. Họ c̣n vô lễ với Trịnh Tùng , v́ chúa nào cũng là Tổ cả, th́ đều đồng hàng với chúa Trịnh đầu tiên hay sao ?

 

5) và sau này, các vua Nguyễn cũng đều miếu hiệu là ‘T ; nhưng l triều Nguyễn bắt chước nhà Thanh ?,

       Gia Long miếu hiệu là Thế T Cao Hoàng đế (S dĩ miếu hiệuThế T , khôngThái T, chúa Nguyễn Hoàng được truy miếu hiệuThái T)

       Minh mạng có miếu hiệuThánh T Nhân Hoàng đế (ông vua này c hai ch Thánh Nhân th́ thậtquái)

       Thiệu Tr miếu hiệu là Hiến T Chương Hoàng đế

Riêng Tự Đức có miếu hiệuTông, Có lẽ là v́ lúc ấy đă mất nước, triều đ́nh hết c̣n tự cao tự đại :

       Tự Đức có miếu hiệu là Dực Tông Anh Hoàng đế(ông vua này hai ch Dực Anh cũngkhông đúng : Dựcgiúp đ, thấy s giúp đ nào đâu ; c̣n Anh không đúng vua đâu Anh minh)

 

 

XXI) Thần Tông thời chính thống Thần Tông thời Trung Hưng

 

Có hai Thần Tông : Thần Tông thời chính thống Thần Tông thời Trung Hưng

Dưới thời nhất thống , chưa vua nào miếu hiệu Thần Tông, vua quan :

       gọi vua Thái TThánh T

       gọi vua Thái Tông là Thần Tông

ư muốn nói là : vua Thái Tvua Thánh Thái Tôngvua Thần

C̣n thời Trung Hưng, vua Thần Tôngvua miếu hiệu Thần Tông

 

 

XXII) Các vua Lê vun đắp ḷng nhân hậu . . .

 

Bài TSĐDK này nói :

       Các vua Lê vun đắp ḷng nhân hậu . . .

Đúng hay sai ?

_-Dưới thời Trịnh, các quan không bắt buộc phải nịnh vua, người cần lấy ḷngchúa Trịnh

Các vua Lê vun đắp ḷng nhân hậu . . .’, Điều này rất đúng, lư do là v́ a) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ b) Các vua Lê noi gương Vua Lê Thái Tổ

 

a) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ

Một khi ta biết rằng

       Đại Việt S Toàn Thư là quốc s của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà

th́ rất d thấy rằng Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, ngược lại với lời vu khống của ĐVSKTT.

_-Vua Lê Thái Tổ không chịu đánh hạ thành v́ ḷng nhân, không muốn tổn thất quân sĩ của ḿnh. Đánh h thành th́ d thôi, th́ chết mấy v đội quân Thiết Đột, ch nhà vua chết đâu !

_-tha 10 vạn hàng binh (nói 10 vạn, là chỉ nói đến quân sĩ của Liễu Thăng , Hoàng Phúc , Thôi T, Mộc Thạnh)

_-thả về Tàu, tổng cộng hơn 30 vạn người  

_-Vua c̣n nhân từ trong chính trị, lấy đức nhân trị thiên hạ;

_-Vua c̣n nhân từ trong nhiều việc khác, ngay trong v án Trần Nguyên Hăn, vua ta có giết ai đâu: TNH cũng chưa bị giết, con cái TNH cũng chẳng đụng đến, Nguyễn Trăi  cũng an toàn c̣n được trọng dụng.

_-Vua Thái T không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

_-Vua Thái T không h giết hại con cái k phản nghịch

Xem

37)         Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

             ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

42)         Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo 2

95)         Tài đức cầm quân của Vua Lê Thái Tổ là tuyệt thế vô song, cổ kim có một

79)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 1

81)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 2

23)         Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo

. . .

 

b) Các vua Lê noi gương Vua Lê Thái Tổ

rập khuôn theo Vua Thái T, các vua không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác như các triều đại khác . . .

 

 

XXIII) Nền thái b́nh ức muôn năm . . .

 

Bài TSĐDK này nói :

       Nền thái b́nh ức muôn năm . . .

Những đại thần làm bài (Hàn Lâm viện Hiệu thảo Nguyễn Đ́nh Chính và Bạt Quận công Dương Trí Trạch soạn và phụng sắc nhuận) thành thật khi nói vậy, không ?

_-H đă thành thật khi nói vậy.

Các đại thần nhà đều tin rằng nghiệp nhà s trường tồn muôn đời , măi măi. Đó

       S nghiệp cứuớc của Vua Thái T quá sức lớn lao

       S nghiệp giớc của Vua Thái T cũng rất lớn lao

       S nghiệp chánh tr của Vua Thái T cũng đại : sánh với các thánh vương ĐN3Đ (theo Tung, Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận), đem lại ấm no hạnh phúc cho toàn dân. Xem :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

91)         Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung trở thành một tài liệu lịch sử vô giá _-v́ không bị sửa đổi, không bị thiêu hủy bởi nhà Mạc, nhà Trịnh

 

 

XXIV) Thi tiến-sĩ đă có từ thời Thành Chu

 

Thi tiến-sĩ đă có từ thời Thành Chu, theo bài TSĐDK này (đây là một thông tin rất sốt dẻo !)

       Chu là nhà Chu, sáng lập bởiVương

       ThànhThành vương, con củaVương

Như vậy, tuyển tiến-sĩ là bắt đầu từ Chu Công (Chu Côngem củaVương , làm ph chính cho Thành vương, Chu Công được xemThánh nhân của Nho giáo)

 

                           (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

 

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Gia phả họ Lê, làng Nhân Mục (Hạ-đ́nh)

       Tiến Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Qúi Mùi(1643) , đời vua Lê Chân Tông

       Tiến Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Bính Tuất(1646) , đời vua Lê Chân Tông

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *